intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình giảng dạy học phần Lý thuyết điều khiển và đồ án

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

81
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình giảng dạy học phần Lý thuyết điều khiển và đồ án giúp các bạn biết được những thông tin tổng quan trong học phần Lý thuyết điều khiển và đồ án để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi học phần này một cách hiệu quả, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình giảng dạy học phần Lý thuyết điều khiển và đồ án

  1. PHỤ LỤC 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG         Khoa: Cơ khí Bộ môn: Cơ điện tử  CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần và lớp học Tên học phần: Lý thuyết điều khiển và đồ án  Mã học phần:  Số tín chỉ: 4 Đào tạo trình độ (TC, CĐ, ĐH): Đại học Học phần tiên quyết: Lý thuyết mạch, cơ học, kỹ thuật điện. Bộ môn quản lý học phần: Cơ điện tử Giảng dạy cho (các) lớp/nhóm: 54CKCT Thuộc Học kỳ: 2  Năm học: 2013 ­ 2014 2. Mô tả tóm tắt học phần  Học phần cung cấp cho người học: những khái niệm cơ bản phần tử điều khiển   và hệ thống điều khiển; các giải thuật điều khiển hệ thống tự động; phương pháp thiết  kế, phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển, một số  công cụ  phần mềm   Matlab nhằm giúp sinh viên  ứng dụng trong việc tính toán, thiết kế  và đánh giá chất   lượng hệ thống điều khiển. Phần Đồ  án: Hướng dẫn cho người học sử dụng các giải thuật điều khiển PD,  PID...để ứng dụng vào một hệ thống điểu khiển tự động như ổn định nhiệt trong các lò   sấy, điều khiển mức, điều khiển tốc độ quay động cơ điện… 3. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Dương Thành Đô   Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Địa chỉ trang web/nguồn dữ liệu internet của giảng viên (nếu có):  Địa điểm, lịch tiếp SV:  4. Mục tiêu và phương pháp dạy ­ học của các chủ đề 4.1 Mục tiêu và phương pháp dạy ­ học của các chủ đề lý thuyết Chủ đề 1: Mô hình hóa quá trình Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/kỹ năng) 1. Mối liên hệ  các đại lượng  điện của phần tử R, L, C 1. Biến đổi hệ  từ  Thuyết trình, phân tích 2. Phép   biến   đổi   Laplace  miền   thời   gian  thuận và nghịch sang   miền   tần  3. Mô   hình   mạch   điện   RC  số và ngược lại 1
  2. mắc nối tiếp 2. Xây dựng sơ đồ  4. Mô   hình   mạch   điện   RC  khối   hệ   điều  mắc song song khiển   từ   hệ  5. Mô   hình   mạch   điện   RLC  thống thực mắc nối tiếp Viết hàm truyền  6. Mô hình phần tử lò xo chung của các hệ mắc  7. Mô   hình   phần   tử   giảm  nối tiếp, song song và  chấn hồi tiếp  Hàm truyền của các hệ  mắc nối tiếp, song song  và hồi tiếp Chủ đề 2: Khảo sát tính ổn định hệ thống Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/kỹ năng) 1. Cơ sở lý thuyết về ổn  1. Vẽ quỹ tích nghiệm định 2. Xây   dựng   biểu   đồ  Nêu vấn đề, thảo luận 2. Tính  ổn định theo tiêu  Nyquist Thuyết trình, Mô phỏng chuẩn Routh­Hurwitz 3. Xây   dựng   đồ   thị  3. Quỹ tích nghiệm Bode 4. Biểu đồ Nyquist 4. Xác định tính ổn định  a. Đồ thị Bode hệ thống   Chủ đề 3: Bộ điều khiển hai vị trí Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Nguyên   tắc   điều  1. Xây   dựng   được   sơ  Diễn giảng, mô phỏng khiển đồ điều khiển 2. Điều khiển on ­ off 2. Lựa   chọn   phương  thảo luận nhóm 3. Điều   khiển   Bang   ­  pháp điều khiển phù  Bang hợp 4. Ứng dụng thực tế 2. 3. Chủ đề 4: Bộ điều khiển P Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Mô tả  toán học của  1. Xây   dựng   được   sơ  Diễn giảng, mô phỏng Bộ  điều khiển tỷ  lệ  đồ điều khiển P 2. Xác định phạm vị sử  2. Khảo   sát   Bộ   điều  dụng Bộ  điều khiển  khiển   tỷ   lệ   P   đối  tỷ lệ P 2
  3. với hệ bậc nhất 3. Tối  ưu hóa thông số  3. Khảo   sát   Bộ   điều  Kp khiển   tỷ   lệ   P   đối  với hệ bậc hai 4. Ứng dụng thực tế 2. 3. Chủ đề 5: Bộ điều khiển PD Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Mô tả  toán học của  1. Xây   dựng   được   sơ  Diễn giảng, mô phỏng Bộ điều khiển PD đồ điều khiển 2. Khảo   sát   Bộ   điều  2. Xác định phạm vị sử  khiển PD đối với hệ  dụng Bộ  điều khiển  bậc nhất PD 3. Khảo   sát   Bộ   điều  3. Tối  ưu hóa thông số  khiển PD đối với hệ  KP, KD bậc hai 4. Ứng dụng thực tế 2. 3. Chủ đề 6: Bộ điều khiển PI Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Mô tả  toán học của  1. Xây   dựng   được   sơ  Diễn giảng Bộ điều khiển PI đồ điều khiển 2. Khảo   sát   Bộ   điều  2. Xác định phạm vị sử  khiển PI đối với hệ  dụng Bộ  điều khiển  bậc nhất PI 3. Khảo   sát   Bộ   điều  3. Tối  ưu hóa thông số  khiển PI đối với hệ  KP và KI  bậc hai 4. Ứng dụng thực tế 2. 3. Chủ đề 7: Bộ điều khiển PID Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Mô tả  toán học của  1. Xây   dựng   được   sơ  Diễn giảng Bộ điều khiển PID đồ điều khiển 3
  4. 2. Khảo   sát   Bộ   điều  2. Xác định phạm vị sử  Làm bài tập lớn khiển   PID   đối   với  dụng Bộ  điều khiển  hệ bậc nhất PID 3. Khảo   sát   Bộ   điều  3. Tối  ưu hóa thông số  khiển   PID   đối   với  KP, KI và KD hệ bậc hai 4. Ứng dụng thực tế 2. 3. Chủ đề 8: Thiết kế bộ điều khiển Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Phương   pháp   xác  1. Sử   dụng   phương  Diễn giảng định hằng số  KP, KI  pháp   Ziegler­ và   KD  của   bộ   điều  Nichols để  xác định  Làm bài tập lớn. khiển hằng số  độ  lợi của  2. Bộ bù sớm pha bộ điều khiển 3. Bộ bù trễ pha 2. Lựa   chọn   bộ   bù  sớm và trễ pha  2. 3. Chủ đề 9: Mô phỏng các bộ điều khiển bằng Matlab Nội dung Mục tiêu dạy­học Phương pháp dạy – học (Kiến thức/Kỹ năng) 1. Một   số   câu   lệnh  1. Xây dựng được mô  Diễn giảng, phân tích thường   gặp   trong  hình bộ điều khiển Matlab 2. Xác định các thông  Làm bài tập 2. Cấu trúc *.m file số   bộ   điều   khiển  3. Công   cụ  bằng   công   cụ  Matlab/Simulink Matlab/Simulink 4. Mô phỏng bộ   điều  khiển P 5. Mô phỏng bộ   điều  khiển PD 6. Mô phỏng bộ   điều  khiển PI 7. Mô phỏng bộ   điều  khiển PID 2. 3. 4
  5. 4.2 Mục tiêu dạy ­ học của các chủ đề/bài thực hành (nếu có, lấy từ CTHP) 5. Phân bổ thời gian của học phần (lấy từ CTHP) Phân bổ số tiết cho hình thức dạy ­ học Lên lớp Thực  Tự  Chủ đề Tổng Lý  hành,  nghiên  Bài  Thảo  thuyế thực tập  cứu tập luận t 1.  Mô hình hóa quá trình 5 1 2 0 24 8 2.   Khảo sát tính  ổn định hệ  6 2 2 0 30 10 thống 3.  Bộ điều khiển hai vị trí 1 0 1 0 6 2 4.  Bộ điều khiển P 3 1 1 0 15 5 5.  Bộ điều khiển PD 3 1 1 0 15 5 6.  Bộ điều khiển PI 3 1 1 0 15 5 7.  Bộ điều khiển PID 2 2 2 0 18 6 8. Thiết kế bộ điều khiển 6 2 2 0 30 10 9.  Mô   phỏng   các   bộ   điều  5 2 2 0 27 9 khiển bằng Matlab 1. Tài liệu dạy và học Năm Nhà Địa chỉ khai  TT Tên tác giả Tên tài liệu xuất  xuất  thác tài liệu bản bản 1 Nguyễn   Thị  Lý thuyết điều khiển  2003 ĐHQG  Copy, Photo Phương Hà tự động Tp. HCM 2 Phạm Công Ngô Lý thuyết điều khiển  2006 KHKT Thư   viện  tự động ĐHNT 3 Nguyễn   Văn  Cơ  sở  lý thuyết điều  2006 KHKT Thư   viện  Hòa khiển tự động ĐHNT 4 Ogata, Katsuhiko Modern   control  1990 Prentice  Thư   viện  engineering Hall ĐHNT 7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần Tham gia học trên lớp, báo cáo nhóm 8. Đánh giá kết quả học tập 5
  6. 8.1 Lịch kiểm tra giữa kỳ (dự kiến) Lần  Tuần  Hình thức kiểm tra Chủ đề/Nội dung được kiểm tra kiểm  thứ tra 1. 8 Báo cáo chuyên đề Bài   tập   lớn   tổng   hợp   thiết   kế   hệ  thống điều khiển tự động tuyến tính. 2. Theo  Thi học phần lịch  phòng  đào tạo 8.2 Thang điểm học phần Trọng số TT Điểm đánh giá (%) 1 Điểm các lần kiểm tra giữa kỳ 40 2 Điểm chuyên cần/thái độ 10 3 Điểm thực hành  Thi kết thúc học phần: 50 ­ Hình thức thi: …………………………………… ­ Đề mở:              Đề đóng:                    TRƯỞNG BỘ MÔN                                            (CÁC) GIẢNG VIÊN              (Ký và ghi họ tên)                              (Ký và ghi họ tên)        Vũ Thăng Long Dương Thành Đô 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0