Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Bang Nga từ năm 2001 đến nay
lượt xem 19
download
Tổng thống Putin thăm VN (28/2 – 2/3/2001). 2 nước kí tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược. Đánh dấu bước phát triển và tạo lập khuôn khổ pháp lí mới cho hợp tác Việt – Nga trên cơ sở tin cậy chặt chẽ và lâu dài trong thế kỉ XXI.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Bang Nga từ năm 2001 đến nay
- Chính sách đối ngoại của Việt Nam với Liên Bang Nga từ năm 2001 đến nay Triển khai trên lĩnh vực kinh tế
- Nội dung chính I. Lý do chọn giai đoạn II. Cơ sở hoạch định chính sách. III. Chính sách. 1. Nội dung chính sách. 2. Triển khai chính sách. IV. Đánh giá và khuyến nghị. V. Dự báo.
- I. Lí do chọn giai đoạn Việt Nam – Liên Bang Liên Xô tan rã. Nga thiết lập quan hệ Chấm dứt chiến đối tác chiến lược tranh lạnh.
- - Tổng thống Putin thăm VN (28/2 – 2/3/2001). 2 nước kí tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược. Đánh dấu bước phát triển và tạo lập khuôn khổ pháp lí mới cho hợp tác Việt – Nga trên cơ sở tin cậy chặt chẽ và lâu dài trong thế kỉ XXI.
- II. Cơ sở hoạch định chính sách Bối đạo cản h lãnh duy Tư
- Quốc tế Bối cảnh
- Quốc tế Cấu trúc thế giới chưa định B ối hình. cảnh Hợp tác để giải quyết các vấn đề toàn cầu
- Quốc tế B ối cảnh Cấu trúc khu vực Châu Á - TBD Mỹ và Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Các quốc gia tầm trung như Nga, Ấn Độ, Nhật Bản là nhân tố không thể thiếu trong khu vực.
- Bối cảnh Việt Nam
- Kinh tế đang Vị thế đất trên đà phát nước ngày triển. Chính trị, văn càng nâng Việt Nam hóa và xã hội cao trên chủ động và ổn định và có Bối cảnh trường quốc tích cực hội tiến bộ trên tế. nhập kinh tế nhiều mặt. . quốc tế. Thu hút sự chú ý của Nga
- Việt Nam nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Nga Tư An ninh duy Lãnh Phát triển đạo Ảnh hưởng
- Việt Nam nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Nga An ninh Tư duy Lãnh đạo + Việt Nam mua và nhận vũ khí viện trợ từ Nga. + Nga giúp đỡ đào tạo cán bộ quân sự.
- Việt Nam nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Nga Phát triển Tư duy Lãnh đạo Liên Bang Nga có nền kinh tế phát triển mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến.
- Việt Nam nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Nga - Nâng cao tầm ảnh Ảnh hưởng Tư hưởng của VN trên trường quốc tế. duy - Nga có vị trí quan Lãnh trọng trên trường đạo quốc tế, là thành viên thường trực của HĐBA. - Vị trí địa chính trị đặc thù của Nga
- Việt Nam nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Nga Tư duy Lãnh => Liên Bang Nga là ưu tiên đạo trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
- Nga nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Việt Nam Tư duy Lãnh đạo Nga đạt được những lợi ích về Việt Nam đóng vai kinh tế trò cầu nối quan Gia tăng ảnh trọng giữa Nga – hưởng trong khu ASEAN. vực.
- Nga nhìn nhận những lợi ích khi quan hệ với Việt Nam Tư duy “Chính sách của Nga hướng tới tăng cường tính Lãnh năng động, tích cực với các quốc gia Đông Nam Á, đạo trước hết là phát triển quan hệ đối tác chiến lược với VN.” Học thuyết chính sách đối ngoại mới của Liên Bang Nga do tổng thống Medvedev kí.
- III. Chính sách 1. Nội dung chính sách: Đường hướng chung CSĐN CSĐN Việt Nam của Việt Nam với Liên Bang Nga
- Chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai Từ 2001 đến nay, Việt Nam đoạn 2001 đến nay. trải qua 3 kì đại hội Đảng IX, X, XI.
- Chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai Cương lĩnh chính trị Đại hội Đảng IX (4/2001) đoạn 2001 đến nay. và X (4/2006) của Đảng đã nhất quán chủ trương: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách đối ngoại - Chương 8: Đường lối đối ngoại
101 p | 1055 | 197
-
8.4 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
3 p | 457 | 119
-
ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM: CUỐI NĂM ĐIỂM LẠI
5 p | 138 | 49
-
Lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới
9 p | 177 | 18
-
Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật
18 p | 41 | 11
-
Chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Liên bang Nga và quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga đầu thế kỷ XXI
12 p | 64 | 9
-
Ngoại giao nghị viện góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước
10 p | 70 | 6
-
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2004-2010 TRONG LĨNH VỰC HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS
7 p | 89 | 5
-
Việt Nam trong chiến lược đối ngoại hướng Đông của Liên bang Nga
7 p | 52 | 5
-
Tăng cường thực hiện chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay
9 p | 15 | 5
-
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 2: Các chế độ, chính sách cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
11 p | 48 | 4
-
Chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Cộng hoà Liên bang Đức và tác động của nó đối với quan hệ Đức - ASEAN
8 p | 14 | 3
-
Quan hệ Việt Nam - Singapore trong thời gian từ 1991 đến 2018
12 p | 11 | 3
-
Châu Âu trong chính sách đối ngoại mới của Mỹ
7 p | 20 | 3
-
Một số vấn đề cơ bản khi Việt Nam gia nhập AEC
4 p | 59 | 3
-
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Myanmar đối với Trung Quốc từ năm 2011 đến nay
12 p | 46 | 3
-
Những điểm tương đồng và khác biệt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ và Nhật Bản đối với khu vực Đông Nam Á (1991–2004)
15 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn