Chương 3: TIỆN
lượt xem 24
download
Chuyển động cắt chính là: chuyển động quay tròn của chi tiết quanh trục của nó. Chuyển động chạy dao là sự dịch chuyển của sao cùng với bàn dao. Tiện chạy dao dọc có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mặt trụ .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3: TIỆN
- Chương 3: TIỆN 127. Chuyển động cắt chính là: chuyển động quay tròn của chi tiết quanh trục của nó Chuyển động chạy dao là sự dịch chuyển của sao cùng với bàn dao. 128. Tiện chạy dao dọc có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mặt trụ . 129. Tiện chạy dao ngang có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mạt phẳng thẳng góc với đường tâm khi tiện mạt đầu, là mặt trụ khi toàn bộ lưỡi cắt nằm song song với với đường tâm, là bề mặt định hình tròn xoay khi sao ti ện đ ịnh hình. 130. Tiện cắt đứt có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mặt phẳng. 131. Phương mài mòn & mài sắc mảnh dao là phương phoi trượt trên mặt trước của dao và phương mặt sau tiếp xúc với chi tiết, phương dọc theo lưỡi cắt. η = γ + 50 132. Tác dụng của việc thiết kế đúng phương mài mòn & mài sắc mảnh dao làm giảm sự mòn dao khi gia công. 133. Tuổi bền của daoT(phút ) là thời gian làm việc liên tục giữa 2 lần mài sắc . là ảnh hưởng quan trọng đến năng suất và giá thành sản phẩm. 134. Tuổi thọ của dao là thời gian từ khi bắt đầu sử dụng đến khi dao không sử dụng được nữa. 135. trong công thức M=(n+1)T M: tuổi thọ của dao T: tuổi bền của dao ý nghĩa số 1 : với n là số lần mài dao thì số 1 là lần chế tạo dao . 136. đơn vị thường dùng của tuổi bên dao là : phút 137. Góc đặt mảnh dao thép gió có giá trị thế nào? η=γ+5o 138. Góc đặt mảnh dao hợp kim cứng có giá trị thế nào? Thường chọn η = 120 - 180 139. Góc đặt mảnh dao là góc hợp bởi? Góc đặt mảnh dao là goc hợp bởi mặt đáy của dao với mặt đáy c ủa mảnh dao khi mảnh dao đặt trên mặt trước
- 140. Gọi E là khoảng cách từ mũi dao tiện còn mới đến mặt tỳ đài gá dao ;F là khoảng cách giữa tâm máy tiện & mặt tỳ trên đài gá dao .so sánh E&F? E≤ hoặc> Fvì khi gá dao ta gá mũi dao tiện còn mới trùng với tâm máy tiện cap hơn hoặc thấp hơn. 141 .Mục đích của việc bẻ phoi ? Làm phoi thoát ra khỏi phôi, nếu để phoi dài sẽ cuốn vào phôi và dụng cụ cắt 142. Nguyên tắc chung để thực hiện việc bẻ phoi ? Dùng thông số hình học hợp lý phần cắt của dao, gây ta việc cuốn và hướng phoi vào chi tiết gia công làm cho bị gẫy tành từng đoạn nhỏ 143. Người ta dùng thành phần nào của lực cắt để tính kích thước tiết di ện ngang của thân dao tiện ? Dùng lực tiếp tuyến Pz dùng để tính tiết diện ngang của dao vì lực này tác dụng chủ yếu vào dao cắt. 144. Để tiện định hình mặt trong , phảI sử dụng dao tiện định hình nào ? Để tiện định hình mặt trong ta sử dụng dao tiện định hình tròn 145. người ta dùng thông số nào để để tính kích thước chung dao tiện định hình? Để tính kích thước chong dao tiện định hình ta vần dùng thông số góc trước γ và góc sau α 146. Góc trước dao tiện định hình được chọn tăng khi nào ? Khi cơ tính của vật liệu giảm 147. Góc trước dao tiện định hình được chọn giảm đI khi nào ? Khi cơ tính của vật liệu gia công tăng 148
- 149 150 151 Góc trước dao tiện định hình được chọn theo độ cứng hoặ giới h ạn bền của vật liệu gia công Khi độ cứng của vật liệu giảm thì thì cần tăng góc trước 152 Góc sau dao tiện định hình được chọn theo độ cứng hoặ giới hạn bền của vật liệu gia công Khi góc trước tăng thì góc sau giảm nên khi độ cứng vật liệu gia công tăng thì góc sau được chọn tăng lên. 153. Góc sau dao tiện định hình được tính theo thông số + Dao tròn: góc α được hình thành bằng cách gá trục dao cao hơn tâm chi tiết gia công một lượng : h = R.sinα ; R - bán kính lớn nhất của dao. α = 10 - 120 + Dao lăng trụ: góc α đợc hỡnh thành nhờ gá nghiêng dao trên đồ gá. α = 12-150 + Dao tiện định hỡnh hớt lưng dao phay: α = 25-300 154. điểm cơ sơ ngang tâm của dao tiện định hình: Là điểm ứng với đường kính nhỏ nhất tren chi tiết gần tâm chi tiết nhất 155. 156. 169.Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị lượng chạy dao theo độ cứng vững của chi tiết gia công? Độ võng f do lực hướng kính Py gây ra mà S fhuj thược vào f [f].K.E.J S ≤ Ypy CPy .t Xpy .K Py .l 3 S tính theo Py 170. Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị lượng chạy dao theo độ bền thân dao? Khi cắt dao chịu mô men xoắn Mu=Pzl Mà Mu≤[ Mu] →Pzl≤W[σu] → W .[σ ] S ≤ Ypz Xpz u CPz .t .K Pz .l 171. Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị lượng chạy dao theo độ bền mảnh dao? bảo đảm bền cho mảnh hợp kim cứng, cần có điều kiện: Pz ≤ [Pz]
- Trong đó: [Pz] - lực lớn nhất cho phép tác dụng lên mảnh hợp kim cứng (N). CPz .t Xpz .S Ypz .K Pz ≤ [ Pz ] [ Pz ] S ≤ Ypz C pz .t Xpz .K pz 172. Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị lượng chạy dao theođộ bền cơ cấu chạy dao? 1,45Px≤Pm Vậy S tính theo Px [ Pm ] 173.174.175.VạS t≤ c cắt khit tiện có quan hệ với tuổi bền của dao,lượng chạy Ypx n ố 1.45C Xpx K Px Px dao,chiều sâu cắt? Cv .K v VT = T .t Xv .S Yv m V tỷ lệ nghịch với T,t,S theo công thức trên 176 177 178 179 &181.lượng chạy dao& số vòng quay chi tiết khi tiện có quan hệ với thời gian maysntn? l + l1 + l2 T0 = .i n.S Trong đó: l - chiều dài chi tiết gia công, mm. l1 - lượng ăn tới của dao, mm. (l1 = t. cotgϕ). l2 - lượng vợt quá của dao, mm. Thờng chọn: l2 = 1 ÷ 3 mm. n - số vòng quay của chi tiết gia công, rev./min S - lợng chạy dao, mm/rev. i - số lần cắt. 182.khi kiểm nghiêm chế đọ cắt :nếu Nc>Ndc Thì cần giảm V vì Pz .V Nc = ≤ N dc .η 60.1000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình tổ chức thi công - Chương 3
14 p | 1096 | 458
-
Chương 3: Cơ sở lập trình nc
4 p | 485 | 117
-
Bài giảng Máy công cụ: Chương 3 - ĐHBK TP.HCM
28 p | 268 | 70
-
Bài giảng Chương 3,4: Lập chương trình gia công trên máy tiện và phay CNC - TS. Hồ Thị Thu Nga
176 p | 260 | 56
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 3 - Cao Thanh Long
30 p | 184 | 42
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Lương Đức Long
77 p | 191 | 40
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - ThS. Trương Công Thuận
38 p | 374 | 27
-
Bài giảng Công nghệ gia công tiên tiến: Chương 3 - ThS. Phạm Thanh Cường
84 p | 84 | 12
-
Bài giảng Truyền thông đa phương tiện: Chương 3 - ThS. Trần Bá Nhiệm
58 p | 89 | 11
-
Bài giảng Kế toán xây dựng cơ bản: Chương 3
13 p | 38 | 10
-
Bài giảng Hàng hóa vận tải: Chương 3 - Ths. Trương Thị Minh Hằng
102 p | 110 | 9
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 3: Quản lý thời gian và tiến độ dự án
61 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 3 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
20 p | 42 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Lao động và tiền lương trong xây dựng
16 p | 21 | 4
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - ThS. Đào Quý Phước
50 p | 7 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 3 - TS. Nguyễn Trọng Hải
30 p | 16 | 3
-
Bài giảng Cầu đường: Chương 3 - Nguyễn Đức Hoàng
16 p | 6 | 3
-
Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 3 - Trần Nguyễn Ngọc Cương
54 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn