intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh

Chia sẻ: Dien_vi08 Dien_vi08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học sản xuất - Chương 2: Phân tích sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Hàm sản xuất và những ứng dụng, quy mô sản xuất và các nguồn lực đầu vào,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br /> <br /> Bài 2: HÀM SẢN XUẤT VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG<br /> <br /> Chương 2<br /> PHÂN TÍCH SẢN XUẤT<br /> <br /> y  f ( x1 , x 2 ,...xn )<br /> Y =a + bx1 + cx2<br /> <br /> Những nội dung chính<br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br />  Khái niệm hàm sản xuất<br />  Những ứng dụng của hàm sản xuất<br />  Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào<br /> biến đổi<br />  Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến<br /> đổi<br />  Một số hàm sản xuất cơ bản (hàm tuyến<br /> tính, Hàm CobbCobb-Doughlas, Hàm cực biên…)<br /> <br /> MỘT SỐ THUẬT NGỮ<br /> Hàm sản xuất<br /> Yếu tố đầu vào (inputs)<br /> Vốn (K), Lao động (L)<br /> Năng suất biên (MP)<br /> Năng suất trung bình (AP)<br /> Qui luật năng suất biên giảm dần<br /> Đường đẳng lượng<br /> Tỷ lệ thay thế kỹ thuật (RTS)<br /> Độ co giãn thay thế (σ)<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Khi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi<br /> Mối quan hệ giữa tổng sp đầu ra và lao động sử<br /> dụng trên một diện tích cố định (10 hecta.)<br /> <br /> Khi sử dụng một yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm sản<br /> xuất thể hiện mối quan hệ như sau:<br /> <br /> 350<br /> <br /> <br /> m<br /> <br /> f :R R<br /> <br /> 300<br /> <br /> Thùng<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> 250<br /> 200<br /> 150<br /> <br /> Cho thấy rằng Hàm sản xuất (f) là hàm thể hiện:<br /> -Việc sử dụng n yếu tố đầu vào để sản xuất ra m đầu ra.<br /> -Thông thường, chúng ta chỉ quan tâm đến các giá trị đầu<br /> vào không âm để sản xuất ra các đầu ra dương.<br /> <br /> 100<br /> 50<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> 1<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Khi sử dụng một yếu tố đầu vào biến đổi<br /> Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm<br /> sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:<br /> <br /> 180<br /> High Yield Function<br /> <br /> 160<br /> <br /> f : R<br /> <br /> 140<br /> Average Yield Function<br /> <br /> Corn (bu./acre)<br /> <br /> 120<br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> <br /> <br /> R<br /> <br /> <br /> m<br /> <br /> 100<br /> <br /> y  f  x1 , x 2 <br /> <br /> 80<br /> <br /> 60<br /> <br /> Low Yield Function<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 60<br /> <br /> 80<br /> <br /> 100<br /> <br /> 120<br /> <br /> 140<br /> <br /> 160<br /> <br /> 180<br /> <br /> Nitrogen (lbs./acre)<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Khi sử dụng hai yếu tố đầu vào, ta có thể hiểu hàm<br /> sản xuất thể hiện mối quan hệ như sau:<br /> 1<br /> <br /> 1.2<br /> 1.1<br /> <br /> 1.1. Một số khái niệm<br /> Theo Philip Wicksteed<br /> Wicksteed::<br /> <br /> Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật<br /> nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên vật<br /> liệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể<br /> nào đó<br /> đó.. Hay nói cách khác<br /> khác,, hàm sản xuất được định<br /> nghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể sản xuất<br /> bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định<br /> định..<br /> y = f(x1, x2, ... xn<br /> xn))<br /> <br /> 0.9<br /> 0.8<br /> 200<br /> 100<br /> <br /> Trong đó<br /> đó::<br /> y là mức sản lượng đầu ra<br /> x1, x2, ... Xn<br /> Xn:: các yếu tố sản xuất<br /> giá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 và nó tạo thành giới hạn<br /> phụ thuộc của hàm sản xuất<br /> xuất..<br /> -<br /> <br /> 0<br /> 50<br /> 100<br /> 150<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> Khái niệm chung<br /> chung::<br /> Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó<br /> cho biết số lượng sản phẩm tối đa có thể sản<br /> xuất được (ký hiệu là Q) bằng cách sử dụng<br /> các phối hợp khác nhau của yếu tố đầu vào (Ví<br /> dụ:: vốn (K) và lao động (L)), với một trình độ<br /> dụ<br /> công nghệ nhất định<br /> định..<br /> Hay Q = f(K,L)<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br />  Dạng tổng quát của hàm sản xuất:<br /> Y = f(x1, x2, x3…xn)<br />  Hàm sản xuất thông thường được viết như sau:<br /> Q = aK + bL<br /> Trong đó:<br /> - Q là số lượng sản phẩm tối đa có thể được sản xuất<br /> ra ở một trình độ công nghệ nhất định ứng với các<br /> kết hợp của các yếu tố đầu vào là lao động (L) và<br /> vốn (K) khác nhau.<br /> - K: số vốn; L: lao động<br /> - a và b là các tham số ước lượng của mô hình<br /> <br /> 2<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> Điều kiện để hàm sản xuất có nghĩa:<br /> - Với những giá trị không âm của K và L<br /> <br /> q<br /> q<br />  0;<br />  0<br /> K<br /> L<br /> - Hàm sản xuất được giả định là hàm số đồng<br /> biến với vốn và lao động<br /> - Hàm sản xuất áp dụng cho một trình độ công<br /> nghệ nhất định.<br /> <br /> Một số điểm chính của Hàm sản xuất<br /> • Chỉ ra mối liên hệ giữa đầu ra được sản<br /> xuất và đầu vào được sử dụng<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> 1.2. Ứng dụng của hàm sản xuất<br /> xuất::<br />  Phân tích mối quan hệ giữa đầu vào và<br /> đầu ra trong sản xuất<br /> xuất..<br />  Là cơ sở để nhà sản xuất kết hợp tối ưu<br /> các đầu vào<br /> vào..<br />  Xác định đầu ra tối đa và lợi nhuận tối đa<br /> đa..<br />  Phân tích tác động của giống mới<br /> mới,, các tiến<br /> bộ khoa học kỹ thuật<br /> <br /> Một số ví dụ về Hàm sản xuất<br /> Hàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn và<br /> dài hạn) dạng Cobb-Douglas:<br /> <br /> • Q = Kα.Lβ<br /> • Chỉ ra số lượng đầu ra nhiều nhất hãng<br /> có thể sản xuất với các kết hợp đầu vào<br /> nhất định và kỹ thuật không thay đổi<br /> • Hàm sản xuất với hai đầu vào :<br /> • Q = f(K,L)<br /> <br /> Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Mỹ<br /> cuối thế kỷ 19 là:<br /> <br /> • Q = K1/4L3/4<br /> 16<br /> <br /> Hàm sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạn<br /> • Trong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tố<br /> sản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra<br /> thay đổi<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> Ví dụ 1: ta có hàm sản xuất<br /> <br /> Y = 2x<br /> • Trong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi<br /> giảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kia<br /> <br /> X = 1; Y = 2<br /> X = 2; Y = 4<br /> X= 6; Y = 12<br /> ………………<br /> <br /> • Trong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố<br /> (tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốc<br /> độ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào<br /> <br /> 3<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Ví dụ 2: Nếu hàm sản xuất có dạng:<br /> Ví dụ 3: Hàm sản xuất cũng có thể được trình bày dưới dạng:<br /> <br /> y x<br /> <br /> X = 1; Y = 1<br /> X = 9; Y = 3<br /> X= 25;Y = 5<br /> ………………<br /> <br /> Các mối quan hệ X,<br /> Y này có gì đặc biệt<br /> <br /> Nếu X = 10; Y = 25<br /> Nếu X = 20; Y = 50<br /> Nếu X = 30; Y = 60<br /> Nếu X = 40; Y = 65<br /> Nếu X = 50; Y = 60<br /> <br /> ?<br /> <br /> -Các nhà toán học có thể tìm ra một HÀM SỐ thể hiện mối<br /> quan hệ giữa X và Y<br /> - NHƯNG mỗi giá trị của Y phải có được từ một đầu vào nào<br /> đó của X<br /> - Ta không quan tâm nếu như có hai mức đầu vào X cho<br /> CÙNG một đầu ra Y<br /> <br /> Ví dụ về Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Y = F (X1, X2)<br /> <br /> Y<br /> <br /> Nếu mối quan hệ X và Y được đảo lại như sau?<br /> <br /> Nếu x = 25; Y = 10<br /> Nếu x = 50; Y = 20<br /> Nếu x = 60; Y = 30<br /> Nếu x = 65; Y = 40<br /> Nếu x = 60; Y = 50<br /> <br /> Có thể tìm được<br /> Hàm sản xuất không<br /> <br /> 250<br /> <br /> 167<br /> <br /> ?<br /> 83<br /> <br /> Câu trả lời là KHÔNG:<br /> - Không tuân theo định nghĩa hàm sản xuất<br /> - Mối quan hệ ở đây là quan hệ tương ứng<br /> ứng;; KHÔNG phải là quan<br /> hệ hàm số<br /> số..<br /> - Tất cả các hàm đều có quan hệ tương ứng<br /> ứng,,<br /> - Nhưng không phải tất cả các mối quan hệ tương ứng là hàm số<br /> => KHÔNG THỂ XÂY DỰNG HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 18<br /> <br /> 16<br /> <br /> 14<br /> <br /> 12<br /> <br /> 10<br /> X2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18<br /> <br /> 20<br /> <br /> X1<br /> <br /> Ví dụ về Hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào<br /> <br /> HÀM SẢN XUẤT<br /> <br /> Y = F (X1, X2)<br /> 1<br /> <br /> 1.2<br /> 1.1<br /> <br /> 1.3. Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi<br /> đổi::<br /> <br /> 0.9<br /> 0.8<br /> <br /> y = f(x1<br /> f(x1,, x2, x3, x4…xn<br /> x4…xn))<br /> Y: sản lượng đầu ra<br /> ra,, Xi là đầu vào (i = 1, 2, 3…. N)<br /> X1, X2…Xi>=0: giới hạn hàm sản xuất<br /> Ví dụ 1: ta có hàm sản xuất<br /> Năng suất = f(giống<br /> f(giống,, đạm<br /> đạm,, lân<br /> lân,, kali…)<br /> <br /> 200<br /> 100<br /> 0<br /> 50<br /> 100<br /> 150<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.3.1. Năng suất biên MP và năng suất<br /> trung bình AP<br /> <br /> 1.3.1. Năng suất biên MP và năng suất trung<br /> bình AP<br /> Năng suất biên (MP): Năng suất biên của một yếu tố<br /> đầu vào là mức sản lượng tăng thêm mà chúng được<br /> tạo ra bởi sự tăng thêm của một đơn vị yếu tố đầu vào<br /> này trong khi các yếu tố đầu vào khác không thay đổi<br /> <br /> 1.3.1. Năng suất biên MP và năng suất trung<br /> bình AP<br /> <br /> M Px 1 <br /> <br />  f  x1 , x 2<br /> y<br /> <br />  x1<br />  x1<br /> <br /> <br /> <br /> M Px 2 <br /> <br />  f  x1 , x 2<br /> y<br /> <br /> x2<br /> x2<br /> <br /> <br /> <br /> Mối quan hệ giữa MP, AP và TP<br /> Y<br /> <br /> Năng suất trung bình (AP): Năng suất trung bình của<br /> một yếu tố đầu vào thể hiện tỷ số giữa mức sản lượng<br /> và yếu tố đầu vào<br /> <br /> A Px 1 <br /> <br /> f<br /> y<br /> <br /> x1<br /> <br /> A Px 2 <br /> <br /> f<br /> y<br /> <br /> x2<br /> <br />  x1 , x 2 <br /> <br /> TP<br /> <br /> X<br /> MP=AP<br /> <br /> MP=0<br /> <br /> x1<br /> <br />  x1 , x 2 <br /> x2<br /> <br /> AP<br /> <br /> MP<br /> <br /> X<br /> <br /> 1.3.2. Quan hệ giữa MP và AP<br /> Độ co giãn hệ số của Hàm sản xuất<br /> <br /> Y<br /> <br /> Trong định nghĩa hàm sản xuất, chúng ta quan<br /> tâm đến độ con giãn hệ số. Độ con giãn hệ số<br /> được tính như sau<br /> <br /> AP max<br /> <br /> AP<br /> <br /> X<br /> MP<br /> <br /> Năng suất trung bình AP và Năng suất biên MP<br /> <br /> dy<br /> % y<br /> dy x MP<br /> y<br /> E<br /> <br /> <br /> <br /> %  x dx dx y<br /> AP<br /> x<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1