CHỦ ĐỀ: “Nguồn lực đất đai trong kinh tế hộ gia đình”
lượt xem 18
download
Đất đai là tài nguyên do thiên nhiên ban tặng vô cùng quý giá, là tài nguyên có thể tái tạo được.Đất đai là nguồn lực cơ bản nhất dùng để sản xuất ra của cải vật chất trong các ngành sản xuất, có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động sống, lao động sản xuất nhất là ngành nông nghiệp. Đất đai có vai trò khác nhau trong từng ngành sản xuất: Đối với các ngành công nghiệp-xây dựng , đất đai là nền móng, địa điểm xây dựng cơ sở hạ tầng, làm cơ sở để tiến hành thao tác; Đối với các ngành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHỦ ĐỀ: “Nguồn lực đất đai trong kinh tế hộ gia đình”
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH SẢN XUẤT Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ NGỌC Nhóm thực hiện: Nhóm Họ và tên Họ và tên Mã SV Mã SV
- BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM CHỦ ĐỀ: “Nguồn lực đất đai trong kinh tế hộ gia đình”
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG PHẦN III: KẾT LUẬN
- PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết. -Đất đai là tài nguyên do thiên nhiên ban tặng vô cùng quý giá, là tài nguyên có thể tái tạo được. -Đất đai là nguồn lực cơ bản nhất dùng để sản xuất ra của cải vật chất trong các ngành sản xuất, có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động sống, lao động sản xuất nhất là ngành nông nghiệp. -Đất đai có vai trò khác nhau trong từng ngành sản xuất: Đối với các ngành công nghiệp-xây dựng , đất đai là nền móng, địa điểm xây dựng cơ sở hạ tầng, làm cơ sở để tiến hành thao tác; Đối với các ngành nông-lâm- ngư nghiệp đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nông nghiệp.
- PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết. -Nền kinh tế Việt Nam đang dần phát triển theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và hội nhập kinh tế thế giới thì cơ cấu kinh tế thay đổi nên cơ cấu sử dụng đất đai cũng thay đổi để phù hợp. -Để quản lý, khai thác, sử dụng đất đai một cách hiệu, hợp lý thì việc nghiên cứu về yếu tố này là rất cần thiết và có ý nghĩa. Nhận thức được vai trò và thực trạng của đất đai nhóm - chúng em xin được trình bày về: “ nguồn lực đất đai nói chung và đất đai trong kinh tế hộ gia đình nói riêng”.
- PHẦN I: MỞ ĐẦU 2. Mục tiêu. -Hiểuđược đất đai là gì? Và những vấn đề liên quan đến đất đai, yếu tố ảnh hưởng đến đất đai. -Phải hiểu được vai trò của đất đai đối với các ngành kinh tế nhất là ngành nông nghiệp nói chung và trong kinh tế hộ gia đình nói riêng. -Biếtđược thực trạng sử dụng đất đai hiện nay như thế nào? Để từ đó đề ra các biện pháp, phương hướng sử dụng đất đai sao cho hợp lý, có hiệu quả và bền vững.
- PHẦN I: MỞ ĐẦU 3. Phương pháp nghiên cứu. -Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thật tài liệu thứ cấp trên internet, các sách giáo trình liên quan: giáo trình Kinh tế ngành sản xuất – NXB Tài chính. -Phương pháp phân tích số liệu. -Phương pháp thống kê.
- PHẦN II: NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM ĐẤT ĐAI 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI 3. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 4. VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI 5. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 6. PHƯƠNG HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
- 1. KHÁI NIỆM ĐẤT ĐAI Theo luật đất đai của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng”
- 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI Đất đai có những đặc điểm chung cơ bản sau: -Đấtđai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế được. -Đất đai có vị trí cố định: Đất đai không thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác. -Diện tích đất đai có hạn: diện tích đất đai có hạn vì bị giới hạn bởi diện tích của bề mặt trái đất có hạn. -Đất đai xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con người
- 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI Đất đai có những đặc điểm chung cơ bản sau: -Đất đai thuộc sở hữu chung của xã hội không của riêng ai. -Đấtđai là hàng hóa đặc biệt: vì người ta có thể chuyển quyền sử dụng đất cho nhau.
- 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI Ngoài những đặc điểm chung nêu trên thì đất đai trong kinh tế hộ còn có các đặc điểm riêng sau: -Diện tích đất nhỏ lẻ, bị phân mảnh. -Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế. Do đó độ phì nhiêu, quy mô, vị trí có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế hộ. -Điều kiện tự nhiên của đất cho phép xác định khả năng thích ứng về phương thức sử dụng đất. -Về hạn mức đất của mỗi hộ: Mỗi hộ gia đình được giao không quá 3ha đất nông nghiệp -Mức độ canh tác cây trồng trên đất sử dụng là nhỏ lẻ, không chuyên sâu.
- 3. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 3.1: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai. Gồm 3 chỉ tiêu đánh giá cơ bản: -Năng suất đất đai là giá trị sản lượng sản phẩm tính trên một đơn vị diện tích trong một thời gian nhất định,thường tính cho một năm. -Hệ số sử dụng đất (Hd): là tổng diện tích gieo trồng chia cho tổng diện tích canh tác trong thời gian của một chu kì sản xuất. -Độ phì nhiêu của đất: là năng suất cây trồng vật nuôi thu được trên đơn vị diện tích trong một thời gian nhất định.
- 3. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 3.2: Nguyên tắc sử dụng đất đai. -Đầy đủ: đưa hết diện tích đất nông nghiệp vào sử dụng không được bỏ hoang hóa, tăng diện tích đất nông nghiệp và diện tích gieo trồng. -Hợp lý: nghĩa là sử dụng đất vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế để đáp ứng nhu cầu của thị trường và xã hội vừa bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái của đất. -Sử dụng đất đai có hiệu quả kinh tế cao: nghĩa là phải đem lại lợi ích kinh tế cao, lợi nhuận thu được trên đơn vị diện tích phải ngày càng tăng.
- 4. VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI Đất đai không chỉ có vai trò quan trọng đối với mọi sinh vật sống trên trái đất mà nó còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối các hoạt động kinh tế - xã hội: các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò -Trong thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động. -Đối với các ngành nông – lâm – ngư nghiệp: đất đai là yếu tố tích cực của mọi quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất – cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động, công cụ hay là phương tiện lao động.
- 5. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Thực trạng sử dụng đất đai trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn: -Thứ nhất, dân số tăng nhanh, tài nguyên đất nông nghiệp giảm, làm tăng nguy cơ mất an ninh về lương thực, thực phẩm. -Thứ hai, nông thôn đang được đô thị hoá và công nghịêp hoá trong bối cảnh chưa có quy hoạch tổng thể, rõ ràng về sử dụng đất. -Thứba, vấn đề sở hữu đất đai chưa thực sự giúp cho đảm bảo an ninh về quyền tài sản đất đai.
- 5. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Thứ tư, thời hạn giao đất 20 năm là quá ngắn, - không kích thích người dân đầu tư lâu dài vào đất đai, cải tạo đất và thâm canh. Thứ năm, giá bồi thường đất nông nghiệp không - sát với thị trường. Thứ sáu, thị trường đất đai trong nông nghiệp và - nông thôn hoạt động chưa mạnh, đại bộ phận nông dân là các hộ sản xuất nhỏ và manh mún, tích tụ, tập trung ruộng đất chậm.
- 5. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Thứ bảy, hạn điền 3 ha là quá nhỏ, hạn chế sức - sản xuất và phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, phân công lại lao động trong nông thôn.
- 6. PHƯƠNG HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 6.1: Phương hướng sử dụng đất. -Tận dụng triệt để diện tích đất đai, kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng và chiều sâu, trong đó đầu tư theo chiều sâu là con đường cơ bản và lâu dài. Gắn việc sử dụng đất nông nghiệp với việc sử - dụng các nguồn lực khác để nâng cao hiệu quả kinh tế. Xây dựng bản đồ phân bố và hiện trạng sử dụng - đất.
- 6. PHƯƠNG HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Phát triển kinh tế tổng hợp, đa dạng các sản - phẩm nông lâm sản. Đẩy mạnh công tác giao đất và cấp giấy - CNQSDĐ cho từng hộ dân. Sử dụng cơ chế thị trường để đền bù đất nông - nghiệp bị thu hồi và chuyển đổi thành khu công nghiệp và đô thị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng về sử dụng vốn và những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay"
87 p | 2315 | 1044
-
Tiểu luận "CNH-HĐH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta"
33 p | 3241 | 680
-
Báo cáo tốt nghiệp:Các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp tại Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc Trường Đại học Hải Phòng
62 p | 234 | 91
-
LUẬN VĂN: Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang
87 p | 267 | 73
-
Đề tài tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
26 p | 202 | 51
-
Tiểu luận đề tài: Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang
109 p | 208 | 33
-
Tiểu luận môn: 'ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN TÀI CHO ĐẤT NƯỚC'
18 p | 117 | 25
-
Luận văn: Giải pháp cơ bản nhằm khai thác và phát triển có hiệu quả nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
24 p | 103 | 24
-
LUẬN VĂN: Đào tạo nguồn nhân lực dưới đại học cho phát triển công nghiệp
24 p | 97 | 24
-
Luận văn tốt nghiệp: Đào tạo nguồn nhân lực dưới đại học cho phát triển công nghiệp
28 p | 98 | 19
-
Đề tài: Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
21 p | 86 | 18
-
Đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và con đường quá độ lên xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới
41 p | 160 | 18
-
Luận văn: Vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay
126 p | 84 | 16
-
Chủ đề 5: Mô hình dữ liệu, mô hình chức năng của hệ thống thông tin đất đai
15 p | 166 | 12
-
Luận văn về: Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghệp hoá hiện đại hoá đất nước
19 p | 71 | 9
-
Báo cáo khoa học:Cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác về văn hóa và đời sống của giai cấp công nhân
5 p | 81 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề phát triển nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Nghệ An hiện nay
0 p | 107 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn