intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG TA

Chia sẻ: Huu Thang Khuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

1.784
lượt xem
258
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cương lĩnh xây dựng đất nước năm Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 của Đảng ta đã xác định “Đảng lấy chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hang động”. Tại Đại hội lần thứ IX, tổng kết 15 năm đổi mới Đảng ta đã rút ra bốn bài học chủ yếu, trong đó bài học đầu tiên là “Phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ nghĩa ML và tư tưởng HCM”....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG TA

  1. XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO CÁC ĐỒNG CHÍ ! CHÚNG TA BẮT ĐẦU CÙNG NHAU LÀM VIỆC
  2. Chương trình: LLCT dành cho Đảng viên mới  Bài 1 CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LÀ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CỦA ĐẢNG TA Bình Phước, ngày 02 tháng 11 năm 2010 
  3. NỘI DUNG I/  Bản  chất  cách  mạng  và  khoa  học  của chủ nghĩa Mác­Lênin. II/ Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự  vận  dụng  sáng  tạo  chủ  nghĩa  Mác­ Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt  Nam. III/  Vận  dụng  và  phát  triển  sáng  tạo  chủ nghĩa M­L, tư tưởng HCM trong  sự nghiệp đổi mới ở nước ta 
  4. Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991  của Đảng ta đã xác định  “Đảng lấy chủ  nghĩa  Mác­Lênin  và  tư  tưởng  HCM  làm  nền  tảng  tư  tưởng  và  kim  chỉ  nam  cho  hang động”. Tại Đại hội lần thứ IX, tổng  kết  15  năm  đổi  mới  Đảng  ta  đã  rút  ra  bốn  bài  học  chủ  yếu,  trong  đó  bài  học  đầu  tiên  là  “Phải  kiên  trì  mục  tiêu  độc  lập dân tộc và CNXH trên nền tảng chủ  nghĩa M­L và tư tưởng HCM”.
  5. I/ Bản chất CM và KH của chủ nghĩa M­L 1­ Chủ nghĩa M­L là thành tựu trí tuệ của loài người a) Sự ra đời của chủ nghĩa Mác *  Nhiều tư tưởng tiến bộ và nhân đạo đã hình thành và phát triển  trong LS đã dẫn dắt đấu tranh của quần chúng ND. * Đến giữa TK 19 phong trào CN phát triển mạnh mẽ, gc vô sản  bước lên vũ đài chính trị, nên cần có vũ khí LLKH. * Tiền đề  đề trực tiếp để chủ nghĩa Mác ra đời là: + Tiền đề kinh tế ­ LLSX phát triển ở trình độ xã hội hóa cao nhờ cải tiến, phát minh  kỹ thuật dẫn tới sự ra đời nền SX đại công nghiệp cơ khí. ­  Sản  xuất  tập  trung,  phát  triển  SX  TBCN  dẫn  tới  phát  triển  thị  trường ­ Mâu thuẫn cơ bản của XHTB là giữa tính chất XHH của SX với  chiếm hữu TN về TLSX, trở thành mâu thuẫn chủ yếu của XH. + Tiền đề chính trị ­ xã hội ­ Cơ cấu XH đặc trưng là tồn tại giai cấp TS với VS đối lập nhau  về lợi ích ­ Phong trào đấu tranh của VS phát triển từ tự phát đến tự giác
  6. I/ Bản chất CM và KH của chủ nghĩa M­L 1­  Chủ  nghĩa  Mác­Lênin  là  thành  tựu  trí  tuệ  của loài người a) Sự ra đời của chủ nghĩa Mác + Tiền đề khoa học và lý luận ­ KH tự nhiên (Đácuyn, Lômônôxốp): Các phương pháp  nhận thức KH mới thúc đẩy năng lực tư duy của con  người. ­  Về  lý  luận:  Triết  học  cổ  điển  Đức;  Kinh  tế  chính  trị  Anh; CNXH không tưởng Pháp *  M­Ă  đã  kế  thừa,  tiếp  thu  và  phát  triển  những  tiền  đề  để sáng tạo ra học thuyết KH và CM. CN Mác ra đời  đáp ứng đòi hỏi thực tiễn CM thế giới,nhất là tình hình  đấu tranh CM của gc công nhân.
  7. I/ Bản chất CM và KH của chủ nghĩa M­L 1­  Chủ  nghĩa  Mác­Lênin  là  thành  tựu  trí  tuệ  của loài người b) Lênin đã bảo vệ, vận dụng sáng tạo và phát triển toàn  diện LL của Mác – Ăngghen trong ĐK LS mới.  - CNTB chuyển sang CN đế quốc. Lênin phân tích chỉ ra mâu thuẫn nội tại của nó, mâu thuẫn giữa các nước TB. - Lênin khẳng định sự thắng lợi của CM VS, chỉ ra mối quan hệ giữa CM vô sản với CM giải phóng dân tộc - Lênin đấu tranh với quan điểm TS, phê phán chủ nghĩa xét lại, cơ hội, giáo điều, bảo vệ chủ nghĩa Mác. - Lênin phát triển những vấn đề LL mới: XD chính quyền VS; phát triển KT-KH-KT; phát triển LLSX, XD QHSX mới; CNH, điện khí hóa toàn quốc; thực hiện dân chủ XHCN - Lênin phát triển học thuyết Mác tạo nên hệ thống LL thống nhất của GC VS và các DT bị áp bức trên thế
  8. I/ Bản chất CM và KH của chủ nghĩa M­L 2­ Chủ nghĩa M­L là hệ thống LL thống nhất được hình  thành từ ba bộ phận: triết học M­L – Kinh tế chính trị  M­L – CNXH khoa học +  Triết  học  Mác­Lênin:  Là  KH  về  những  QL  chung  nhất cùa tự nhiên, XH và tư duy, giúp cho con người  TGQ và PPL đúng đắn để nhận thức và cải tạo TG +  Kinh  tế  chính  trị  Mác­Lênin:  Chỉ  ra  vai  trò  tiến  bộ  của CNTB trong LS;  trình bày phương thức SX TBCN  qua đó vạch rõ gc VS bị nhà TB bóc lột như thế nào. + Chủ nghĩa xã hội khoa học:  ­  QL  chuyển  biến  XH  TBCN  thành  XHCN  và  phương  hướng xây dựng XH mới ­ Chứng minh XHH LĐ trong CNTB đã tạo ra cơ sở VC  cho sự ra đời của CNXH ­ Lực lượng XH thực hiện làm chuyển biến chế độ XH là  gc vô sản và ND lao động
  9. I/ Bản chất CM và KH của chủ nghĩa M­L 3­ Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất cách  mạng và khoa học của chủ nghĩa M­L. ­  Là  học  thuyết  duy  nhất  nêu  lên  mục  tiêu  và  con  đường,  lực  lượng,  phương  thức  đạt  được  mục  tiêu  là  giải phóng XH, giải phóng GC. giải phóng con người. ­  Tính  CM  và    KH  của  chủ  nghĩa  M­L  thể  hiện  trong  toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hét  là các nguyên lý trụ cột. ­  Sự  thống  nhất  hữu  cơ  giữa  thế  giới  quan  và  phương  pháp  luận  là  một  nguyên  tắc  quan  trọng  trong  chủ  nghĩa M­L. ­  Chủ  nghĩa  M­L  là  một  học  thuyết  mở,  không  cứng  nhắc,  bất  biến  mà  không  ngừng  tự  đổi  mới,  tự  phát  triển trong dòng trí tuệ của nhân loại.
  10. II/  Tư  tưởng  HCM  là  kết  quả  sự  vận  dụng  sáng  tạo  chủ nghĩa M­L vào thực tiễn CM VN. 1­ Khái niệm tư tương Hồ Chí Minh - Là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. - Là kết quả sự vận dụng sáng tạo CN M-L vào đk cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. - Tư tưởng của Người soi đường cho CM nước ta giành thắng lợi, là kho tàn vô giá của Đảng và dân tộc Việt Nam.
  11. II/  Tư  tưởng  HCM  là  kết  quả  sự  vận  dụng  sáng  tạo  chủ nghĩa M­L vào thực tiễn CM VN. 2­ Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM a) Chủ nghĩa Mác-Lênin - HCM đến với CN M-L, tiếp thu bản chất CM và KH của học thuyết này và vận dụng sáng tạo để giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của CM Việt Nam. - HCM có nhiều phát triển sáng tạo LL của chủ nghĩa M-L b) Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc - HCM kế thừa truyền thống yêu nước, ý chí độc lập DT, đoàn kết, nhân ái, khoan dung, lạc quan, cần cù, sáng tạo… - HCM là người VN yêu nước trước khi trở thành chiến sĩ CS
  12. II/ Tư tưởng HCM là kết quả sự vận dụng sáng tạo  chủ nghĩa M­L vào thực tiễn CM VN. 2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM d. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh ­  Tư  duy  độc  lập,  tự  chủ,  sáng  tạo  cộng  với  sự  nhận xét, phê phán, sáng suốt trong nghiên cứu  tìm hiểu. ­  Sự khổ công học tập chiếm lĩnh vốn tri thức của  nhân  loại,  học  tập  kinh  nghiệm  đấu  tranh  của  phong trào công nhân quốc tế. ­  Ý chí của một  nhà yêu nước, chiến sỹ công sản,  một  trái  tim  yêu  nước  thương  dân,  yêu  người  cùng  khổ,  sẵn  sàng  hy  sinh  vì  độc  lập  của  Tổ  quốc, vì tự do hạnh phúc của nhân dân.
  13. II/  Tư  tưởng  HCM  là  kết  quả  sự  vận  dụng  sáng  tạo  chủ nghĩa M­L vào thực tiễn CM VN. 2­ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh + Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. + Tư tưởng về độc lập dân tộc và CNXH + Tư tưởng về sức mạnh của ND, của khối ĐĐK dân tộc. + Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân. + Tư tưởng về QP toàn dân, XD lực lượng vũ trang ND. + Tư tưởng về phát triển KT, VH, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ND. + Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. + TT về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau. + Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
  14. III/ Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa M-L, tư tưởng HCM trong đổi mới ở nước ta. 1­ Các yêu cầu trong việc vận dụng và phát triển  Thứ nhất: Khi vận dụng quan điểm LL phải nắm chắc bối  cảnh ra đời, nhiệm vụ mà tư tưởng nguyên lý đó phải  giải quyết. Không dựa vào một câu nói, một luận điểm  trong  khi  không  rõ  bối  cảnh  ra  đời  của  nó  để  bê  nguyên xi vào tình hình thực tiễn. Thứ hai: Khi vận dụng phải nắm chắc đặc điểm nước ta Thứ ba:  Phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận tổng kết thực  tiễn đất nước, có chọn lọc kinh nghiệm các nước. Thứ  tư:  Cần  nắm  vững  hệ  thống  các  QĐ,  mục  tiêu  yêu  cầu từng giai đoạn, gắn chặt với tổng kết thực tiễn.
  15. III/ Vận dụng và phát triển sáng tạo … ở nước ta. 2- Kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu và thủ đoạn đả kích, phủ nhận, xuyêt tạc chủ nghĩa M-L, tư tưởng HCM - Bảo vệ các nguyên lý, lý luận của chủ nghĩa Mác - Cần nắm chắc nội dung, bản chất của từng luận điểm gắn với hoàn cảnh LS và yêu cầu cụ thể cần giải quyết, phải tiếp tục phát triển chủ nghĩa M-L, TT HCM trong đk mới. - Đấu tranh chống DBHB trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, những hoạt động phủ nhận chủ nghĩa M-L, xuyên tạc bôi đen những thành tựu của CNXH và vai trò của ĐCS. - Đấu tranh với các hành động xuyên tạc TT HCM. - Trong đấu tranh này đảng viên là những người đi đầu và
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2