Chương 3 - Tài khoản và sổ kế toán - ĐH Ngoại thương
lượt xem 9
download
Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán. TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3 - Tài khoản và sổ kế toán - ĐH Ngoại thương
- TÀI KHOẢN & SỔ Ch ương KẾ TOÁN 3 1
- Nộii dung nghiên cứu Nộ dung nghiên cứu I. Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán II. Ghi chép các nghiệp vụ vào TK kế toán III. Các quan hệ đối ứng chủ yếu IV. Hệ thống TK kế toán thống nhất V. Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết VI. Sổ kế toán 2
- I. Khái niệm và kết cấu của TK I. Khái niệm và kết cấu của TK kế toán kế toán 1.1. Khái niệm: (Điều 23 - Luật KT 2003) Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. 3
- 1.1. Khái niệm (tiếp) 1.1. Khái niệm (tiếp) • Cơ sở số liệu cho việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh là chứng từ kế toán. • TK phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán • Mỗi một đối tượng kế toán được mở một TK riêng • TK giúp kế toán cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. 4
- 1.2.Kếếtccấuccủatài khoảản b. K t ấu ủa tài kho n 1.2. Kế t cấu của tài khoả n • Đối tượng kế toán có: - Nội dung kinh tế riêng - Yêu cầu quản lý riêng. • Xét về xu hướng vận động: vận động theo 2 mặt đối lập nhau: Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ...); Thu - Chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng...); Vay - Trả (các khoản vay, nợ...). 5
- 1.2. Kết cấu của tài khoản (tiếp) 1.2. Kết cấu của tài khoản (tiếp) Kết cấu của TK kế toán được xây dựng theo hình thức 2 bên để phản ánh sự vận động của 2 mặt đối lập. -Phần bên trái phản ánh một mặt vận động của đối tượng kế toán được gọi là bên Nợ. - Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập còn lại được gọi là bên Có. -Nợ và Có là các thuật ngữ và chỉ mang tính quy ước Nợ Tên tài khoản Có 6
- 1.3. Nộii dung của tài khoản 1.3. Nộ dung củ khoản • Tên gọi: TK được mở cho từng đối tượng kế toán riêng biệt, có tên gọi và số hiệu của tài khoản riêng. • Nội dung phản ánh: TK phản ánh tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán. – Trạng thái tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ: Số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ – Sự biến động tăng và giảm: Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm 7
- 1.3. Nộii dung của tài khoản (tiếp) 1.3. Nộ dung của tài khoản (tiếp) • SDĐK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ • SPST: sự vận động tăng lên của đối tượng kế toán trong kỳ • SPSG: sự vận động giảm đi của đối tượng kế toán trong kỳ • SDCK: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ 8
- 1.3. Nộii dung của tài khoản (tiếp) 1.3. Nộ dung của tài khoản (tiếp) • Giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm cuối kỳ được xác định như sau: SDCK = SDĐK + SPST - SPSG 9
- Ví dụ Trong tháng 04/2009, DN có số liệu về tiền mặt nh ư sau: - Đầu kỳ tiền mặt trong két còn 75 triệu. - Ngày 02: Chi tiền thanh toán tiền điện tháng trước 10 triệu. - Ngày 10: Khách hàng trả nợ tháng trước bằng tiền m ặt 30 triệu. - Ngày 15: Chi tạm ứng cho cán bộ đi công tác 5 triệu. - Ngày 20: Bán hàng thu tiền mặt 20 triệu - Ngày 29: Mang gửi vào tài khoản ngân hàng 50 triệu. Xác định số tiền còn trong quỹ vào thời điểm cu ối tháng. 10
- 1.4. Kết cấu của các loạii TK chính 1.4. Kết cấu của các loạ TK chính a. Loại tài khoản tài sản b. Loại tài khoản nguồn vốn c. Loại tài khoản doanh thu d. Loại tài khoản chi phí e. Loại tài khoản xác định kết quả kinh doanh 11
- a. Kết cấu của các TK tài sản a. Kế ấ ủ ả Tài khoản Tài sản Có Nợ SDĐK SPST SPSG Nợ Có Tổng SPST Tổng SPSG SDCK 12
- Ví dụ Ví dụ Trong kỳ kế toán tháng 2 năm N của Dn X. Tại thời điểm đầu ngày 01/02, lượng tiền mặt tồn quỹ là 70 triệu Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế nh ư sau: - 02/02: Thu tiền bán hàng bằng tiền m ặt 110tr - 05/02: Trả nợ người bán bằng tiền mặt 60tr - Thanh toán lương cho nhân viên bằng TM 85tr - Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 60tr Xác định lượng TM tồn quỹ cuối ngày 28/02. Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T cho đối tượng Tiền mặt. 13
- b. Kết cấu của các Tk nguồn vốn b. Kết cấu của các Tk nguồn vốn Tài khoản Nguồn vốn Có Nợ SDĐK SPSG SPST Nợ Tổng SPSG Tổng SPST SDCK 14
- Ví dụ Ví dụ Trong kỳ kế toán tháng 3/N tại DN C phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: • 04/02: Mua hàng nợ người bán 125tr • 09/02: Rút TGNH trả nợ người bán 50tr • 16/02: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 300tr Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của TK Phải trả người bán, biết SDĐK của TK này là 1.200tr 15
- Ví dụ: Các NVKT liên quan đến Ví dụ: Các NVKT liên quan đến TS-NV của DN TS-NV ủa DN • Chủ doanh nghiệp góp vốn đầu tư bằng tiền mặt 500tr • Mở tài khoản ngân hàng, tiền gửi 300tr • Mua một chiếc ô tô làm phương tiện vận chuyển, thanh toán bằng TGNH 150tr • Mua chịu một lô hàng, đã nhập kho, giá mua: 50tr, VAT 10% được khấu trừ 16
- c. Kết cấu của các TK quá trình c. Kết cấu của các TK quá trình sản xuất kinh doanh sản xuất kinh doanh • Chi phí • Doanh thu, thu nhập khác • Xác định kết quả kinh doanh 17
- Tài khoản chi phí TK chi phí Có Nợ Các khoản chi phí phát Các khoản giảm trừ sinh trong kỳ chi phí Nợ Có Kết chuyển Chi phí thuần 18
- Ví dụ Trong tháng 04/2009 phát sinh các chi phí nguyên v ật liệu trực tiếp như sau: - Ngày 05/04 xuất kho nguyên vật liệu trị giá 20 tri ệu đ ể sản xuất. - Ngày 15/04 xuất kho nguyên vật liệu trị giá 30 triệu để sản xuất. - Ngày 20/04 số nguyên vật liệu xuất ngày 15/04 dùng không hết đem về nhập kho 10 triệu. - Cuối tháng, tất cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được kết chuyển để xác định giá vốn hàng bán. Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào tài khoản Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 19
- Tài khoản doanh thu, thu nhập khác TK DT, thu nhập khác Có Nợ Các khoản giảm trừ DT DT, thu nhập thực hiện được trong kỳ Nợ Có Kết chuyển DT thuần 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thị trường chứng khoán_ Chương 3
20 p | 145 | 86
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - ThS. Trần Thị Xuân Mai
201 p | 158 | 43
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - GV.TS.Tr.T Mộng Tuyết
39 p | 168 | 30
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán tiền và các khoản tương đương tiền
22 p | 169 | 15
-
Bài giảng Đầu tư chứng khoán: Chương 3 - Nguyễn Thị Thu Huyền
47 p | 95 | 14
-
Bài giảng Luật Chứng khoán: Chương 3 - ĐH Thương mại
17 p | 86 | 12
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 3 - TS. Trần Phương Thảo
6 p | 127 | 11
-
Bài giảng Chương 3: Quản trị thanh khoản
15 p | 259 | 11
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - ThS. Trần Tuấn Việt
39 p | 111 | 10
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - Đỗ Duy Kiên
49 p | 85 | 9
-
Bài giảng môn Thị trường chứng khoán: Chương 3 - Bùi Ngọc Toản
23 p | 110 | 8
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 3 - TS. Phan Văn Thường
3 p | 133 | 8
-
Bài giảng môn Thị trường chứng khoán: Chương 3 - ĐH Kinh tế và Quản trị KD
60 p | 104 | 8
-
Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 3 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
20 p | 116 | 7
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 3 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
39 p | 290 | 6
-
Bài giảng Chứng khoán và thị trường chứng khoán: Chương 3 - ThS. Bùi Huy Tùng
41 p | 68 | 5
-
Bài giảng môn Phân tích và đầu tư chứng khoán - Chương 3: Phân tích kinh tế vĩ mô và phân tích ngành
6 p | 46 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 3: Môi giới và tự doanh chứng khoán
28 p | 48 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn