Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến
lượt xem 3
download
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 6 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phương pháp ULD; Phương pháp UL khoảng tin cậy; Ước lượng tỷ số hai phương sai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 6 - Nguyễn Văn Tiến
- CHƯƠNG 6 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 1
- ƯỚC LƯỢNG • Ước lượng điểm • Ước lượng khoảng trung bình, tỷ lệ, phương sai • Ước lượng chênh lệch hai trung bình, chênh lệch hai tỷ lệ • Ước lượng tỷ số hai phương sai nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 2
- Ước lượng • Tổng thể có tham số chưa biết. • Ta muốn xác định tham số này. • Lấy một mẫu ngẫu nhiên cỡ n. • Từ mẫu này tìm cách xác định gần đúng giá trị của tham số của tổng thể. • Ước lượng điểm: dùng một giá trị. • Ước lượng khoảng: dùng một khoảng. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 3
- Thống kê mẫu và Ước lượng điểm • Định nghĩa. Cho mẫu ngẫu nhiên (X1, X2, …, Xn) của tổng thể. Một hàm của các biến ngẫu nhiên X1, X2, ..., Xn được gọi là thống kê mẫu (statistic). • Định nghĩa. Một thống kê mẫu T(X1, X2, ..., Xn) được sử dụng để ước lượng cho tham số được gọi là một ước lượng điểm của . nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 4
- 6.1 Ước lượng điểm • Dùng một giá trị để thay thế cho giá trị của tham số chưa biết của tổng thể. • Giá trị này là giá trị cụ thể của một thống kê T nào đó của mẫu ngẫu nhiên. • Cùng với một mẫu ngẫu nhiên có thể xây dựng được rất nhiều thống kê mẫu để ước lượng cho tham số . • Ta dựa vào các tiêu chuẩn sau: không chệch, hiệu quả, vững … nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 5
- Ước lượng không chệch (ƯLKC) • Thống kê T(X1;X2;…;Xn) gọi là ước lượng không chệch của tham số nếu: E(T) • Nếu E(T) thì ước lượng T gọi là một ước lượng chệch (ƯLC) của tham số . • Độ chệch của ước lượng: E(T) nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 6
- Ví dụ 1 • Theo lý thuyết mẫu ta có: E X E S *2 2 X la ULKC cua F la ULKC cua p 2 n 1 2 E S n S *2 , S 2 la ULKC cua 2 E S2 2 2 la UL chech cua 2 S EF p nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 7
- Ước lượng KC tốt hơn • Cho X, Y là hai ULKC của tham số . • Có nghĩa là: E X E Y • Nếu: V X V Y • Thì Y là ước lượng tốt hơn X (do phương sai nhỏ hơn nên mức độ tập trung xung quanh tham số nhiều hơn). nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 8
- Ví dụ 1. • Cho mẫu ngẫu nhiên (X1,X2, …, Xn). a) CMR: các thống kê sau: X1 X2 X1 X2 ... Xn Z1 X1; Z2 ; Zn 2 n đều là các ước lượng không chệch của . b) Trong các ước lượng trên ước lượng nào là tốt hơn. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 9
- Ước lượng hiệu quả • Thống kê T(X1;X2;…;Xn) gọi là ước lượng hiệu quả của tham số nếu: • T là ULKC của • V(T) nhỏ nhất so với mọi ULKC khác xây dựng trên cùng mẫu ngẫu nhiên trên. • Ta thường dùng bất đẳng thức Crammer-Rao để đánh giá. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 10
- BĐT Cramer-Rao • Biến nn gốc X có hàm mật độ hoặc công thức tính xác suất có chứa tham số θ dạng f(x,θ) và thỏa mãn một số điều kiện nhất định. • Cho T là một ƯLKC của θ. Ta luôn có: 1 V T 2 ln f X , nE • Vậy ULKC nào thỏa mãn dấu “=“ thì đó là ULHQ nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 11
- Ví dụ 2. • Cho mẫu ngẫu nhiên (X1,X2, …, Xn) lấy từ tổng thể có kì vọng và phương sai 2. Xét 2 thống kê: X 1 2 X 2 ... nX n X 1 X 2 ... X n Z1 2 ;X n n 1 n a) CMR: cả 2 thống kê trên đều là các ước lượng không chệch của . b) Trong hai ước lượng trên ước lượng nào là tốt hơn. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 12
- Ví dụ 3 Cho tổng thể có phân phối chuẩn N(μ;σ2). CMR: là ước lượng hiệu quả nhất của tham số μ. Giải. Dễ thấy, là ước lượng không chệch và: 2 Var X n Hàm ppxs của tổng thể: x 2 1 2 2 f x, f x, e 2 nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 13
- Ví dụ 3 • Ta có: x 2 ln 2 ln f x, 2 2 x 2 • Và: 2 X 1 2 1 E 2 4 EX 2 nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 14
- Ví dụ 3 • Theo bất đẳng thức Cramer-Rao ta có: 1 2 Var T ln f X , 2 n Var X nE • Vậy thống kê là ƯLKC có phương sai nhỏ nhất trong các ước lượng không chệch của tham số μ của tổng thể nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 15
- Các ULHQ • Ta chứng minh được: X la ULHQ cua . 2 *2 2 S , S la ULHQ cua . F la ULHQ cua p. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 16
- Ước lượng hợp lý tối đa • Sinh viên tự tham khảo tài liệu nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 17
- 6.2 Ước lượng khoảng Giả sử tổng thể có tham số chưa biết. Dựa vào mẫu ngẫu nhiên ta tìm khoảng (a; b) sao cho: P(a <
- Ước lượng khoảng • (a; b): khoảng tin cậy hay khoảng ước lượng. • (1 - ): độ tin cậy của ước lượng. • |b - a|=2ε: độ rộng khoảng tin cậy. • ε : độ chính xác (sai số). • Vấn đề: tìm a, b như thế nào? (1 - ) là bao nhiêu thì phù hợp. • a, b là 2 thống kê mẫu nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 19
- Nguyên tắc ULK • Với mẫu đã chọn, tìm thống kê T có ppxs xác định và chứa tham số cần ước lượng. • Với độ tin cậy (1-α) cho trước tìm cặp số α1; α2 sao cho: 1 2 • Tìm các giá trị tới hạn mức (1- α1) và α2 • Ta có: P T11 T T 2 1 • Biến đổi tương đương tìm khoảng UL cho tham số cần tìm. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Lý thuyết XSTK 02.2019 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Dãy phép thử Bernoulli - Nguyễn Thị Hồng Nhung
16 p | 363 | 43
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 4 - Đại học Kinh tế Quốc dân
16 p | 182 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
13 p | 61 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 4 - Nguyễn Văn Tiến
36 p | 8 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất thông kê: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai
44 p | 27 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 5 - Nguyễn Văn Tiến
44 p | 4 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 3 - Nguyễn Văn Tiến
102 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết Xác suất và Thống kê: Chương 1 - Nguyễn Văn Tiến
72 p | 16 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
18 p | 91 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê - TS. Nguyễn Như Lân
8 p | 26 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 3 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
94 p | 8 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 2 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
92 p | 15 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 1 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
64 p | 7 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 4 - Nguyễn Minh Hải
18 p | 11 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Nguyễn Minh Hải
17 p | 7 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Nguyễn Minh Hải
31 p | 13 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Lê Phương
30 p | 10 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 4 - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
77 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn