Chương 2: Lý thuyết các cơ cấu chỉ thị
lượt xem 95
download
Cơ cấu chỉ thị là thiết bị biến đổi tín hiệu đo thành dạng tiện lợi cho người đo quan sát - cơ cấu chỉ thị cơ điện: + Góc quay của kim chỉ thị + Các đường cong , tự ghi - cơ cấu chỉ...Cơ cấu chỉ thị cơ điện bao gồm có: - phần tĩnh - phần quay Dựa theo phương pháp biến đổi năng lượng từ điện sang cơ, CCCTCĐ chia thành: cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện. cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ. cơ cấu chỉ thị kiểu điện động. cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Lý thuyết các cơ cấu chỉ thị
- Chương 2 CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ 1
- Chương 2: Các cơ cấu chỉ thị 2.1. Phương trình cân bằng mômen phần động cơ cấu cơ điện 2.2. Phương trình chuyển đổi của các cơ cấu chỉ thị cơ điện 2.3. Chỉ thị số 2 Chương 2: Các cơ cấu chỉ thị
- 2.1.Phương trình cân bằng mômen phần động cơ cấu cơ điện 2.1.1 Khái niệm chung Cơ cấu chỉ thị là thiết bị biến đổi tín hiệu đo thành dạng tiện lợi cho người đo quan sát - Cơ cấu chỉ thị cơ điện: + Góc quay của kim chỉ thị + Các đường cong , tự ghi - Cơ cấu chỉ thị số: + Các con số hiển thị bằng LED… + Màn hình máy tính 3
- Cơ cấu chỉ thị cơ điện làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng điện từ thành năng lượng cơ học là dịch chuyển phần quay. Đại lượng vào thường là dòng điện Đại lượng ra là góc quay Phương trình mô tả: α = f(x), x là đại lượng vào. Góc quay α Dòng điện I CC CT Cơ Điện 4
- Cơ cấu chỉ thị cơ điện bao gồm có: - phần tĩnh - phần quay Dựa theo phương pháp biến đổi năng lượng từ điện sang cơ, CCCTCĐ chia thành: - cơ cấu chỉ thị kiểu từ điện - cơ cấu chỉ thị kiểu điện từ - cơ cấu chỉ thị kiểu điện động - cơ cấu chỉ thị kiểu cảm ứng 5
- * Các chi tiết cơ khí chung của chỉ thị cơ điện a.Trục và trụ Định vị phần động, đảm bảo cho phần động quay trên một trục cố định. b. Bộ phận phản kháng: Lò xo phản kháng, dây căng, dây treo Tạo ra mômen cản và dẫn dòng điện vào khung dây. Dây căng và dây treo được sử dụng khi cần Lß xo ph¶n kh¸ng D© c¨ng y D© treo y giảm mômen cản để H×nh 2.1a Mé t s è c¬ cÊu ph¶n kh¸ng tăng độ nhạy của cơ cấu chỉ thị. 6
- c. Kim chỉ thị góc quay α Kim chỉ thị góc quay α được gắn với trục quay. Độ di chuyển của kim trên thang chia độ tỉ lệ với góc quay α. Ngoài ra có thể chỉ thị góc quay bằng ánh sáng. d. Thang chia độ Thang chia độ là mặt khắc độ thang đo, để xác định giá trị đo 7
- e.Bộ phận cản dịu Làm nhiệm vụ dập tắt dao động của phần động, giúp nhanh chóng xác lập vị trí góc quay. Thông thường sử dụng hai loại cản dịu : - cản dịu kiểu không khí - cản dịu kiểu cảm ứng a) Cản dịu kiểu không khí b) Cản dịu kiểu cảm ứng Một số cơ cấu cản dịu thường gặp 8
- 9
- 2.1.2. Các mômen tác động lên phần động cơ cấu a. Mô men quay Khi cho dòng điện vào một cơ cấu chỉ thị cơ điện, trong sẽ tích lũy một năng lượng điện từ: dWe Do tác động của từ trường (do nam châm vĩnh cửu hoặc do dòng điện đưa vào sinh ra) lên phần động của cơ cấu đo sẽ sinh ra mômen quay Mq tỷ lệ với độ lớn của dòng điện I đưa vào cơ cấu, thực hiện một công cơ học: dA = Mqdα lượng vi phân của công cơ học dA: Mq: mô men quay 10
- Theo định luật bảo toàn năng lượng: dWe = dA dWe Mq = dα 11
- b. mômen phản Được tạo ra bởi các bộ phận phản kháng. Mômen này tỷ lệ với góc quay α : Mp = Dα D là hệ số phụ thuộc vào kích thước, vật liệu chế tạo bộ phận phản kháng c. Mô men ma sát Với các dụng cụ dùng trục quay ta xét đến mô men ma sát: Mms = K. Gn K: hệ số tỷ lệ G: trọng lượng phần động n = (1.3 ÷ 1.5) 12
- d. Mô men cản dịu Do phần động có quán tính và lò xo bị kéo nên kim sẽ dao động rồi mới đứng yên. phải có bộ phận ổn định dao động kim: bộ phận cản dịu. Mô men cản dịu được chế tạo sao cho có trị số tỷ lệ với tốc độ quay của phần động: dα M cd = p. dt p: phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của bộ phận cản dịu. Phần động ở vị dα trí cân bằng : =0 dt mô men cản dịu không làm ảnh hưởng đến kết quả đo. 13
- 2.1.3 PT cân bằng phần động của cơ cấu đo Theo định luật cơ học đối với một chuyển động quay. Đạo hàm bậc nhất của mômen động lượng theo thời gian bằng tổng các mô men quay tác động lên vật quay ấy: 2 d dα dα J = ∑Mi ⇒ J 2 = ∑Mi dt dt dt J : mô men quán tính phần động ΣMi : Tổng các mô men tác động lên phần động của cơ cấu bao gồm: 14
- 2 dα = M q − M p − M ms ± M cd J 2 dt 2 dα dα ⇒ J 2 ±p + M p + M ms = M q dt dt Phương trình mô men chuyển động của cơ cấu. α (t) cơ cấu dao động, không dao động và thời gian đo. 15
- 2.2. Phương trình chuyển đổi của các cơ cấu chỉ thị cơ điện 2.2.1 Cơ cấu đo từ điện 2.2.1.1 Loại có một khung dây động a. Cấu tạo Nam châm vĩnh cửu Kim chØ thÞ Khung dây Cực từ Lò xo phản kháng Lõi sắt non 16
- 17
- b. Nguyên lý làm việc cho dòng điện 1 chiều I chạy vào khung dây, - Khi dưới tác dụng của từ trường nam châm vĩnh cửu sinh ra năng lượng từ trường làm quay phần động. Từ thông Φ đi qua khung dây: Φ = B S Wα B: Trị số cảm ứng từ trong khe hở không khí; S: diện tích tác dụng của khung dây; W: là số vòng dây; I: trị số dòng điện. 18
- Năng lượng từ trường: We = Φ. I = BSWIα dWe Mômen quay được sinh ra: Mq = = BSWI dα Khi Mq=Mp phần động dừng lại xác lập góc quay α 1 α = BSWI BSWI = Dα D α = SI I SI: độ nhạy của cơ cấu theo dòng điện 19
- c. Đặc điểm và ứng dụng - Ưu điểm: + Dụng cụ có độ nhạy cao và không đổi trong toàn thang đo + Độ chính xác cao, ít chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài, tiêu thụ năng lượng ít. + Vì α tỷ lệ bậc nhất với I nên thang chia độ của cơ cấu đều - Nhược điểm: + Chế tạo khó khăn, giá thành đắt. + Do khung dây ở phần động nên phải quấn bằng dây có kích thước nhỏ nên khả năng quá tải kém + Chỉ đo được dòng 1 chiều. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2
72 p | 638 | 70
-
Bài giảng Chương 2: Lý thuyết đầm nén mặt và móng đường
10 p | 173 | 11
-
Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat: Chương 2 Lý thuyết bê tông nhẹ cốt liệu rỗng
105 p | 112 | 10
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - GV. Lê Đức Thanh
24 p | 107 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 1 - Đỗ Quang Thông
20 p | 80 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 7 - Đỗ Quang Thông
91 p | 92 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 8 - Đỗ Quang Thông
32 p | 86 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 6 - Đỗ Quang Thông
123 p | 66 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 2.1 - TS. Trần Thị Thảo
44 p | 26 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 1 - TS. Trần Thị Thảo
24 p | 18 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 8: Đường dây dài
93 p | 16 | 5
-
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 2: Lý thuyết đầm nén mặt và móng đường
79 p | 26 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 2.2 - TS. Trần Thị Thảo
46 p | 35 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 4 - TS. Trần Thị Thảo
46 p | 15 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 3 - TS. Trần Thị Thảo
16 p | 14 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 7: Mạch phi tuyến
179 p | 30 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch 2 - Chương 6: Quá trình quá độ
154 p | 33 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5a - TS. Trần Thị Thảo
40 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn