intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

256
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm được ví dụ về biểu thức đại số. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’-3’) 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN THỨC C IV (8’ – 10’)  Giới thiệu mục tiêu và nội dung chương IV (SGV - Tr 39) ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  1. Tiết 51: CHƯƠNG IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm đ ược ví dụ về biểu thức đại số. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ. H ọc sinh: Thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH BÀI D ẠY : 1. K iểm tra bài cũ: (2’-3’) - 2. D ạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN THỨC C IV (8’ – 10’)  G iới thiệu mục tiêu và nội dung chương IV (SGV - Tr 39) HO ẠT Đ ỘNG 2: NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (8’ – 1 0’) 1. Nhắc lại về biểu  V í dụ các biểu thức số đã biết thức: Ví dụ: 5 + 9 - 7; 3. 22 + 6; 53 - 3.5 là các biểu thức số ?1: Diện tích hình chữ nhật đó là: 3. (3 + 2) HO ẠT ĐỘNG 3: MỐT CỦA DẤU HIỆU (8’ – 10’) 2. Biểu thức đại số:  Bài toán: viết công  D ẫn dắt hình thành khái niệm  Trả lời: 4a thức tính chu vi hình biểu thức đại số qua ví dụ vuông có cạnh là a: 4a  Cho học sinh làm ?2  Trả lời ?2 ?2 Gọi a (cm) là chiều rộng hình chữ nhật thì chiều dài là a + 2 (cm)
  2. K hi đó diện tích cần tìm là: a.(a + 2) (cm2 ) K hái niệm : SGK/25  Chốt: Nhấn mạnh tính thực tiễn  N hắc lại khái niệm V í dụ: 5(x + y) và nguồn gốc của biểu thức đại số là nhứng biểu thức quen  Một học sinh lên ?3 thuộc xung quanh ta, những b ảng làm ?3, cả lớp a) 30x công thức toán học, vật lý… đi làm vào vào vở. b) 5x + 35y đến cách dùng chữ thay số. 30x  biến số (biến)  G iới thiệu khái niệm b iến số  N êu các biến số Khái niệm: Biến số là trong một số ví dụ các chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý  Các phép toán thực hiện trên nào đó. các chữ vẫn thự hiện như trên các số. Chú ý: Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng các tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (8’ – 10’) Bài 1 (Tr 44 - SGK)  Một học sinh lên 3. Luyện tập  Gọi học sinh lên b ảng làm bài b ảng làm bài, cả lớp Bài 1 (Tr 26 - SGK) làm vào vở. a) x + y b) xy  H ai học sinh lên c) (x + y ) (x - y) Bài 3 (Tr 44 - SGK)  Đ ưa ra b ảng phụ để học sinh b ảng làm bài, cả lớp Bài 3 (Tr 26 - SGK) làm bài làm vào vở. Nối 1 với e; 2 với b; 3 với a; 4 với c; 5 với d 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 2, 4, 5 (SGK - Tr 27).
  3. Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được thế nào là một biểu thức đại số. - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Biết tìm các giá trị của biến để biểu thức đại số luôn tính được giá trị. - Rèn kĩ năng thay số và tính toán. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ. H ọc sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI D ẠY : 1. K iểm tra bài cũ: (5’-7’) - Chữa bài tập 5 (Tr 27 - SGK) - Một học sinh lên b ảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. 2. D ạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG TRÒ HO ẠT ĐỘNG 1: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3’ – 5 ’) 1. Giá trị của một  Cho học sinh làm ví dụ 1 biểu thức đại số  Theo dõi nhận xét cho điểm  Một học sinh lên học sinh b ảng làm bài, cả lớp Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu làm vào vở. thức: 2x 2 + 3x – 5  Cho học sinh làm ví dụ 1 với x = -1  Một học sinh lên Thay x = -1 vào biểu b ảng làm bài, cả lớp thức trên ta có: 2.(-1)2 + 3 .(-1) -5 = -6 làm vào vở. -6 được gọi là giá trị của biểu thức 2x2 +3x -5 tại x = -1 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 3x + 2y với x = 5; y = -2 Thay x = 5 và y = -2 vào biểu thức trên ta có:
  4. 3.5 + 2.(-2) = 9 9 được gọi là giá trị của biểu thức 3x + 2y tại x = 5 và y = -2 Quy tắc tính giá trị của  Muốn tính giá trị của biểu thức  Trả lời miệng một biểu thức đại số: đại số ta làm ntn? hình thành SGK/28 quy tắc. HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG (30’ – 32’) 2. Áp dụng ?1 Thay x = 1 vào biểu  Một học sinh lên thức ta có:  Cho học sinh làm ?1 2 b ảng làm bài, cả lớp 3 . 1 - 9. 1 = -6 1 làm vào vở. x= 3 2 1 1  3.    9    3 3 1 =-2 3  Cho học sinh làm ?2  Một học sinh lên ?2 b ảng làm bài, cả lớp Kết quả đúng là 48 làm vào vở. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (30’ – 32’) 3. Luyện tập  Làm theo nhóm: thi giải toán  Các nhóm hoạt Bài 6 (tr 28 - SGK) 2 2 động, cử đại diện N x = 3 = 9 nhanh T y2 = 42 = 16 trình bày kết quả 1 Ă (xy + z) 2 = 0,5 (3.4 + 5) = 8,5 L x2 - y2 = 32 - 42 = - 7 M x 2  y 2 =5 Ê 2z2 + 1 = 2.52 +1 = 51 H x 2 + y2 = 32 + 42 = 25 V z2 - 1 = 52 - 1 = 25 - 1 = 24 I 2 (y + z ) = 2 (4 + 5) = 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
  5. L Ê V Ă N T H I Ê M 3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Bài tập 7 đến 9 (SGK - Tr 29) -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2