Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
lượt xem 22
download
Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phần tử của tập hợp M. M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N. Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M. Vì vậy người ta thường lấy một số phần tử của M để quan sát X, các phần tử này gọi là mẫu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
- Chương 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
- I. Mẫu thống kê : Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phần tử của tập hợp M. M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N. Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M. Vì vậy người ta thường lấy một số phần tử của M để quan sát X, các phần tử này gọi là mẫu lấy từ M. Số phần tử của mẫu gọi là cỡ mẫu, ký hiệu là n.
- Điều kiện để chọn mẫu : - Các phần tử của mẫu lấy ngẫu nhiên từ M. - Các phần tử của mẫu được lấy một cách độc lập với nhau. Ký hiệu Xi là giá trị quan sát X trên phần tử thứ i của mẫu. Khi đó ta có một bộ n biến ngẫu nhiên (X1 , …, Xn ) gọi là mẫu lý thuyết lấy từ M.
- Tính chất mẫu lý thuyết : 1) Các Xi có cùng phân phối như X. 2) Các Xi độc lập với nhau. Khi đã lấy mẫu cụ thể xong ta có các số liệu ( x1 , … , xn ) và gọi là mẫu thực nghiệm lấy từ X. Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản : Đánh số các phần tử của M từ 1 đến N. Và lập các phiếu cũng đánh số như vậy. Trộn đều các phiếu, sau đó lấy lần lượt có hoàn lại n phiếu. Các phần tử của M có số thứ tự trong các phiếu lấy ra sẽ được chọn làm mẫu.
- II. Các đặc trưng mẫu : Cho mẫu (X1 , …, Xn ), ký hiệu EX = μ và DX = σ2. 1. Trung bình mẫu : 1n X = ∑ Xi n i =1 nμ 1n EX = ∑ EX i = =μ n i =1 n nσ 2 σ 2 1 n ∑ DX i = n2 = n DX = 2 n i =1 σ DX = n
- Mẫu thực nghiệm : ( x1 , … , xn ) 1n X = ∑ xi n i =1 a) Mẫu có lặp : x1 . . . Tổng X xk n1 . . . ni nk n Trong đó ni là tần số giá trị xi trong mẫu và n1+ …+ nk = n. 1k X = ∑ ni xi n i =1
- b) Mẫu chia khoảng : (a1, a2] . . . (ak, ak+1] Tổng X ... ni n1 nk n Trong đó ni là tần số giá trị trong mẫu rơi vào (ai,ai+1] và n1+ …+ nk = n. ai + ai +1 θi = 2 1k X = ∑ niθi n i =1
- 2. Phương sai mẫu : 1n s = ∑ ( X i − X )2 2 n i =1 n −1 2 σ Es = 2 n s 2 = X 2 − ( X )2 1n 2 X 2 = ∑ Xi n i =1
- Phương sai mẫu có điều chỉnh : 1n ∑ S2 = ( X i − X )2 n − 1 i =1 n2 S=2 s n −1 ES 2 = σ 2 Cho mẫu thực nghiệm ( x1 , … , xn ). a) Mẫu có lặp : 1k s 2 = ∑ ni ( xi − X ) 2 n i =1 1k ∑ S= ni ( xi − X ) 2 2 n − 1 i =1 1k X = ∑ ni xi2 2 n i =1
- b) Mẫu chia khoảng : 1k s 2 = ∑ ni (θi − X ) 2 n i =1 1k ∑ ni (θi − X ) 2 S2 = n − 1 i =1 1k X = ∑ niθi2 2 n i =1 3. Tỷ lệ mẫu : Giả sử tham số p là tỷ lệ các phần tử loại L trên tổng thể M. Xét mẫu (X1 , …, Xn), với Xi = 1 nếu phần tử thứ i của mẫu thuộc loại L, Xi = 0 nếu ngược lại.
- Gọi m số phần tử loại L trên mẫu, khi đó m = X1 + ... + Xn m và f = được gọi là tỷ lệ mẫu (tần suất) của các n phần tử loại L (trên mẫu). m1 np Ef = E = ( EX1 + ... + EX n ) = =p nn n m1 npq pq Df = D = 2 ( DX1 + ... + DX n ) = 2 = nn n n III. Ước lượng điểm : Giả sử θ là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiên X. Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm đại lượng θˆ ( X 1 ,..., X n ) làm xấp xỉ cho θ, gọi là ước lượng điểm của θ.
- 1. Ước lượng không chệch ˆ θ ( X 1 ,..., X n ) được gọi là ước lượng không chệch của θ nếu ˆ Eθ ( X 1 ,..., X n ) = θ Khi đó sai số của ước lượng bằng ˆ E (θ ( X 1 ,..., X n ) − θ ) = 0 2. Các phương pháp tìm ước lượng điểm : Hợp lý cực đại, Bình phương nhỏ nhất. Ví dụ : Các tham số của biến X là μ = EX và DX= σ2. • X là ước lượng không chệch của μ . • s2 là ước lượng chệch của σ2. • S2 là ước lượng không chệch của σ2. • f là là ước lượng không chệch của tỷ lệ p.
- IV. Ước lượng tham số bằng khoảng tin cậy (KTC) : 1. Khái niệm chung : Giả sử θ là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiên X. Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm hai đại lượng θ1(X1 , …, Xn ) , θ2(X1 , …, Xn ) sao cho P(θ1 ≤ θ ≤ θ2 ) = γ (*) với γ đủ lớn cho trước , thường γ = 95% hay 99%. Xác suất γ gọi là độ tin cậy của ước lượng khoảng. Khoảng [θ1 , θ2] gọi là khoảng tin cậy cho θ. Ý nghĩa của (*) : Có γ100% số lần lấy mẫu cỡ n thì θ ∈[θ1 , θ2]. Có (1-γ)100% số lần lấy mẫu cỡ n thì θ ∉[θ1 , θ2].
- 2. Khoảng tin cậy cho kỳ vọng : Giả sử tham số là μ = EX chưa biết của biến ngẫu nhiên X và σ2= DX. Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm hai đại lượng μ1(X1 , …, Xn ) , μ2(X1 , …,Xn ) sao cho P(μ1 ≤ μ ≤ μ2 ) = γ 1) Khi n ≥ 30, σ2 đã biết. Xét thống kê X −μ Z= ~ N (0,1) σ n Dựa vào luật phân phối đã biết của Z ta tìm z sao cho P( Z ≤ z ) = γ .
- Từ đó ta có σ μ1,2 = X ± z1+γ n 2 1+ γ Trong đó là z1+γ phân vị mức của Φ(x), tức 2 2 là 1+ γ Φ ( z1 + γ )= 2 2 2) Khi n ≥ 30, σ2 không biết. S μ1,2 = X ± z1+γ n 2
- 3) Khi n < 30, σ2 đã biết và X ~ N(μ, σ2 ) σ μ1,2 = X ± z1+γ n 2 4) Khi n < 30, σ2 không biết và X ~ N(μ, σ2 ). Xét thống kê X −μ T= ~ t (n − 1) S n Dựa vào luật phân phối Student với (n -1) bậc tự do của T ta có n −1 S μ1,2 = X ± t 1 +γ n 2
- n −1 1+ γ Trong đó t là phân vị mức của luật 1+γ 2 2 phân phối Student với (n-1) bậc tự do. 3. Khoảng tin cậy cho tỷ lệ : Giả sử tham số p là tỷ lệ các phần tử loại L trên tổng thể M. Xét mẫu (X1 , …, Xn) với Xi = 0 nếu phần tử thứ i của mẫu thuộc loại L, Xi = 1 nếu ngược lại. Cần tìm hai đại lượng p1(X1 , …, Xn), p2(X1 , …, Xn) sao cho P(p1 ≤ p ≤ p2 ) = γ
- Xét mẫu cỡ lớn : nf ≥ 10, n(1-f) ≥ 10 và thống kê f−p Z= ~ N (0,1) p(1 − p ) n Trong đó f tỷ lệ mẫu. Từ đó f (1− f ) p1,2 = f ± z1+γ n 2
- 4. Độ chính xác của ước lượng và xác định cỡ mẫu : 1) Trường hợp kỳ vọng Độ chính xác của ước lượng cho tham số μ =EX với độ tin cậy γ là số ε > 0 sao cho P( X − μ ≤ ε ) = γ Từ đó, ta có σ ε = z1+γ , nếu σ2 đã biết n 2 S ε = z1+γ , nếu σ2 không biết n 2
- • Cho ε và γ tìm cỡ mẫu n : 2 ⎡ σ⎤ , nếu σ2 đã biết. n ≥ ⎢ z1+γ ⎥ ⎢ 2 ε⎥ ⎣ ⎦ 2 ⎡ S⎤ , nếu σ2 không biết. n ≥ ⎢ z1+γ ⎥ ⎢ 2 ε⎥ ⎣ ⎦
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 6
18 p | 420 | 135
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học: Chương 6 - PGS.TS. Trần Lộc Hùng
124 p | 161 | 33
-
Giáo án xác xuất thống kê - Chương 6: ước lượng các tham số thống kê
5 p | 128 | 24
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phương
23 p | 207 | 19
-
CHƯƠNG 6 HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN (MULTICOLLINEARITY)
24 p | 157 | 15
-
Chương 2:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
15 p | 149 | 14
-
Bài giảng Xác xuất thống kê (Phần 2) - Chương 6: Mẫu thống kê và ước lượng tham số
71 p | 105 | 11
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phương (2014)
23 p | 112 | 7
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - ThS. Phạm Trí Cao (2019)
12 p | 61 | 5
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến (2019)
8 p | 111 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học: Chương 6 - Phan Văn Tân
23 p | 35 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến
46 p | 8 | 3
-
Giáo trình nội bộ Xác suất thống kê: Phần 2
77 p | 24 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - ThS. Phạm Trí Cao
12 p | 68 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn