Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Lương Đức Long
lượt xem 40
download
Nội dung chương 3: Một số cơ sở tư lý luận của kinh tế đầu thuộc bài giảng Kinh tế xây dựng trình bày nội dung về khái niệm và phân loại hiệu quả dự án đầu tư, giá trị tiền tệ theo thời gian, phân tích tài chính của dự án đầu tư .Hãy tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Lương Đức Long
- Chương 3 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ ĐẦU TƯ TS. LƯƠNG ĐỨC LONG KS. ĐỖ TIẾN SỸ 1
- A. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 2 KS. Đ Ỗ T
- A.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khái niệm Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá toàn bộ mục tiêu đề ra của dự án. Hiệu quả của dự án được đặc trưng bằng 2 nhóm chỉ tiêu: Định tính: thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được. Định lượng: thể hiện quan hệ giữa lợi ích và chi phí của dự án. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 3 KS. Đ Ỗ T
- Phân loại hiệu quả dự án đầu tư về mặt định tính Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời); hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh t ốc độ phát triển khoa học kỹ thuật); hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân sách của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi công cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ môi trường); hiệu quả quốc phòng. Theo quan điểm lợi ích: hiệu quả có thể là của doanh nghiệp, của nhà nước hay là của cộng đồng. Theo phạm vi tác dụng: bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu quả toàn cục; hiệu quả trước mắt và hiệu qu ả lâu dài, hiệu quả trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự án vào dự án đang xét tạo ra. ĐỨC LONG TS. LƯƠNG 4 KS. Đ Ỗ T
- 3. Phân loại hiệu quả về mặt định lượng Theo cách tính toán: Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhu ận thu đ ược, hi ệu số thu chi, giá trị sản lượng hàng hoá gia tăng, gia tăng thu nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v v.) Theo số tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho m ột đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị vốn đầu tư.) Theo thời gian tính toán: Hiệu quả có thể tính cho một một đơn vị th ời gian (th ường là một năm), hoặc cho cả đời dự án. Theo thời điểm tính toán hiệu quả phân thành hiệu quả thời điểm hiện t ại, tương lai và hiệu quả thường niên. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 5 KS. Đ Ỗ T
- II. CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Các dự án đầu tư luôn luôn phải được đánh giá theo các góc độ: Lợi ích của chủ đầu tư; Lợi ích của quốc gia; Lợi ích của dân cư địa phương nơi đặt dự án đầu tư. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 6 KS. Đ Ỗ T
- Quan điểm của nhà nước Xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp hài hoà lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên tr ường qu ốc t ế => xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mô toàn diện theo các mặt: kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã h ội, b ảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Quan điểm của chủ đầu tư Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư xuất phát từ lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích này ph ải n ằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia. Quan điểm của địa phương Xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt dự án. Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, kết hợp hài hoà lợi ích Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 7 KS. Đ Ỗ T
- B. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 8 KS. Đ Ỗ T
- B1. Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian Ñoàng tieàn thay ñoåi giaù trò theo thôøi gian Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Hơn nữa các chi phí và lợi ích đó lại xảy ra những mốc thời gian khác nhau, do đó phải xét đến vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian. Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền và được biểu thị thông qua lãi tức với mức lãi suất nào đó. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 9 KS. Đ Ỗ T
- B2. Tính toán lãi tức Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu, (Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu) Có hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 10 KS. Đ Ỗ T
- B2.a Lãi tức đơn Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà không tính đến lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước. Ld = V * i * n Trong đó: V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư); i - lãi suất đơn; n - số thời đoạn tính lãi tức. Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm thứ n là có giá trị tương đương. Từ đó cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n trong tương lai. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 11 KS. Đ Ỗ T
- Ví dụ 1: Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm ( không tính lãi vay). Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả gồm Vốn gốc 100 triệu đồng Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 tr. đồng Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr. đồng = 150 tr. đồng. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 12 KS. Đ Ỗ T
- B2.b. Lãi tức ghép Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo. Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong th ực t ế. F = V (1 + r ) n Tổng cộng lãi tức ghép Lg = F − V Trong đó: F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh toán (giá trị tương lai của vốn đầu tư); V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ; r - lãi suất ghép; Lg - lãi tức ghép. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 13 KS. Đ Ỗ T
- Ví dụ2: Tương tự ví dụ 1 (tính với lãi suất ghép) Vốn gốc 100 triệu đồng Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)5 = 161,051 tr. đồng TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 14 KS. Đ Ỗ T
- B3. Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau về lãi suất có cùng thời đoạn: Gọi • r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy) • r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm) • m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài Trường hợp lãi suất đơn: r = m× r 1 2 Ví dụ 3: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12% Trường hợp lãi suất ghép: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 15 KS. Đ Ỗ T
- Ví dụ 4: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm (hàng tháng nhập lãi vào vốn để tính lãi tiếp theo) r2 = (1 + 0,01)12 − 1 = 12,68% TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 16 KS. Đ Ỗ T
- B. Biểu đồ dòng tiền tệ: QUI ÖÔÙC Để thuận tiện tính toán, người ta chia khoảng thời gian dài đó thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n. Thôøi ñoaïn vaø thôøi ñieåm ? Tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0); TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 17 KS. Đ Ỗ T
- Mũi tên chỉ xuống biểu thị dòng tiền tệ âm (khoản chi). Mũi tên chỉ lên biểu thị dòng tiền tệ dương (khoản thu). TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 18 KS. Đ Ỗ T
- Ví dụ 5: Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu gửi 15 triệu đồng. Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10 triệu đồng, lãi suất 10%/năm (ghép lãi hàng năm). Hỏi cuối năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? V ẽ biểu đồ dòng tiền tệ của hoạt động gửi tiền. 10%/năm F? 0 1 2 3 4 5 P=15 A=10 F=? Cho các dòng tiền đơn là P (Present value), F (Furture value) và dòng tiền đều đặn là A (Annuity), ta có thể xác lập công thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 19 KS. Đ Ỗ T
- 1. Bie át P tìm F: F = P (1 + r ) n hay F = P(F/P, r, n) Ý nghĩa: Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kỳ hạn sẽ lũy tích được là F đồng. 2 . Bie át F tìm 1 P: P=F (1 + r ) n hay P = F(P/F, r, n) Ý nghĩa: Muốn có F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng. 3. Bie át A tìm P: (1 + r ) n − 1 P=A r (1 + r ) n hay P = A(P/A, r, n) Ý nghĩa: Nếu hàng năm có khả năng trả nợ đều đặn là A đồng trong n năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P đ ồng. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG 20 KS. Đ Ỗ T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương III - ThS. Đặng Xuân Trường
67 p | 634 | 129
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương I - ThS. Đặng Xuân Trường
33 p | 406 | 88
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương II - ThS. Đặng Xuân Trường
93 p | 340 | 80
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương IV - ThS. Đặng Xuân Trường
22 p | 322 | 80
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương VI - ThS. Đặng Xuân Trường
35 p | 306 | 72
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương VII - ThS. Đặng Xuân Trường
47 p | 271 | 72
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương V - ThS. Đặng Xuân Trường
23 p | 253 | 65
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - Lương Đức Long
32 p | 304 | 53
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 2 - Lương Đức Long
32 p | 227 | 47
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 1: Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản
12 p | 251 | 27
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 4: Vốn sản xuất và kinh doanh trong xây dựng
39 p | 91 | 14
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng 1: Chương 2 - Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội các dự án đầu tư xây dựng
39 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng 1: Chương 4 - Chi phí đầu tư xây dựng
48 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 5 - Quản lý lao động trong doanh nghiệp xây dựng
41 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 3 - Quản lý và tổ chức sản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng
67 p | 21 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng 1: Chương 1 - Tổng quan về ngành xây dựng và kinh tế xây dựng
22 p | 30 | 4
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 1 - Xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
20 p | 26 | 3
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 4 - Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
30 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn