intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Chiến lươc sản phẩm quốc tế

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

143
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quyết định về sản phẩm quốc tế hóa – Bán sản phẩm hiện có ra nước ngoài nư – Điều chỉnh sản phẩm theo các quốc gia hay khu vực khác nhau – Thiết kế sản phẩm mới cho thị trường nước trư nư ngoài

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Chiến lươc sản phẩm quốc tế

  1. CHƯƠNG CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM LƯ QUỐC TẾ 1. KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 2. BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI HÀNG XUẤT KHẨU 3. NHÃN HIỆU QUỐC TẾ 4. ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM 5. QUẢN TRỊ DANH MỤC SẢN PHẨM
  2. Các đặc điểm sản phẩm  Cấu tạo sản phẩm  Nhãn hiệu  Đóng gói  Mẫu mã  Cách vận hành và sử dụng  Chất lượng lư  Dịch vụ  Nguồn gốc xuất xứ
  3. 1. KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Phát triển sản phẩm mới Làm cho sản phẩm phù hợp với thị trường trư Tìm ra công dụng mới của sản phẩm Loại bỏ sản phẩm
  4. Chuẩn hóa hay điều chỉnh Quyết định về sản phẩm quốc tế hóa – Bán sản phẩm hiện có ra nước ngoài nư – Điều chỉnh sản phẩm theo các quốc gia hay khu vực khác nhau – Thiết kế sản phẩm mới cho thị trường nước trư nư ngoài – Hợp nhất tất cả các khác biệt vào trong một sản phẩm và tung ra toàn cầu.
  5. Chuẩn hóa hay điều chỉnh Các yếu tố thúc đẩy Các yếu tố thúc đẩy điều chuẩn hóa chỉnh  Quy mô kinh tế trong  Làm khác biệt các sản xuất điều kiện sử dụng  Tính kinh tế trong  Các ảnh hưởng của hư R&D luật lệ và chính phủ  Tính kinh tế trong tiếp  Làm khác biệt hành vi thị tiêu dùng  Rút ngắn hợp nhất  Cạnh tranh ở địa kinh tế toàn cầu phương phương  Cạnh tranh toàn cầu  Theo quan điểm tiếp thị
  6. Điều chỉnh chiến lược theo thị lư trường nước ngoài trư nư High Need for Adaptation Degree of Cultural Grounding Low Industrial/ Technology Intensive Consumer Nature of Product Source: Adapted from W. Chan Kim and R. A. Mauborgne, “Cross-Cultural Strategies,” Journal of Business Strategy 7 (Spring 1987): 31; and John A. Quelch and Edward J. Hoff, “Customizing Global Marketing,” Harvard Business Review 64 (May-June 1986): 92-101.
  7. 2. Bao bì và đóng gói hàng xuất khẩu 2.1 Chức năng của bao bì: nă + Bảo vệ: từ sản xuất đến tiêu dùng + Thông tin: © Tên của sản phẩm © Thành phần © Hạn sử dụng © Trọng lượng, dung tích.. lư © Hướng dẫn sử dụng © Điều kiện dự trữ © Tên nhà sản xuất, nhà đóng gói, nhà phân phối © Thành phần cồn %
  8. + Tiện dụng Tính thẩm mỹ của bao bì - màu sắc và kiểu dáng, kích cỡ và số lượng Điều chỉnh về kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ và các tính năng kiểu dáng khác giữ vai trò quan trọng đối với việc khách hàng nhận thức về sản phẩm
  9. 2.2 Đóng gói hàng xuất khẩu: đạt chữ VIEW Visibility Informative Emotional impact Workability
  10. 2.3 Mã số mã vạch. Có 2 hệ EAN ( European Article Numbering ) UPC ( Universal Product Code )
  11. 2.4Dán nhãn. Cần chú ý Màu sắc Biểu tượng tư Ngôn ngữ Yêu cầu của chính phủ Lợi ích của cty ( quảng cáo, truyền thông )
  12. 3. Nhãn hiệu quốc tế 3.1 Yêu cầu làm nhãn quốc tế: 1. Gợi ý lợi ích của sản phẩm 2. Gợi lên chất lượng sản phẩm lư 3. Dễ phát âm, dễ nhận dạng 4. Dễ phân biệt 5. Không được mang ý nghĩa nghèo nàn khi được dịch sang ngôn ngữ khác
  13. 3.2 Nhãn hiệu riêng biệt và nhãn hiệu toàn cầu Một nhãn hay nhiều nhãn
  14. 3.3 Các công cụ nhận dạng nhãn hiệu Từ ngữ riêng cho sản phẩm Khẩu hiệu Màu sắc Biểu trưng và biểu tượng trư tư Câu chuyện về doanh nghiệp
  15. 3.4 Bảo vệ nhãn hiệu Một số thương hiệu Việt bị đã từng bị chiếm đoạt: thương + Bánh phồng tôm Sa Giang + Cà phê Trung Nguyên + Petro Việt Nam + Thuốc lá Vinataba + Vinatea + Việt Tiến + Thành Công + Thắng Lợi +… Chữ M của McDonald’s bị một công ty của Nhật đăng ký tại Nhật. đăng Do vậy cần đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ ngay từ đầu là cần thiết. Có thể doanh đăng nghiệp tự đăng ký hoặc thê công ty luật đăng ký. đăng đăng Chi phí giao động từ 800 USD đến 200USD
  16. 3.4 Bảo vệ nhãn hiệu. 2 văn bản quan trọng: vă + Công ước quốc tế về bảo vệ tài sản công nghiệp ( 1883 ) + Hiệp ước Madrid về đăng ký quốc tế về nhãn đăng hiệu ( 1891 )
  17. 4.Định vị sản phẩm 4.1 Các cách định vị khác nhau Định vị theo thuộc tính Định vị theo lợi ích Định vị theo sử dụng Định vị theo người sử dụng ngư Định vị theo cạnh tranh Định vị theo loại Định vị theo chất lượng hoặc giá lư
  18. 4.2 Định vị đặc thù Chất lượng tốt nhất lư Kết quả tốt nhất ( BMW ) Đáng tin cậy nhất Bền nhất ( Volvo ở Mexico ) An toàn nhất Nhanh nhất Đáng đồng tiền nhất ít đắt nhất ( Hyundai ) Tiếng tăm nhất tă ( Mercedes ) Kiểu dáng đẹp nhất Dễ sử dụng nhất Tiện nghi nhất
  19. 5. QUẢN TRỊ DANH MỤC SẢN PHẨM SỬ DỤNG MA TRẬN Ngoâi sao Daáu hoûi BCG Con boø Con choù vaø tieàn maët
  20. Cách vận hành và sử dụng  Sản phẩm mà được vận hành trên thị trường được trư nội địa có thể không thể vận hành trên thị trường nước ngoài. trư nư  TD + Điện thế và thiết bị kết nối khác nhau trên thế giới. Tiêu chuẩn mét và Anh thì không tương thích ương + Phần mềm phải được chuyển thành ngôn được ngữ địa phương phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2