intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình luyện thi đại học 2014 môn: Hóa học - Các định luật bảo toàn giải toán HNO3

Chia sẻ: Dfgg Fdgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

114
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Các định luật bảo toàn giải toán HNO3" thuộc chương trình luyện thi đại học 2014 môn Hóa học cung cấp cho các bạn 20 câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án, hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình luyện thi đại học 2014 môn: Hóa học - Các định luật bảo toàn giải toán HNO3

  1. Chương trình luyện thi Đại Học 2014 CÁC ĐLBT GIẢI TOÁN HNO3 Tổ trưởng tổ Hóa CLB gia sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội : Nguyễn Anh Phong Câu 1 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 18 và dung dịch chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của a là A. 1,4M B. 2 M C. 1,35 M D. 1,2 M  Fe3+ : a + 3b 15a + b = 1,44  FeS 2 : a  2−  NO : 0,4   →  SO4 : 2a ;  → 3a + 9b = 4a + c  Fe3O4 : b  −  NO2 : 0, 24 56(a + 3b) + 2a.96 + 62c = 82,08 NO  3 : c  a = b = 0,09 → → ∑ N = 1,35 c = 0,72 Câu 2 Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong 200 ml dung dịch HNO 3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.  Fe3 + : 0,1 Fe3 + : 0,1 → Cu : 0,05  0,1FeS2 →↑ 0,5 NO →  SO42 − : 0, 2  BTDT → H + : 0, 4 →  H + : 0, 4 → ∑ Cu : 0, 2  −  → Cu : 0,15  NO3 : 0,8 − 0,5 = 0,3 −  NO3 : 0,3 Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 3,12 gam quặng của sắt chứa lưu huỳnh vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được dung dịch X và 8,736 lít NO 2 duy nhất (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 14,898. B. 18,498. C. 11,216. D. 12,116. 0,39  Fe(OH )3 : 0,026 NO2 : 0,39 → .( FeS2 ) = 3,12 →  → m = 14,898 15  BaSO4 : 0,052 Câu 4 Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam quặng sunfua (FeS) của sắt vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm SO2 và NO2 trong đó có 25,76 lít NO2 (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,05. B. 27,7. C. 20,71. D. 25,37.  NO :1,15 BTE  BaSO4 : 0,05 FeS : 0,15 →  2  →1,15 = 0,15.3 + 4a + (0,15 − a).6 → a = 0,1 →   SO2 : a  Fe ( OH ) 3 : 0,15 1 Đại Học Ngoại Thương Hà Nội : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422
  2. Chương trình luyện thi Đại Học 2014 Câu 5: Cho 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với H2 dư, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y, cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được 84,7 gam muối. % khối lượng của Fe 3O4 trong hỗn hợp X là A. 50,80% B. 49,21% C. 49,12% D. 50,88% 84,7 22,8 − 0,35.56 nFe ( NO3 )3 = = 0,35 → nO = = 0, 2 → nFe3O4 = 0,05 → % Fe3O4 = 50,877 245 16 Câu 6: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO 3 loãng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Điều kiện để dung dịch X hòa tan được Cu là A. b > 4a. B. 3b > 8a. C. 3b ≤ 8a. D. b ≤ 4a. 2a Điều kiện cần và đủ là có Fe3+: b = ∑ N > 2a + 3 → 3b > 8a Câu 7: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO 3 xM, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là A. 1,3. B. 1,2. C. 1,1. D. 1,5.  Fe : 0,075  Fe : a BTNT + BTE a + b = 0,075 a = 0,025 2+  O : 0,07 →  3 + →  → → ∑ N : 0, 22 → C  NO : 0,02  Fe : b  2a + 3b = 0, 2 b = 0,05  Câu 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu 2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO 3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20.  S : 0, 2  46,6 → nBaSO4 = nS = 0, 2   → 18,4  Fe : 0,1 → ∑ ne = nNO2 = 1,7 → V = C 10,7 → nFe = nFe (OH )3 = 0,1 Cu : 0,1  Câu 9: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N 2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0.09 mol D. 0,07 mol NH 4+ : a → 25, 4 = 6 + (0,02.3 + 0,02.8)62 + 8a.62 + a(18 + 62) → a = 0,01 → N bi.khu : 0,02 + 0,02.2 + 0,01 = 0,07 Câu 10: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol  nNO = 0,06   11,62 − 8,42 → ∑ ne− = ∑ nNO− = 0, 2.2 + 0,06.3 = 0,58 → ∑ N = naxit = 0,64  nO = = 0, 2 3 16 2 Đại Học Ngoại Thương Hà Nội : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422
  3. Chương trình luyện thi Đại Học 2014 Câu 11: Nung m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về khối lượng) trong oxi thu được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong V ml dung dịch HNO 3 2M lấy dư 25% so với lượng phản ứng thu được 0,2 mol hỗn hợp NO, NO 2 có tỷ khối so với H 2 bằng 19 (biết NO và NO 2 là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 30,4 và 875 B. 30,4 và 375 C. 29,5 và 875 D. 29,5 và 375 Với phương châm: Dùng mọi thủ đoạn ta nhìn thấy m có 2 giá trị 29,5 và 30,4 nên thử ngay  NO : 0,1 TH1 : m = 29,5 → nO = 0,45625;  Khá lẻ nên ta thử TH2 ngay  NO2 : 0,1  NO : 0,1 56a + 64b = 30,4 a = 0, 2 m = 30, 4 → nO = 0,4;  → → → % Fe = 36,84 TH2:  NO2 : 0,1 3a + 2b = 0,3 + 0,1 + 0,8 b = 0,3 ⇒ ∑ N pu = 0,2 + 0,2.3 + 0,3.2 = 1,4 ⇒ ∑ HNO3 = 1,4 + 0,25.1, 4 = 1,75 Câu 12. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO 3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dd HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g ∑ ne = 0,3 + 0,06 = 0,36 → nFe3+ = 0,12 + Có Ngay  ⇒ m = ∑ ( Fe3+ ; Cl − ; NO3− ) = 26,92 nCl − = 0,08 → nNO3− = 0,36 − 0,08 = 0,28 Câu 13 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? A.12 B.8 C.20 D.24  Fe : a 56a + 16b = 10,44 a = 0,15 0,15 10, 44  → → →m= .160 = 12 O : b 3a = 2b + 0,195 b = 0,1275 2 Bài 14: Cho 67 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và kim loại A vào dung dịch HNO3 đến khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất của nitơ (ở đktc), dung dịch Y và 13 gam kim loại A. Cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn. Kim loại A là: A. Ag B. Zn C. Ni D. Cu nFe2O3 = 0, 225 → nFe3O4 = 0,15 → ∑ m A = 32, 2 → mA = 19, 2  pu  ∑ nA = 0,3 + 0,15.2 = 0, 6 → A = Cu +  Bài 15 Hòa tan m(g) hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m(g) hỗn hợp A với a mol CO được b(g) chất rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thì thu được 0,034 mol NO. Giá trị của a là: A. 0,024 B. 0,036 C. 0,03 D. 0,04 0, 024.3 ∆n = 0, 034 − 0, 01 = 0, 024 → nO = = nCO = 0, 036 2 Câu 16: Hoà m gam hỗn hợp Fe, Cu ( Fe Chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,7m gam chất rắn và 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N 2O (ở đktc)(là hai sản phẩm khử duy nhất) . Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là 3 Đại Học Ngoại Thương Hà Nội : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422
  4. Chương trình luyện thi Đại Học 2014 A. 32,4 gam B. 45 gam C. 21,6 gam D. 27 gam − 4 HNO3 + 3e → 3 NO3 + NO + 2 H 2O 0, 02.3 + 0, 03.8 − có ngay mFe ( NO3 )2 = = 27 10 HNO3 + 8e → 8 NO + N 2O + 5H 2O 3 2 Câu 17: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là A. 36,48 B. 18,24 C. 46,08 D. 37,44 a + a = 0, 09 + 0, 05.3 = 0, 24 → a = 0,12 → C Chú ý : Bài toán không chặt chẽ vì cho % O không thực tế Câu 18: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7 : 8. Cho lượng X nói trên vào một lượng dd HNO 3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,32 gam, dd muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dd là A. 4,5 gam B. 5,4 gam C. 7,4 gam D. 6,4 gam Cu : 0, 05 Cu 6 → 4,32  → nFe2+ = 0, 03 → B  Fe : 0, 05  Fe : 0, 02 Câu 19 : Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 97,5 B. 137,1. C. 108,9. D. 151,5 64a + 232b = 58,8 a = 0,375  Fe( NO3 ) 2 : 0, 45 61, 2 − 2, 4 = 58,8  ⇒ ⇒Y   2a = 2b + 0, 45 b = 0,15 Cu ( NO3 ) 2 : 0,375 Câu 20 Dung dich A chứa a mol HCl và b mol HNO3 cho A tác dụng với 1 lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dich B và 7,84 lit hỗn hợp khí C (dktc) gồm NO,N2O va H2 có tỷ khối so với khi H2 là 8,5.Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho tới khi pu xảy ra hoàn toàn rồi dẫn khí thu được qua qua dd NaOH dư thấy còn lại 0,56 l khí (dktc) thoát ra . Giá tri cua a va b lần lượt là : A.0,1 và 2 B.0,2 và 1 C.1 và 0,2 D.2 và 0,1  x + y + z = 0,35   x = 0,15 30 x + 44y + 2z = 5,95 ⇒  ⇒C  y = 0.025  z = 0,175  4 Đại Học Ngoại Thương Hà Nội : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1