intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Động viên

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

107
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề này nhằm nêu khái niệm và vai trò của động cơ và động viên, các lý thuyết động viên. Các chính sách động viên hiện nay cùng một số bài tập tình huống cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Động viên

  1. CHUYÊN ĐỀ 6 1
  2. Nhóm thuyết trình: nhóm 17 1. Du Lê Anh Thư 2. Nguyễn Thị Thu Thủy (23/07/1980) 3. Trần Thị Thu Giang 2
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘNG CƠ VÀ ĐỘNG VIÊN II. CÁC LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN 1. Quan niệm về con người và bản chất con người 2. Lý thuyết cổ điển 3. Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người 4. Các lý thuyết hiện đại: 4.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 4.2. Thuyết của David Mc. Cleland 4.3. Thuyết E.R.G 4.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 4.5. Thuyết mong đợi 4.6 Thuyết về sự công bằng III. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN HIỆN NAY IV. CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG V. KẾT LUẬN CHUYÊN ĐỀ 3
  4. I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘNG CƠ VÀ ĐỘNG VIÊN 4
  5. Nhà quản trị thực hiện những mục tiêu chính yếu thông qua nỗ lực làm việc của nhân viên Vì vậy mọi nhà quản trị đều phải biết cách động viên và lãnh đạo nhân viên Năng lực lãnh đạo tức là năng lực động viên, tác động, điều khiển và thông đạt tới nhân viên dưới quyền để thực hiện được những nhiệm vụ của tổ chức giao phó Nhưng, làm việc với con người là công việc không đơn giản 5
  6. Thuật ngữ động cơ thúc đẩy là MOTIVATION miêu tả một quá trình tâm lý sinh ra mục đích và chỉ dẫn của hành vi ĐỘNG VIÊN là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995); một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford, Bedeian, & Lindner, 1995); một định hướng từ bên trong để thỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn (Higgins, 1994); và sự sẵn lòng để đạt được (Bedeian, 1993). 6
  7. QUAN HỆ VỀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VÀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1 2 Những yếu tố của động Khả năng để thực hiện cơ thúc đẩy cá nhân: công việc: THỰC HIỆN • Nhu cầu X • Năng lực • Sự thỏa mãn • Kỹ năng CÔNG • Kỳ vọng • Kỹ xảo VIỆC • Mục tiêu  Sự thách thức và  Huấn luyện tính hập dẫn của công việc  Học hỏi  Cơ hội để tham gia, quản lý  Kinh nghiệm thực tế  Phần thưởng mong muốn 7
  8. VÀ … sự ra đời của các THUYẾT ĐỘNG VIÊN Các lý thuyết quản trị đều dành nhiều công sức để giải thích các động cơ bên trong đã thúc đẩy con người làm việc Tùy theo sự giải thích các động cơ đó mà đã có các lý thuyết động viên khác nhau ra đời với những ý kiến về biện pháp quản trị khác nhau nên áp dụng để tận dụng được tối đa khả năng đóng góp của con người vào sự nghiệp chung. 8
  9. II. CÁC LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN 9
  10. 1. CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI Các quan điểm về con người và bản chất con người.  Con người theo Edgar H.Schein.  Các giai đoạn phát triển của người trưởng thành theo E.Erickson.  Sự hình thành và phát triển cái tôi theo Sigmund Freud.  Mc. Gregor và thuyết X, Y - Ouchi và thuyết Z.  Các dạng người của Roger Moyson 10
  11. CON NGƯỜI THEO EDGAR H.SCHEIN Môi Văn Môi Nền trường hóa trường văn Công Công Xã hội hóa ty ty 11
  12. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ĐỜI NGƯỜI THEO ERIK ERICKSON Tuổi Khủng hoảng Mối quan hệ Phương thức tâm Tính chất tâm Thích nghi kém và tâm lý có ý nghĩa lý lý sự nguy hại 0 – 1 tuổi Tin tưởng, Mẹ Cho và nhận Hy vọng, niềm Rối loạn cảm giác – Sơ sinh Không tin tin Thu mình tưởng 2 – 3 tuổi Tự do Cha mẹ Giữ lấy và cho đi Ý chí, quyết Xung năng – Thúc Trẻ nhỏ Xấu hỗ ngờ vực tâm ép 3 – 6 tuổi Chủ động, sáng Gia đình Tìm kiếm và chơi Mục đích, can Không ngừng nghỉ - Tiền học đường kiến, tội lỗi đảm Ức chế 7 – 12tuổi Chăm chỉ Hàng xóm và Hoàn thiện và liên Năng lực Kỹ lưỡng trong công Đi học Tự ti trường học kết việc – Tính trì trệ 12 – 18tuổi Khẳng định cái Bạn đồng lứa, Trở nên chính mình, Trung thực, Cuốn tín – Phản đối, Thiếu niên tôi, bối rối thần tượng chia sẻ trung thành khước từ 18 – 30tuổi Thân mật Người yêu, Cho và tìm thấy Tình yêu Bừa bãi, lang chạ - Thanh niên Tách rời bạn bè mình trong người Độc chiếm, độc khác quyền 30 – 50tuổi Sinh sản Việc nhà, đồng Làm việc, chăm sóc Quan tâm Trãi rộng quá mức – Trung niên Say mê nghiệp Từ chối 50 tuổi Hoàn thiện, thất Nhân loại, “tư Đi qua, đối diện với Từng trãi, Kiêu căng, táo tợn – Tuổi già vọng tưởng của tôi” sự “không là gì” khôn ngoan, Tuyệt vọng uyên thâm 12
  13. CÁI TÔI THEO SIGMUND FREUD TÔI Bản năng Đạo đức tự nhiên TÔI 13
  14. THUYẾT X, Y CỦA MC.GREGOR Douglas McGregor truyền bá các mối quan hệ con người gần với quản lý vào những năm 60. Thuyết X: Cho rằng nhân viên không thích và né tránh công việc, vì thế người quảnl lý phải sử dụng các biện sự bắt buộc, đe dọa và các phương pháp kiểm soát để làm cho nhân viên phải đáp ứng các mục tiêu. Thuyết Y: Cho rằng nhân cá nhân coi công việc như chơi, hay nghỉ ngơi, và thưởng thức sự hài lòng khi được kính trọng và các nhu cầu thật sự của bản thân. Thuyết Z: Được William Ouchi giới thiệu vào năm 1981 và được dựa trên phương pháp nhật bản hướng đến việc động viên nhân viên, nhấn mạnh vào sự tin tưởng, chất lượng, tập thề quyết định, và giá trị văn hóa. 14
  15. DẠNG TÍNH CÁCH CON NGƯỜI - ROGER MOYSON Kiểu loại Những công việc Khung cảnh làm Làm sao động Làm sao giao Múc độ tiếp xúc Khả năng tiến thích hợp việc thích hợp viên họ tiếp với họ thường xuyên bộ của nọ nếu được hướng dẫn tốt Người Công việc giao tiếp và Làm việc theo Nhìn nhận người Dùng sự thấu Thường xuyên và Hướng tới có tổ nhạy cảm quan hệ nhóm theo cá tính của họ cảm đề cập đến nhiều chức hơn và chủ đề nhận trách nhiệm Người mơ Công việc thường Một mình Trấn an bằng cách Dùng sự thấu Tình thoảng Hướng tới có tổ mộng nhật và tin cậy giao nhiệm vụ hết cảm chức hơn sức rõ ràng Người linh Bán hàng và linh hoạt Phải có nhiều tiếp Đảm bảo cho họ Vui đùa Thỉnh thoảng và Hướng tới có tổ hoạt xúc một tác động trên đừng quá kiểm chức và kế hoạch người khác soát hơn Người nổi Bán hàng và các công Họ cần một Dành cho họ sự Vui đùa Thường xuyên Hướng tới có tổ loạn việc đòi hỏi phải sáng nhóm, nhưng rất quan tâm và thời nhưng đừng nói chức hơn tạo khó chịu đựng họ gian chuyện về công việc Người có Công việc đòi hỏi tinh Họ phải làm việc Nhìn nhận họ qua Người lớn với Đúng giờ, với Hướng tới lãnh tinh thần thần trách nhiệm và một mình chất lượng của người lớn một những mục tiêu đạo nhiều hơn trách công việc mang tính những gì họ làm cách chặt chẽ rõ ràng và chính nhiệm khái niệm hóa được xác Người Công việc phải thi Họ phải làm việc Cho họ những chỉ Với tư cách “cha Thường xuyên Hướng tới nhiều thừa hành hành trên cơ sở được trong một khuôn thị rất rõ ràng mẹ”, phê phán sáng kiến hơn giao việc rõ ràng khổ theo chuẩn mực Người Công việc lãnh đạo Họ phải đứng Cho phép họ Người lớn với Không quá Hướng tới linh kiên trì đầu chứng minh giá trị người lớn để trao thường xuyên, tốt hoạt nhiều hơn bản thân đổi ý kiến hơn hãy để họ tự có sáng kiến Người Công việc giám sát Họ phải làm việc Cho phé họ tự Theo kiểu chỉ đạo Đúng giờ Hướng tới nhiều 15 chiến đấu với nhóm đánh giá tích cực đối thoại hơn
  16. 2. LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN Do Taylor và các tác giả trong trường phái lý thuyết quản trị một cách khoa học nêu lên vào đầu thế kỷ 20 Nội dung:  Bản chất của người lao động là lười biếng, không có gì đóng góp cho xí nghiệp ngoài sức lao động của họ, người lao động chỉ có thể được động viên bằng các phần thưởng kinh tế  Nhà quản trị phải tìm cách tốt nhất để dạy công nhân làm việc đạt hiệu suất cao nhất, và dùng các kích thích về kinh tế như tiền lương và tiền thưởng để động viên công nhân làm việc Đánh giá:  Thực tiễn lúc bấy giờ cho thấy quan điểm này đem lại hiệu quả, đem đến sự làm việc tích cực từ phía công nhân 16
  17. 3. LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI HAY QUAN HỆ CON NGƯỜI Quan điểm cổ điển không phải lúc nào cũng chính xác Nội dung:  Những quan hệ xã hội trong lúc làm việc đã có tác dụng thúc đẩy hoặc kiềm hãm sự hăng hái làm việc của công nhân. Con người kém hăng hái khi phải thường xuyên thực hiện những công việc nhàm chán và đơn điệu.  Có thể động viên con người bằng cách cho người lao động nhiều tự do hơn khi thực hiện công việc, quan tâm đến các nhóm không chính thức nhiều hơn, thông tin nhiều hơn cho người lao động về các kế hoạch và hoạt động của xí nghiệp Đánh giá:  Nhà quản trị động viên con người bằng cách thừa nhận nhu cầu xã hội của họ, làm họ hãnh diện và cảm thấy có ích. 17
  18. 4. CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI 4.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 4.2. Thuyết của David Mc. Cleland 4.3. Thuyết E.R.G 4.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 4.5. Thuyết mong đợi 4.6. Thuyết về sự công bằng 18
  19. 4.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow Self-actualisation personal growth and fulfilment Esteem needs achievement, status, responsibility, reputation Belongingness and Love needs family, affection, relationships, work group, etc Safety needs protection, security, order, law, limits, stability, etc Biological and Physiological needs basic life needs - air, food, drink, shelter, warmth, sex, sleep, etc. 19
  20. 4.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow Maslow 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2