intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4. Phân tích các dữ liệu định tính

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

213
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4. Phân tích các dữ liệu định tính - Kiểm định Chi-Square: được sử dụng để kiểm định xem có tồn tại mối quan hệ giữa hai yếu tố đang nghiên cứu trong tổng thể hay không. Kiểm định này phù hợp khi hai yếu tố này là biến định tính hay định lượng rời rạc có ít giá trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4. Phân tích các dữ liệu định tính

  1. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE 4.2. KIỂM ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP DỮ LIỆU THỨ TỰ
  2. 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Kiểm định Chi-Square: được sử dụng để kiểm định xem có tồn tại mối quan hệ giữa hai yếu tố đang nghiên cứu trong tổng thể hay không. Kiểm định này phù hợp khi hai yếu tố này là biến định tính hay định lượng rời rạc có ít giá trị
  3. 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Cơ sở lí thuyết: Giả thuyết không: H0 hai biến độc lập với nhau Giả thuyết đối: H1 hai biến có liên hệ với nhau
  4. 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Đại lượng kiểm định này có phân phối Chi - Square (Khi bình phương) 2 x
  5. 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Tiêu chuẩn quyết định là: Bác bỏ H0 nếu: sigα < 0,05 Chấp nhận H0 sigα ≥ 0,05 nếu:
  6. 4.1. KIỂM ĐỊNH CHI - SQUARE Từ Menu, chọn Analyze -> Descriptive Statistics -> Crosstabs… Nhấn nút Statistics để chọn Chi - square
  7. 4.2. KIỂM ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP DỮ LIỆU THỨ TỰ Trong trường hợp hai yếu tố nghiên cứu lá hai biến thu thập từ thang đo thứ bậc, thay vì dùng đại lượng Chi-Square, chúng ta có thể dùng một trong các đại lượng sau: Tau của Kendall, d của Somer, Gamma của Goodman và Kruskal. Các đại lượng này giúp phát hiện ra mối liên hệ tốt hơn Chi - Square.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0