Chương 3: Phân tổ thống kê
lượt xem 223
download
“ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó, tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau”
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3: Phân tổ thống kê
- Chương 3 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2. Phân tổ thống kê 3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê Khái niệm “ Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu th ức nào đó, tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên c ứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau” Ý nghĩa Là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê Tài liệu về kết quả phân tổ là cơ sở tính toán các chỉ tiêu phân tích thống kê – thực hiện giai đoạn phân tích thống kê
- 3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê… Bản thân nó còn là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê Nhiệm vụ Phân chia các loại hình KT-XH của hiện tượng nghiên cứu Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
- 3.2.2. Tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân tổ “ Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được lựa chọn làm căn c ứ để tiến hành phân tổ thống kê” Ý nghĩa của sự lựa chọn tiêu thức phân tổ Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau Có tiêu thức khi được lựa chọn phản ánh đúng bản chất của hiện tượng Có tiêu thức khi được lựa chọn gây hiểu sai lệch về hiện tượng Những yêu cầu để lựa chọn tiêu thức phân tổ chính xác Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu
- III.3. Xác định số tổ III.3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Trường hợp có 2 biểu hiện (Tiêu thức thay phiên) Các đơn vị tổng thể có thể phân tổ thành 2 tổ Phân tổ theo tiêu thức giới tính: Nam, Nữ Phân tổ theo tiêu thức chất lượng: Đạt chất lượng và Không đạt chất lượng Trường hợp có một số biểu hiện cố định Mỗi biểu hiện hình thành một tổ Phân tổ dân số theo thành phần giai cấp Phân tổ nền kinh tế theo thành phần kinh tế Trường hợp có nhiều biểu hiện Thực hiện nguyên tắc ghép tổ Trong thực tế xây dựng thành bản phân loại hay bảng danh mục do Nhà nước quy định thống nhất, trong thời gian tương đối dài
- III.3. Xác định số tổ… III.3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng a. Trường hợp lượng biến thay đổi ít và chỉ có một số trị số xác định VD: Phân tổ công nhân trong xí nghiệp theo bậc thợ Bậc thợ Số CN 1 10 2 30 3 100 4 150 5 80 6 50 7 Cộng 425
- III.3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng… b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn Chú ý đến mối liên hệ giữa lượng và chất trong phân tổ “lượng biến dẫn đến chất biến” Mỗi tổ sẽ gồm một phạm vi lượng biến có hai giới hạn Giới hạn dưới Giới hạn trên Trị số chênh lệch giữa hai giới hạn gọi là khoảng cách tổ Việc phân tổ theo giới hạn như vậy gọi là phân tổ có khoảng cách tổ Khoảng cách tổ có thể đều nhau hoặc không đều nhau
- b. Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn… VD: Phân tổ các HTX theo năng suất bình quân (tạ/ha) Số hộ 30 – 35 25 35 – 40 35 40 – 45 60 45 – 50 38 50 – 55 22 Cộng 180
- Trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn… Công thức tính trị số khoảng cách tổ X max − X min h= n Trị số khoảng cách tổ Trong đó: h : Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmax : Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmin : Số tổ dự định chia n :
- Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ… III.4. Chỉ tiêu giải thích Giá trị Phân tổ các XN CN Giá trị TSCĐ NSLĐ bq/CN Số CN tổng SL theo thành phần kinh Số XN (người) (1.000đ/người) (Tr.đ) tế (Tr.đ) Nhà nước Tư bản nhà nước Tập thể Tư nhân (TB tư nhân và cá thể tiểu chủ) Vốn đầu tư nước ngoài
- III.4. Chỉ tiêu giải thích… Mỗi chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng Giúp thấy được đặc trưng số lượng của từng tổ và của toàn bộ tổng thể Làm căn cứ so sánh các tổ với nhau và tính các chỉ tiêu phân tích khác Căn cứ vào mục đích nghiên cứu Phải chọn các chỉ tiêu có liên hệ với nhau Chú ý tới mối quan hệ giữa tiêu thức phân tổ với chỉ tiêu giải thích Các chỉ tiêu có ý nghĩa so sánh cần được bố trí gần nhau
- Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ… III.5. Phân tổ liên hệ Khái niệm “Phân tổ thống kê liên hệ là dùng phương pháp phân tổ đ ể biểu hi ện mối liên hệ giữa các tiêu thức” Tiêu thức nguyên nhân Tiêu thức kết quả Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức Một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả Nghiên cứu mối liên hệ giữa NSLĐ và mức độ cơ giới hóa lao động
- Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức… Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động Phân tổ CN theo mức độ Số CN Bậc thợ bình quân NSLĐ bq/CN cơ giới hóa lao động (người) (bậc) (m3) (%) < 45 14 2,8 4,0 45 – 64 23 3,0 4,9 ≥ 64 13 3,3 6,2 Cộng 50 3,0 5,0
- III.5.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai tiêu thức… Sự phụ thuộc của NSLĐ vào bậc thợ Số CN NSLĐ bq/CN Phân tổ CN theo Mức độ cơ giới hóa bậc thợ bình quân (%) (người) (m3) 2 13 49 3,8 3 24 52 5,0 4 13 70 6,2 Cộng 50 56 5,0
- III.5.2. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức… (Nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả) a. Phân tổ kết hợp Là cách phân tổ phổ biến để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhi ều tiêu thức Tổng thể được phân tổ theo một tiêu thức nguyên nhân Mỗi tổ được phân thành các tiểu tổ theo tiêu th ức nguyên nhân thứ 2… Tính trị số bình quân của tiêu thức kết quả cho từng tổ VD: Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của 2 tiêu thức: Mức độ cơ giới hóa lao động và bậc thợ đến NSLĐ
- Sự phụ thuộc của NSLĐ vào mức độ cơ giới hóa lao động và bậc thợ Số lượng công nhân NSLĐ bình quân (m3) (Người) Mức Độ Chia theo bậc thợ Trong đó theo bậc thợ cơ giới Các hóa LĐ Tổng nhóm (%) Số CN Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 2 Bậc 3 Bậ c 4 < 45 14 5 7 2 4,0 3,2 4,2 5,4 45 – 64 23 5 14 4 4,9 3,6 5,3 5,4 ≥ 64 13 3 3 7 6,2 4,8 5,9 6,9 Cộng 50 13 24 14 5,0 3,8 5,0 6,2
- a. Phân tổ kết hợp… Hạn chế Nếu tổng thể không lớn, sẽ có tiểu tổ không có đơn vị nào Không thể nghiên cứu được nhiều nhân tố ảnh hưởng Chỉ nêu lên ảnh hưởng riêng của từng nhân tố Chưa thấy ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố
- Chương III. PHÂN TỔ THỐNG KÊ… III.6. Dãy số phân phối “Sau khi phân tổ thống kê theo một tiêu thức nào đó, các đơn v ị t ổng th ể được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối” Tác dụng Dùng để khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể Thấy được kết cấu của tổng thể và sự biến động kết cấu đó Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu nêu lên các đặc trưng của từng tổ và tổng thể Biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa các tiêu thức Dãy số phân phối có thể được hình thành từ việc phân t ổ theo tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng
- III.6. Dãy số phân phối… III.6.1. Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính “Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức thuộc tính nào đó” VD Dãy số phân phối các xí nghiệp sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế, theo ngành sản xuất Có trường hợp tiêu thức thuộc tính có hai biểu hiện, dãy số phân phối chỉ có hai tổ
- III.6. Dãy số phân phối… III.6.2.Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng (Dãy số lượng biến) “Dãy số này phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức số lượng nào đó” VD Dãy số phân phối một tổng thể công nhân theo mức lương Dãy số phân phối nhân khẩu theo độ tuổi Một dãy số lượng biến có hai thành phần: lượng biến và tần số Lượng biến: trị số, nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu th ức số l ượng - xi Tần số: số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ - fi (ni,mi) hoặc di Tần số tích lũy tiến
- 3.2.5.2. Dãy số lượng biến… Lượng biến (xi) Tần số (fi) Tần số tích lũy tiến Tần số tích lũy lùi x1 f1 f1 fn+ fn-1+ …+ f1 x2 f2 f1 + f2 fn+ fn-1+ …+ f2 x3 f3 f1 + f2+ f3 fn+ fn-1+ …+ f3 … …. … … xn-1 fn-1 f1+ f2+ …+ fn-1 fn+ fn-1 xn fn f1+ f2+ …+ fn fn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn lý thuyết xác suất thống kê - ThS. Phan Trọng Tiến
56 p | 1280 | 279
-
Giáo trình Lý thuyết thống kê - Ths. Đồng Thị Vân Hồng
89 p | 745 | 247
-
Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 3
25 p | 584 | 182
-
Hệ thống thông tin môi trường part 3
34 p | 162 | 54
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - GV. Quỳnh Phương
46 p | 243 | 51
-
Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 5 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh
10 p | 214 | 40
-
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1 (dùng cho Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề)
29 p | 203 | 24
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê - Chương 3: Phân tổ thống kê
8 p | 338 | 24
-
Thống kê hóa học và tin học trong hóa học - Phần II - Chương 3
19 p | 110 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - GV. Hà Văn Sơn
19 p | 147 | 16
-
PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TRONG KHÍ HẬU ( Phan Văn Tân - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) - CHƯƠNG 3
21 p | 99 | 11
-
Giáo trình Xác suất thống kê (Giáo trình Cao đẳng sư phạm): Phần 1
122 p | 34 | 5
-
Những bài học kinh nghiệm trong triển khai Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
29 p | 50 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê (Năm 2022)
17 p | 5 | 3
-
Bài giảng Thống kê mô tả: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Tuấn
7 p | 28 | 2
-
Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu lưu vực Srepok vùng Tây Nguyên bằng phương pháp chi tiết hóa thống kê dưới sự hỗ trợ của công cụ SDSM
9 p | 43 | 1
-
Giáo trình Thiết kế logic mạch số: Phần 1 (Năm 2001)
84 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn