Chương trình truyền hình
lượt xem 210
download
Chương trình truyền hình là sự liên kết, sắp xếp bố trí hợp lý các tin bài, bảng tư liệu, hình ảnh, âm thanh trong một thời gian nhất định được mở đầu bằng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc bằng lời chào tạm biệt, đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho khán giả. Thuật ngữ chương trình “program” trong chương trình truyền hình được hiểu gồm các chương trình như: chương trình “Thời sự”, “Vì an ninh Tổ quốc”, chương trình “Kinh tế”,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình truyền hình
- CHƯƠNG TRÌNH TRUY N HÌNH 1, Khái ni m Chương trình truy n hình là s liên k t, s p x p b trí h p lý các tin bài, b ng tư li u, hình nh, âm thanh trong m t th i gian nh t nh ư c m u b ng l i gi i thi u, nh c hi u, k t thúc b ng l i chào t m bi t, áp ng yêu c u tuyên truy n c a cơ quan báo chí truy n hình nh m mang l i hi u qu cao nh t cho khán gi . Thu t ng chương trình “program” trong chương trình truy n hình ư c hi u g m các chương trình như: chương trình “Th i s ”, “Vì an ninh T qu c”, chương trình “Kinh t ”, “Văn hóa”, “Quân i”, “Ph n ”, “Thi u nhi”, “Trò chơi (show games)”,… ư c phân b theo các kênh chương trình và ư c th hi n b ng nh ng n i dung c th qua tin, bài, tác ph m truy n hình. iv im t ài truy n hình qúa trình s n xu t b t u b ng vi c sáng t o các tác ph m truy n hình. M t ài truy n hình thư ng bao g m có các b ph n: lãnh o qu n lý, biên t p viên, phóng viên, k thu t viên. Trong ó phóng viên là ngư i tr c ti p sáng t o tác ph m báo chí truy n hình. Các tác ph m báo chí truy n hình này th hi n b n lĩnh chính tr , năng l c và trách nhi m xã h i c a nhà báo truy n hình. Uy tín, nh hư ng c a m t ài truy n hình trư c h t ư c quy nh b i kh năng n m b t th c ti n, phát hi n nh ng v n n i c m, có ý nghĩa và ph n ánh chúng m t cách k p th i t i công chúng khán gi , góp ph n nâng cao nh n th c, m r ng hi u bi t và nh hư ng tư tư ng cho công chúng. Các tác ph m tin, bài ư c phát qua các chương trình truy n hình u có s l a ch n, x p x p b trí h p lý giúp khán gi ti p nh n chương trình m t cách y , h th ng, có chi u sâu. Chương trình truy n hình c p t i các v n c a i s ng xã h i không ph i m t cách ng u nhiên như t thân nó có, mà nó thư ng chuy n t i các lo i thông tin t chương trình này n chương trình khác, t ngày này qua ngày khác nh m ph c v i tư ng công chúng xác nh. N i dung c a nó làm sâu s c thêm
- m t cách tr c ti p nh ng tư tư ng, ch d n d n t o thói quen trong ý th c công chúng. Chương trình theo cách hi u c a truy n thông như là m t th gi i phong phú, vô t n nh ng bi u hi n trong b n ch t v n có c a nó. Các lo i hình truy n thông i chúng như báo in, phát thanh, truy n hình, báo Internet có s khác bi t trong phương th c ph n ánh và tái t o hi n th c. B i m i lo i hình báo chí ngoài nh ng nét chung u có nh ng c thù riêng. c thù ó t o ra nh ng nét riêng t vi c s n xu t, ti p nh n và tiêu dùng s n ph m. Có th nói chương trình truy n hình là kêt qu cu i cùng c a quá trình giao ti p v i công chúng truy n hình. T v n trên có th có các cách ti p c n: Th nh t, t phương di n k thu t truy n t i thông tin nhi m v c a chương trình là làm sao ưa ra ư c l i áp, l i hư ng d n cho th c t khi xây d ng chương trình truy n hình, quy inh ư c nguyên t c ph i h p tin, bài. ây hoàn toàn là khuynh hư ng ngh nghi p, ư c nghiên c u m t m t c a vi c ph n ánh t s ti p xúc xã h i r ng l n, n m i quan h nhân qu . Th hai, khuynh hư ng quan tâm n ưu th và bi u hi n hi u qu tác ng c a ho t ng giao ti p i chúng t i hi u l c c a nó. Tuy chưa ư c nghiên c u m t cách y và toàn di n nhưng cách ti p c n này cung ưa ra khái ni m ch v ph n giao ti p cũng như t ra nhưng v n , s ki n mà nó nh hư ng t i cơ c u, khuynh hư ng c a chương trình. Th ba, chương trình là hình th c th hi n th c t , hình th c v t ch t hóa s t n t i c a truy n hình trong xã h i truy n t i thông tin n công chúng truy n hình. Có th nói n u không có chương trình thì không còn truy n hình. Nhưng m t khác, chương trình truy n hình là k t qu ho t ng, là s n ph m c a t p th cơ quan ài: b ph n lãnh o, b ph n k thu t, b ph n n i dung chương trình, b ph n h u c n,… t o nên thu t ng chương trình truy n hình c v m t sáng t o và s n xu t chương trình. Cũng như vi c s n xu t các s n ph m khác, có ngư i s n xu t, có ngư i tiêu dùng. Ngư i tiêu dùng s n ph m báo chí cũng có tác
- ng chi ph i t i ngư i làm ra s n ph m, trong báo chí m i quan h ó ư c th hi n: nhà báo – tác ph m - công chúng. Chương trình truy n hình t o thành chu kỳ khép kín các m t xích trong chu i m t xích giao ti p truy n hình. Tóm l i, chương trình truy n hình là k t qu truy n hình. Trong ó bao g m các quá trình sáng t o ra nó t nhi u công o n và t n t i nhi u m c khác nhau. Quá trình t o d ng k ho ch và x p x p chương trình ư c g i là chương trình truy n hình. Quy trình này có th ư c hi u như sau: Tác ph m K ch b n Trình văn h c, truy n di n thu k ch b n hình băng hình văn h c Duy t Tiêu dùng s n ph m truy n hình 2, K ho ch và các y u t xây d ng chương trình Chương trình truy n Thu hình hình là chương trình t ng h Phát sóng u lo i chương p c a nhi trình c p n các v n chính tr - kinh t - văn hóa – xã h i. B i v y vi c xây d ng chương trình ph i có khoa h c, có k ho ch m i m b o s th ng nh t trong quá trình truy n thông truy n hình. N u xét v m c cơ c u thì n i dung chương trình truy n hình trư c tiên ph i hư ng t i tư tư ng, ch . Có th nói tư tư ng là i m xu t phát xác nh cách th c và khuynh hư ng c a chương trình. Làm sao chương trình hay và có tác d ng thi t th c, hi u qu là v n c n ư c chú ý. S tác ng v m t tư tư ng ư c biêu hi n trong toàn b nh ng y u t cơ c u c a chương trình t thông tin, l a ch n, b c c s ki n, thông qua s phân tích ánh giá v m t tư tư ng n t t c các th lo i, t thông báo tin t c n phân tích, t ng h p, ánh giá,… M c tiêu tư tư ng c a chương trình là hình thành ư c th gi i quan khoa h c, t p h p và th ng nh t các thành viên c a xã h i, ư c th hi n m t cách tr c ti p mang tính h th ng trong các chương trình truy n hình.
- Y u t chính tr t n t i năng ng, d a trên tư tư ng, th hi n m t cách tr c ti p, trong ý th c và trong s c th c a nh ng m c tiêu và nhi m v xây d ng và b o v T qu c trong t ng giai o n c th . Khi xây d ng chương trình truy n hình ph i bám sát nh ng m c tiêu, nhi m v , k ho ch phát tri n t nư c và ch c năng, nhi m v c a truy n hình ph i làm sao hoàn thành nh ng công vi c ó. xây d ng m t chương trình truy n hình c n qua các bư c: - L p k ho ch tuyên truy n cho t ng kênh, t ng chương trình t t ng th n c th . - B c c chương trình là s phân b và s p x p tin bài vào các v trí xác nh, trình bày sao công chúng theo dõi m t cách thu n l i, nhanh nh t và rõ nét trong vi c ti p c n thông tin. - Nh ng chương trình truy n hình d a vào th i gian phát sóng phân ra các chương trình riêng bi t thư ng có th i lư ng ư c xác nh; vào lich c nh và có tín hi u, nhác hi u riêng. Vi c phân b chương trình tr thành phương pháp thu hút s chú ý c a công chúng truy n hình. - K ho ch c a cơ quan ài truy n hình là s t o l p k ho ch tác ph m báo chí d a theo các th lo i sáng t o tác ph m mà truy n hình c n chuy n t i công chúng. Nhưng n u k ho ch quý hay tháng còn là giai o n t ch c trong n i b ài, thì chương trình truy n hình tu n luôn là h th ng m . Chương trình tu n - hình th c và n i dung c a truy n hình là v t ch t hóa n i dung theo ch c năng c a nó trong xã h i. K ho ch tu n ó là hình th c mà k t qu ho t ng ph i t t i. Giai an quan tr ng trong chương trình là phân b chương trình. - M i quan h qua l i gi a màn nh nh và công chúng là cơ s xây d ng các chương trình truy n hình. M i quan h này ư c th hi n là công chúng v i các chương trình truy n hình thông qua các chuyên m c, th lo i cùng v i hoàn c nh th c t c a ngư i xem, t o nên vi c phân b chương trình m t cách h p lý. Phương pháp phân b chương trình là xu t phát t m c tiêu m b o cho s tác ng c a chương trình vào công chúng m t cách m nh m nh t.
- - Cách phân b chương trình ph i hư ng t i ông o công chúng, ư c b t u t vi c l a ch n thông tin theo c p ý nghĩa chính tr xã h i c a các thông tin ó (phân b theo n i dung, các giai o n chính c a n i dung ư c phát sóng). - Tính liên t c c a các chương trình ư c tính b ng c i m tâm lý ti p nh n c a công chúng, t c là v n th i gian t i ưu xem chương trình và qua nó giáo d c thói quen cho công chúng. Phân b theo n i dung: là s phân b chương trình theo các a ch c th vào th i i m ã d tính trong ngày. Khi chương trình phát sóng còn h n ch , v n ó không t ra, nhưng khi truy n hình ã phát sóng liên t c v i th i lư ng phát sóng l n thì ph i tính n, ví d như chương trình “Chào bu i sáng, Th i s , Th thao, Văn ngh ,…” N i dung phân b theo c m (kh i ) nhi u chương trình t o thành kênh truy n hình có th phát sóng ng th i. M i kênh v i th i gian v a ph i giúp cho vi c nh hư ng nh m ph c v m t i tư ng chuyên bi t nào ó ho c toàn b công chúng. Truy n hình không có kh năng chuyên sâu vào các lĩnh v c, không có kh năng l a ch n thông tin như báo in. T ó xu t hi n nhi u kênh truy n hình cùng m t lúc ng th i là công chúng l a ch n. Vi c xu t hi n nhi u kênh truy n hình d n nv n m i là giao thoa trong phân b thông tin xây d ng n i dung phát sóng c a các kênh truy n hình. Nhi u kênh cùng phát sóng m t lúc ó là khuynh hư ng phát tri n chung c a truy n hình hi n i. c i m cơ b n c a truy n hình ngày nay là làm thay i nhi m v c a chương trình. ó là kh i lư ng phát sóng l n, th i lư ng phát sóng ngày càng tăng chi m nhi u gi trong m t ngày c a các chương trình truy n hình t ài truy n hình trung ương, a phương, khu v c, các ài th gi i. thu hút s chú ý c a công chúng vào nh ng chương trình có cùng ch , trong i u ki n nhi u kênh phát sóng cùng lúc, khi phân b chương trình ph i
- v n d ng nguyên t c lo i tr , ó là c i m ch c a chương trình ng th i phát sóng trên nhi u kênh khác nhau hay còn g i là nguyên t c tác ng ngo i tr . S lo i tr v m t ch c n d a trên vi c phân chia thành các chương trình, làm sao m t trong các chương trình ó ph c v ông o công chúng (như chương trình “Phim truy n”, các chương trình trò chơi, sân kh u, văn ngh ,…), còn các chương trình khác thì ph c v các nhóm công chúng chuyên bi t, ví d như kênh này phát th thao thì kênh khác là các chương trình văn ngh , trò chơi ho c chương trình quân i, chương trình ph n ,… S giao thoa giũa các kênh và vi c xây d ng chương trình là hai m t c a quá trình truy n t i thông tin trên truy n hình. N u như m t chương trình s p x p theo chi u d c các y u t c a h th ng chương trình, thì s ph i h p c a các chương trình là chi u ngang c a nh ng y u t ó. Trong m t chương trình bao gi cũng ph i toát lên ch tư tư ng và khuynh hư ng chung c a chương trình, ó là ch và th lo i. M i chương trình trong các kênh truy n hình c n ph i tr l i các câu h i sau: - Cái gì? (N i dung c p) - Như th nào? (Th lo i, hình th c,…) - Cho ai? (Cho toàn th công chúng hay cho m t i tư ng riêng bi t). - Khi nào? (Vào th i gian phù h p nh t và vào lúc b t bu c) - T i sao? (Theo nhu c u xã h i) T t nhiên, trên th c t không có s th ng nh t hoàn toàn các chương trình phát sóng trong i u ki n nhi u kênh cùng phát sóng, cũng như không có và không bao gi có s nh t trí hoàn toàn v s thích c a con ngư i, th m chí ngay trong cùng m t gia ình. Do v y, các chương trình ph i có s tác ng l n nhau. T ó khi xây d ng chương trình ph i trù tính n s thích và iêu ki n c a t ng nhóm trong cơ c u công chúng t o ra s l a ch n chung mà s l a ch n này có th th a áng các kênh khác nhau cũng như ph i tính n mâu thu n trong sơ thích c a các nhóm công chúng khác nhau.
- M c phân b ( l a ch n b c c) thông tin ư c hoàn thi n quá trình chia làm nhi u c p c a chương trình. Nhưng v t ng th nh ng thông tin ư c phát i trong ngày ph i n m trong n i dung và hình th c th ng nh t, thông tin ó là nh ng b c tranh toàn c nh v cu c s ng ang di n ra sôi ng trong nư c và th gi i. M c tiêu c a cơ c u chương trình truy n hình: Cơ c u chương trình truy n hình c n ph i tr thành n i dung và hình th c c a s ph n ánh hài hòa v i s ng v t ch t và tinh th n c a toàn xã h i. M c tiêu c a các chương trình truy n hình ph i tr thành hình th c hoàn thi n ph n ánh cơ c u dân ch c a xã h i. Xã h i càng phát tri n, nhu c u thư ng th c văn hóa truy n hình ngày càng cao, do v y các chương trình truy n hình ph i m b o cung c p thông tin nhanh chóng, chính xác, k p th i n m i ngư i dân v ư ng l i, chính sách c a ng và Nhà nư c, v s phát tri n c a t nư c, góp ph n nâng cao nh n th c chính tr , tư tư ng, th m m c a công chúng, u tranh ch ng các âm mưu ho t ng c a các th l c thù ich. N i dung các chương trình c n phong phú, a d ng, có s cân i hài hòa gi a thông tin, giáo d c và gi i trí. ó cũng là nhi m v mà các chương trình truy n hình Vi t Nam c n vươn t i.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Báo chí truyền hình
249 p | 3833 | 1428
-
Giáo trình học về Báo chí truyền hình
276 p | 600 | 229
-
CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
14 p | 400 | 144
-
Bài giảng: Quy trình sản xuất tác phẩm chương trình truyền hình
50 p | 1132 | 98
-
Bài giảng Nhập môn các loại hình báo chí truyền hình
42 p | 453 | 48
-
Lỗi ngôn ngữ và giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình
9 p | 241 | 42
-
Một số đặc điểm của lời dẫn chương trình truyền hình
10 p | 163 | 22
-
Cấu trúc của lời dẫn chương trình truyền hình
12 p | 131 | 20
-
Quy trình thực hiện Chương trình truyền thông bằng phương pháp giáo dục hành động
45 p | 98 | 8
-
Xu hướng tích hợp thể loại trong sản xuất chương trình thời sự truyền hình hiện nay
6 p | 92 | 5
-
Hình ảnh phụ nữ trên truyền hình
12 p | 84 | 3
-
Một đánh giá nhanh về chương trình truyền thông thử nghiệm Meena ở Việt Nam - Bùi Quang Dũng
0 p | 68 | 3
-
Chiến lược giao tiếp xưng hô của thành viên ban giám khảo trong chương trình truyền hình thực tế bằng tiếng Việt và tiếng Anh
10 p | 67 | 3
-
Truyền hình bằng tiếng Tày - Nùng ở Việt Nam
9 p | 71 | 3
-
Cách biểu đạt lời bình trong các chương trình truyền hình tiếng Tày - Nùng ở Việt Nam
7 p | 53 | 3
-
Khảo sát hiện tượng sử dụng từ ngữ tiếng anh trong một số chương trình truyền hình dành cho giới trẻ trên kênh TRT Huế
12 p | 139 | 2
-
Yếu tố giáo dục trong các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi
7 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn