intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu Nhuần

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm hàm sản xuất và những ứng dụng của hàm sản xuất, hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi, hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi, một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến tính, Hàm Cobb-Doughlas,…)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - Nguyễn Hữu Nhuần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG<br /> <br /> BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br /> <br /> Chương 2<br /> PHÂN TÍCH SẢN XUẤT<br /> <br /> y  f ( x1 , x2 ,...xn )<br /> Y =a + bx1 + cx2<br /> <br /> Những nội dung chính<br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br />  Khái niệm hàm sản xuất và những ứng<br /> dụng của hàm sản xuất<br />  Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào<br /> biến đổi<br />  Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến<br /> đổi<br />  Một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến<br /> tính, Hàm Cobb-Doughlas,…)<br /> <br /> MỘT SỐ THUẬT NGỮ<br /> Hàm sản xuất<br /> Yếu tố đầu vào (inputs)<br /> Vốn (K), Lao động (L)<br /> Năng suất biên (MP)<br /> Năng suất trung bình (AP)<br /> Qui luật năng suất biên giảm dần<br /> Đường đẳng lượng<br /> Tỷ lệ thay thế kỹ thuật (RTS)<br /> Độ co giãn thay thế (σ)<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Khi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi<br /> Mối quan hệ giữa tổng sp đầu ra và lao động sử<br /> dụng trên một diện tích cố định (10 hecta.)<br /> <br /> Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản<br /> xuất thể hiện mối quan hệ như sau:<br /> <br /> 350<br /> <br /> <br /> m<br /> <br /> f :R R<br /> <br /> 300<br /> <br /> Thùng<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> 250<br /> 200<br /> 150<br /> <br /> Cho thấy rằng Hàm sản xuất (f) là hàm thể hiện:<br /> -Việc sử dụng n yếu tố đầu vào để sản xuất ra m đầu ra.<br /> -Thông thường, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị đầu<br /> vào không âm để sản xuất ra các đầu ra dương.<br /> <br /> 100<br /> 50<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> 1<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Khi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi<br /> Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm<br /> sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:<br /> <br /> 180<br /> High Yield Function<br /> <br /> 160<br /> <br /> <br /> f : Rn  Rm<br /> <br /> 140<br /> Average Yield Function<br /> <br /> Corn (bu./acre)<br /> <br /> 120<br /> <br /> y  f  x1 , x2 <br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> 60<br /> <br /> Low Yield Function<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 60<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 120<br /> <br /> 140<br /> <br /> 160<br /> <br /> 180<br /> <br /> Nitrogen (lbs./acre)<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm<br /> sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:<br /> <br /> 0.8<br /> <br /> 0.9<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.2<br /> 1.1<br /> <br /> Theo Philip Wicksteed:<br /> <br /> Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật<br /> nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên vật<br /> liệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể<br /> nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất được định<br /> nghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể được<br /> sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất<br /> định.<br /> y = f(x1, x2, ... xn)<br /> <br /> 200<br /> 100<br /> 0<br /> 50<br /> <br /> 1.1. Một số khái niệm<br /> <br /> Trong đó:<br /> y là mức sản lượng đầu ra<br /> x1, x2, ... Xn: các yếu tố sản xuất<br /> giá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạn<br /> phụ thuộc của hàm sản xuất.<br /> -<br /> <br /> 100<br /> <br /> 150<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> Khái niệm chung:<br /> Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó<br /> cho biết số lượng sản phẩm tối đa của sản<br /> phẩm đó (ký hiệu là Q) có thể được sản xuất ra<br /> bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau<br /> của vốn (K) và lao động (L), với một trình độ<br /> công nghệ nhất định.<br /> Hay Q = f(K,L)<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br />  Dạng tổng quát của hàm sản xuất:<br /> Y = f(x1, x2, x3…xn)<br />  Hàm sản xuất thông thường được viết như sau:<br /> Q = aK + bL<br /> Trong đó:<br /> - Q là số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuất<br /> ra ở một trình độ công nghệ nhất định ứng với các<br /> kết hợp của các yếu tố đầu vào là lao động (L) và<br /> vốn (K) khác nhau.<br /> - K: số vốn; L: lao động<br /> - a và b là các tham số ước lượng của mô hình<br /> <br /> 2<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> Điều kiện để hàm sản xuất có nghĩa:<br /> - Với những giá trị không âm của K và L<br /> <br /> q<br /> q<br />  0;<br /> 0<br /> K<br /> L<br /> - Hàm sản xuất được giả định là hàm số đồng<br /> biến với vốn và lao động<br /> - Hàm sản xuất áp dụng cho một trình độ công<br /> nghệ nhất định.<br /> <br /> Một số điểm chính của Hàm sản xuất<br /> • Chỉ ra mối liên hệ giữa đầu ra được sản<br /> xuất và đầu vào được sử dụng<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> 1.2. Ứng dụng của hàm sản xuất:<br />  Phân tích mối quan hệ giữa đầu vào và<br /> đầu ra trong sản xuất.<br />  Là cơ sở để nhà sản xuất kết hợp tối ưu<br /> các đầu vào<br />  Xác định đầu ra tối đa và lợi nhuận tối đa.<br />  Phân tích tác động của giông mới, các tiến<br /> bộ khoa học kỹ thuật<br /> <br /> Một số ví dụ về Hàm sản xuất<br /> Hàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn và<br /> dài hạn) dạng Cobb-Douglas:<br /> <br /> • Q = Kα.Lβ<br /> • Chỉ ra số lượng đầu ra nhiều nhất hãng<br /> có thể sản xuất với các kết hợp đầu vào<br /> nhất định và kỹ thuật không thay đổi<br /> • Hàm sản xuất với hai đầu vào :<br /> • Q = f(K,L)<br /> <br /> Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Mỹ<br /> cuối thế kỷ 19 là:<br /> <br /> • Q = K1/4L3/4<br /> <br /> Hàm sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạn<br /> • Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tố<br /> sản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra<br /> thay đổi<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> Ví dụ 1: ta có hàm sản xuất<br /> <br /> Y = 2x<br /> • Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi<br /> giảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kia<br /> <br /> X = 1; Y = 2<br /> X = 2; Y = 4<br /> X= 6; Y = 12<br /> ………………<br /> <br /> • Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố<br /> (tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốc<br /> độ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào<br /> <br /> 3<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Ví dụ 2: Nếu hàm sản xuất có dạng:<br /> Ví dụ 3: Hàm sản xuất cũng có thể được trình bày dưới dạng:<br /> <br /> y x<br /> <br /> Các mối quan hệ X,<br /> Y này có gì đặc biệt<br /> <br /> Nếu X = 10; Y = 25<br /> Nếu X = 20; Y = 50<br /> Nếu X = 30; Y = 60<br /> Nếu X = 40; Y = 65<br /> Nếu X = 50; Y = 60<br /> <br /> X = 1; Y = 1<br /> X = 9; Y = 3<br /> X= 25;Y = 5<br /> ………………<br /> <br /> ?<br /> <br /> -Các nhà toán học có thể tìm ra một HÀM SỐ thể hiện mối<br /> quan hệ giữa X và Y<br /> - NHƯNG mỗi giá trị của Y phải có được từ một đầu vào nào<br /> đó của X<br /> - Ta không quan tâm nếu như có hai mức đầu vào X cho<br /> CÙNG một đầu ra Y<br /> <br /> Ví dụ về Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Y = F (X1, X2)<br /> <br /> Y<br /> <br /> Nếu mối quan hệ X và Y được đảo lại như sau?<br /> <br /> Nếu x = 25; Y = 10<br /> Nếu x = 50; Y = 20<br /> Nếu x = 60; Y = 30<br /> Nếu x = 65; Y = 40<br /> Nếu x = 60; Y = 50<br /> <br /> Có thể tìm được<br /> Hàm sản xuất không<br /> <br /> 250<br /> <br /> 167<br /> <br /> ?<br /> 83<br /> <br /> Câu trả lời là KHÔNG:<br /> - Không tuân theo định nghĩa hàm sản xuất<br /> - Mối quan hệ ở đây là quan hệ tương ứng; KHÔNG phải là quan<br /> hệ hàm số.<br /> - Tất cả các hàm đều có quan hệ tương ứng,<br /> - Nhưng không phải tất cả các mối quan hệ tương ứng là hàm số<br /> => KHÔNG THỂ XÂY DỰNG HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 18<br /> <br /> 16<br /> <br /> 14<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10<br /> X2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18<br /> <br /> 20<br /> <br /> X1<br /> <br /> Ví dụ về Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI<br /> <br /> Y = F (X1, X2)<br /> <br /> 0.8<br /> <br /> 0.9<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.2<br /> 1.1<br /> <br /> Dạng Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi:<br /> <br /> y = f(x1, x2, x3, x4…xn)<br /> Y: sản lượng đầu ra, Xi là đầu vào (i = 1, 2, 3…. N)<br /> X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản xuất<br /> Ví dụ 1: ta có hàm sản xuất<br /> Năng suất = f(giống, đạm, lân, kali…)<br /> <br /> 200<br /> 100<br /> 0<br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> 150<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.1 Năng suất biên MP và năng suất biên<br /> trung bình AP<br /> <br /> 2.1 Năng suất biên MP và năng suất biên<br /> trung bình AP<br /> Năng suất biên (MP): Năng suất biên của một yếu tố<br /> đầu vào là mức sản lượng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi<br /> sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào này trong khi<br /> các yếu tố đầu vào khác không thay đổi<br /> <br /> MPx1 <br /> MPx 2 <br /> <br /> f  x1 , x2 <br /> y<br /> <br /> x1<br /> x1<br /> <br /> f  x1 , x2 <br /> y<br /> <br /> x2<br /> x2<br /> <br /> Mối quan hệ giữa MP, AP và TP<br /> <br /> 2.1 Năng suất biên MP và năng suất biên<br /> trung bình AP<br /> <br /> Y<br /> <br /> Năng suất trung bình (AP): Năng suất trung bình của<br /> một yếu tố đầu vào là mức sản lượng tính bình quân<br /> trên một đơn vị yếu tố đầu vào<br /> <br /> APx1<br /> <br /> f<br /> y<br /> <br /> <br /> x1<br /> <br /> APx 2 <br /> <br /> f<br /> y<br /> <br /> x2<br /> <br /> TP<br /> <br />  x1 , x2 <br /> <br /> X<br /> MP=AP<br /> <br /> MP=0<br /> <br /> x1<br /> <br />  x1 , x2 <br /> <br /> AP<br /> <br /> x2<br /> <br /> MP<br /> <br /> Quan hệ giữa MP và AP<br /> <br /> X<br /> <br /> Quan hệ giữa MP và AP<br /> Tại sao MP = AP tại AP max?<br /> <br /> Y<br /> <br /> MP <br /> AP max<br /> <br /> d TP<br /> d xAP<br /> d AP<br /> <br />  AP  x<br /> dx<br /> dx<br /> dx<br /> <br /> Do đó, khi AP max<br /> <br /> d AP<br />  0  MP  AP<br /> dx<br /> <br /> AP<br /> <br /> MP<br /> <br /> X<br /> <br /> Năng suất trung bình AP và Năng suất biên MP<br /> <br /> d AP<br />  0  MP  AP  E ?<br /> dx<br /> d AP<br />  0  MP  AP  E ?<br /> dx<br /> d AP<br />  0  MP  AP  E ?<br /> dx<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2