Chuyên đề thực tập “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định”
lượt xem 223
download
Trong nền kinh tế thị trường phát triển giữa các Doanh nghiệp luôn có sự cạnh tranh gay gắt, nhất là khi chúng ta gia nhập vào WTO sự xuất hiện ngày càng nhiều Doanh nghiệp nước ngoài và áp lực của việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan thực hiện tự do thương mại thì sự cạnh tranh càng thêm nóng bỏng và quyết liệt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề thực tập “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định”
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên Đề Thực Tập Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng phát triển giữa các Doanh nghiệp luôn có sự cạnh tranh gay gắt, nhất là khi chúng ta gia nhập vào WTO sự xuất hiện ngày càng nhiều Doanh nghiệp nƣớc ngoài và áp lực của việc rỡ bỏ hàng rào thuế quan thực hiện tự do thƣơng mại thì sự cạnh tranh càng thêm nóng bỏng và quyết liệt. Trong điều kiện đó các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là phải nâng cao lợi nhuận qua việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ và đặc biệt là giảm chi phí, hạ giá thành. Để có thể tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thì công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành phải đƣợc tổ chức hợp lý, khoa học đảm bảo phát huy chức năng là công cụ không thể thiếu đƣợc trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng và yêu cầu bức thiết thực hiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định em xin đƣợc đi sâu tìm hiểu đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định”. Mục đích nghiên cứu đề tài là vận dụng lý thuyết cơ bản để đi sâu nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dệt ở nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Qua đó đƣa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác tổ chức kế toán và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 CHƢƠNG: Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy dệt, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Dƣới sự hƣớng dẫn của cô Đào Thị Chanh và sự giúp đỡ của các cô chú làm công tác kế toán tại công ty em đã hoàn thành chuyên đề này. Song do hạn chế về nhận thức cũng nhƣ phạm vi của chuyên đề nên không thể tránh khỏi có những thiếu xót, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các cô chú làm công tác kế toán để chuyên đề này của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô Đào thị Chanh đã hƣớng dẫn rất tận tình, cảm ơn các cô chú phòng tài chính kế toán, tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Nam ®Þnh, ngµy…th¸ng…n¨m 2011 Sinh viªn Vò ®øc c«ng Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG 1 : TæNG quan vÒ tæng c«ng ty cæ phÇn dÖt nam ®Þnh 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Tên giao dịch trong nƣớc: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định. Tên giao dịch nƣớc ngoài: Nam Dinh textile garment join stock corporation. Tên viết tắt: Vinatex Nam Dinh Địa chỉ: Số 43 - Tô Hiệu, p.Ngô Quyền, Tp. Nam Định - Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503.849749 - Fax: 03503.849750. Email: Vinatexnamdinh@hn.vnn.vn Website:Vinatexnamdinh.com Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0703000948 đăng ký lần đầu, ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Nam Định. Tiền thân của Tổng công ty Dệt May Nam Định là Nhà máy Sợi Nam Định đƣợc thành lập vào năm 1889. Đến 07/10/1955 đƣợc Nhà nƣớc tiếp quản và tổ chức lại sản xuất gọi tên là Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định. Tháng 6 năm 1995, Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định đƣợc đổi tên thành Công ty Dệt Nam Định theo Quyết định số 831/CNN-TCLĐ ngày 14/6/1995 của Bộ Công nghiệp nhẹ. Tháng 7 năm 2005, Công ty Dệt Nam Định đƣợc chuyển thành Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Dệt Nam Định theo Quyết định số 185/2005/QĐ-TTg ngày 21/7/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ, hạch toán độc lập là thành viên thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) Để phù hợp với sự phát triển đi lên của Ngành Dệt May cũng nhƣ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, ngày 13/02/2007, Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp Quyết định số 547/QĐ-BCN chuyển Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nƣớc một thành viên Dệt Nam Định thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Nam Định, và Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2008. Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp dệt may nhƣ: kéo sợi, dệt vải khăn, may quần áo các loại… Cùng với sự phát triển theo xu hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công ty cũng không ngừng Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phát triển, sản xuất kinh doanh đa dạng hoá sản phẩm và càng ngày càng nâng cao hiệu quả. Điều này thể hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế trong 2 năm gần đây nhƣ sau: Kết quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty giai đoạn 2009-2001 Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Năm 2009 9T đầu năm 2001 STT 1 Doanh thu 610.368.769.016 439.773.040.572 Lợi nhuận trƣớc thuế 2 209.343.057 4.820.664.659 Nộp ngân sách 3 52.335.764 1.205.166.165 Thu nhập bình quân 4 1.685.134 1.842.513 Vốn chủ sở hữu 5 136.407.979.300 140.023.477.794 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009, 9 tháng đầu năm 2010 Nhìn vào bảng ta thấy mới 9 tháng đầu năm mà kết quả sản xuất của công ty tăng rất nhanh, chỉ tiêu nào cũng tăng mạnh đặc biệt lợi nhuận trƣớc thuế tăng 4.611.321.602 đ. 1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là: - Sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm Sợi – May mặc tiêu thụ nội địa - Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại sản phẩm Sợi – May mặc; Thiết bị - Phụ tùng - Mua bán nguyên phụ liệu phục vụ nhu cầu sản xuất Sợi – May mặc. - Kinh doanh du lịch, Vận tải, Xây dựng, đầu tƣ và kinh doanh bất động sản … - Các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Bộ máy quản lý của công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại tổng công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG (TỔNG CÔNG TY MẸ) BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC VĂN PHÕNG CÁC ĐƠN VỊ HẠCH CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CHI NHÁNH TOÁN PHỤ THUỘC CÁC CÔNG TY LIÊN CÁC CÔNG TY CON KẾT Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận: - Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, quyền điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu, lợi ích của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc cổ đông về mọi hoạt động kinh tế của Công ty theo điều lệ của Tổng công ty và và các quy định của pháp luật. - Hội đồng quản trị gồm: 05 ngƣời trong đó có 01 chủ tịch hội đồng quản trị, 04 uỷ viên Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Tổng công ty , có quyền nhân danh quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Tổng công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều lệ Tổng công ty và các quy định pháp luật. - Ban kiểm soát: Gồm 03 ngƣời: 01 trƣởng ban kiểm soát, 02 uỷ viên. Ban Kiểm soát thực hiện việc giám sát HĐQT, tổng giám đốc trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm trƣớc Đaị hội đồng cổ đông trong nhiệm vụ đƣợc giao. - Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Tổng công ty sẽ chịu trách nhiệm và nằm dƣới sự lãnh đạo của Hội đồng quản trị. Bộ máy quản lý bao gồm: Tổng giám đốc, 03 Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phó tổng giám đốc, 01 Giám đốc điều hành, Kế toán trƣởng và các cán bộ quản lý giúp việc. + Tổng giám đốc Tổng công ty đƣợc Hội đồng quản trị bổ nhiệm: là ngƣời điều hành và quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Tổng công ty. Tổng giám đốc có quyền hạn nghĩa vụ trách nhiệm đƣợc quy định tại Điều lệ Tổng công ty và Quy định của Pháp luât. + Các Phó tổng giám đốc, Giám đốc điều hành, Kế toán trƣởng và cán bộ giúp việc do Tổng giám đốc đề nghị và chấp thuận của Hội đồng quản trị, dƣới sự điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc, có quyền lợị và trách nhiệm theo quy định của Tổng công ty và quy định của Pháp luật. Tổng giám đốc phân công các Phó tổng phụ trách giúp việc cho Tổng giám đốc từng lĩnh vực chuyên môn nhƣ sau: Một Phó tổng giám đốc thƣờng trực, Kiêm phụ trách tổ chức , lao động tiền lƣơng, đời sống, an toàn, an ninh quân sự; Một phó tổng phụ trách công tác kỹ thuật đầu tƣ, định mức kinh tế kỹ thuật; Một phó tổng phụ trách sản suất , kinh doanh; Giám đốc điều hành phụ trách khối sản xuất may, xuất nhập khẩu. Kế toán trƣởng: Tổ chức chỉ đạo điều hành toàn bộ công tác tài chính, kế toán, theo dõi và kiểm soát các công việc chi tiêu và giúp cho Tổng giám đốc quản lý tài chính của Công ty. Các phòng nghiệp vụ của Công ty: - Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện quản lý nhân lực, tuyển dụng, đào tạo ngƣời lao động, sắp xếp lao động và giải quyết các chế độ chính sách cho ngƣời lao động. Kết hợp với phòng kỹ thuật xây dựng đơn giá tiền lƣơng làm cơ sở cho việc trả lƣơng và theo dõi thi đua khen thƣởng. Quản lý công văn, giấy tờ, thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, công nhân viên và giám sát việc chấp hành nội quy, quy chế của Công ty. - Phòng Kỹ thuật đầu tƣ: Chịu trách nhiệm về thiết kế mẫu sản phẩm, nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm, nhận chuyển giao công nghệ, công tác sáng kiến, cải tiến, cung cấp các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức lao động và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Thực hiện các công tác đầu tƣ XDCB đổi mới thiết bị, nhà xƣởng. - Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ lập kế kế hoạch sản xuất, mua bán vật tƣ hàng hoá cho sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh mặt hàng; bán hàng tiêu thụ sản phẩm, quản lý kho tàng. - Phòng tài chính kế toán: Thu thập chứng từ của quá trình sản xuất, xử lý và Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phản ánh số liệu sản xuất kinh doanh kịp thời và chính xác vào sổ sách kế toán, tổ chức thực hiện công tác kế toán, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính theo quy định của Điều lệ, và quy định pháp luật. Thực hiện quản lý tài chính, giám sát chi tiêu, tham mƣu cho Tổng giám đốc, ban quản lý điều hành các hoạt động SXKD. Các văn phòng đại diện: Các văn phòng đại diện, chi nhánh đƣợc thành lập và thực hiện các nhiệm vụ do ban lãnh đạo Tổng Công ty giao. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc : Các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc gồm: + Nhà máy sợi: Sản xuất các loại sợi cung cấp cho nhà máy dệt hoặc bán.Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý. + Nhà máy Dệt: Sản xuấ t vải mộc các loại cung cấp cho nhà máy nhuộm hoặc bán. Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý. Nhà máy dệt tổ chức quản lý sản xuất theo sơ đồ nhƣ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy dệt GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT) Phòng tổ chức Phòng kế hoạch Phòng tài chính kế Phòng kỹ thuật vật tƣ hành chính toán Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng dệt 1 dệt 2 cơ điện chuẩn bị hoàn thành Giám đốc: điều hành cao nhất tại nhà máy, chịu trách nhiệm trƣớc Công ty. Phó Giám đốc: Trợ giúp cho giám đốc và phụ trách kỹ thuật. Phòng TC-HC: Thực hiện quản lý nhân lực, tuyển dụng, đào tạo lao động. Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về sản xuất, chất lƣợng sản phẩm... Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phòng kế hoạch vật tƣ: Lập kế hoạch sản xuất, xây dựng các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật cho sản phẩm. Phòng tài chính kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi nhà máy. Thực hiện quản lý tài chính, tham mƣu cho giám đốc, hàng tháng, quý, năm lập báo cáo tài chính nộp cho phòng kế toán tổng công ty để tiến hành hợp cộng. + Nhà máy nhuộm: Nhuộm hoàn tất các mặt hàng của Tổng công ty. Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý. + Các xí nghiệp may: sản xuất hàn g may mặc theo đơn hàng, kế hoạch tổng công ty. Thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý. Các công ty con, công ty liên kết Công ty con đƣợc định nghĩa là các công ty cổ phần, công ty trách nhiện hữu hạn, công ty liên doanh có số vốn cổ phần hoặc vố n góp chi phối của Công ty mẹ (51% trở lên), hoạt động theo luật doanh nghiệp. Trong tƣơng lai Tổng Công ty sẽ bao gồm 08 công ty con đều là Công ty cổ phần và Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định có cổ phần chi phối. Hiện nay Tổng công ty có 01 công ty con và 03 công ty liên kết. 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty - Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định do Nhà nƣớc chi phối (Tập đoàn Dệt May Việt Nam Đại diện Vốn Nhà nƣớc đầu tƣ tại Tổng công ty trên 53% vốn Điều lệ ). - Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là: 4.582 ngƣời. Trong đó: có 172 ngƣời tốt nghiệp Đại học, 107 ngƣời tốt nghiệp Cao đẳng, có 174 ngƣời tốt nghiệp trung cấp, Số còn lại là lao động quản lý và lao động trực tiếp. - Tổng công ty gồm: 12 Nhà máy, Xí nghiệp, Chi nhánh thành viên hạch toán trực thuộc; 01 công ty con (Cty cổ phần Dịch vụ Thƣơng Mại), 03 công ty liên kết - Về tổ chức sản xuất của Tổng công ty đƣợc tóm tắt qua sơ đồ: Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ tổ chức sản xuất tại tổng công ty GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG KỸ THUẬT KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CÁC XƢỞNG SẢN XUẤT CÁC CA SẢN XUẤT CÁC TỔ SẢN XUẤT - Tại nhà máy dệt là nhà máy thành viên trực thuộc Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định thì công tác tổ chức sản xuất đƣợc thể hiện ở sơ đồ: Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy dệt Nhà máy dệt Xƣởng Xƣởng Xƣởng cơ Xƣởng hoàn Xƣởng dệt 1 chuẩn bị chuẩn bị điện thành Các tổ cơ Các tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Buồng Buồng Buồng Buồng Buồng Buồng điện,.... khám, gấp... ống suốt lờ hồ lờ hồ Bỉ A B D F E + Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xƣởng chuẩn bị: Làm công tác chuẩn bị dệt và chia ra thành các tổ có nhiệm vụ nhƣ tên tổ: Tổ ống: đánh ống; tổ suốt: đánh suốt... + Xƣởng dệt 1, dệt 2: Chức năng là dệt. Các buồng dệt A, B, C, D, E giống nhau đều dệt vải và trên máy móc thiết bị không phải máy Bỉ buồng F dệt khăn. Buồng bỉ: dệt vải nhƣng dùng máy Bỉ. + Xƣởng cơ điện: Chịu trách nhiệm về điện sản xuất, sửa chữa lắp đặt máy móc, bảo trì máy móc. + Xƣởng hoàn thành: kiểm tra chất lƣợng vải, khối lƣợng vải gấp, đóng kiện và nhập kho. Tại các tổ lại chia lam 3 ca:ca A, ca B, ca C 1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty * Tổ chức bộ máy kế toán: Công tác kế toán có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin, cập nhật số liệu theo đối tƣợng và nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của hoạt động SXKD toàn Tổng công ty, đảm bảo tuân thủ chính sách chế độ, theo Luật kế toán thống kê, các chuẩn mực kế toán đã ban hành. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi bằng tiền, giám sát bằng tiền mọi hoạt động SXKD, các chi phí giá thành sản phẩm; thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách , nghĩa vụ ngƣời lao động; thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, thực hiện kế toán quản trị doanh nghiệp, tham mƣu, đề xuất các giải pháp quản lý giúp lãnh đạo đƣa ra các quyết định kinh tế, tài chính có hiệu quả. Hoạt động SXKD của Tổng công ty đã đƣợc phân cấp quản lý với từng đơn vị nhà máy xí nghiệp thành viên, vì vậy công tác hạch toán kế toán cũng đƣợc tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán phù hợp với phân cấp quản lý. Tổng công ty có 01 Phòng Tài chính kế toán thuộc Tổng công ty. Mỗi Nhà máy, Xí nghiệp thành viên có phòng kế toán. Phòng Tài chính kế toán Tổng công ty và các Phòng kế toán các đơn vị thành viên là một thể thống nhất, hoạt động theo sự chỉ đạo chung của Kế toản trƣởng Tổng công ty, thực hiện nhiệm vụ hoạt động tài chính, hạch toán kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty theo quy định của pháp luật. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty Kế toán trƣởng Phó phòng kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ quỹ công nợ thuế và đơn vị NHàng NVL và và lƣơng và TSCĐ tín dụng phụ thuộc giá thành * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán: - Phòng tài chính kế toán tổng công ty Tất cả các nhân viên kế toán, thủ quỹ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức năng đƣợc phân công, đảm bảo chính sách chế độ hiện hành, đều có mối liên quan mật thiết với nhau, tạo thành khối thống nhất dƣới sự chỉ đạo điều hành của Kế toán trƣởng thực hiện các công tác tài chính kế toán của Tổng công ty. Thực hiện công tác tài chính của khối Văn phòng Tổng ty, tổng hợp toàn bộ công tác tài chính của các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty, có mối quan hệ với các phòng ban khác thuộc tổng công ty , các Phòng kế toán các đơn vị thành viên trong phạm vi liên quan đến từng phần hành tài chính kế toán, Phòng đƣợc bố trí nhân sự và phân công công việc sau đây: + Kế toán trưởng: Kiêm trƣởng phòng Tài chính kế toán Tổng công ty, tổ chức chỉ đạo điều hành chung toàn bộ công tác tài chính kế toán toàn Tổng công ty, phân công hƣớng dẫn chỉ đạo cả hệ thống tài chính kế toán thực hiện các chức năng nhiệm vụ từng nhân viên kế toán, kiểm tra giám sát việc thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc phân công của cả hệ thống tài chính kế toán. + Phó phòng kế toán: Là ngƣời giúp việc cho Kế toán trƣởng, phụ trách công tác hạch toán kế toán toàn Tổng công ty, kế toán tổng hợp , lập báo cáo cáo quyết toán tài chính theo định kỳ tháng quý , năm theo chế độ. Thực hiện lập kế hoạch, phân tích tình hình SXKD toàn Tổng công ty báo cáo theo yêu cầu quản lý cho từng cấp quản lý. Kiêm hạch toán kế toán TSCĐ - Vốn và nguồn vốn các khoản đầu tƣ tài chính, Theo dõi sự biến động tăng giảm vốn và nguồn vốn của tổng công ty. Thực hiện báo cáo Hợp nhất Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp báo cáo tài chính của các công ty con và công ty liên kết theo quy định. + Nhân viên kế toán 1: Kế toán ngân hàng, lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: Thực hiện công tác giao dịch với các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, để thực hiện các nghiệp vụ thu chi, vay trả tại các Ngân hàng. Hạch toán các khoản tiền gửi, tiền vay toàn Tổng công ty theo quy định. Hạch toán kế toán lƣơng và các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH, BHYT, Trích kinh phí công đoàn. + Nhân viên kế toán 2: Kế toán công nợ phải thu khách hàng và phải thu phải trả nội bộ: Theo dõi việc bàn hàng và tiêu thụ sản phẩm, hạch toán công nợ, theo dõi và đối chiéu các khoản công nợ theo quy đinh. + Nhân viên kế toán 3: Kế toán NVL và tính giá thành sản phẩm; Kế toán đầu tƣ XDCB: Hạch toán nguyên vật liệu, tính giá thành SP. Hạch toán dầu tƣ XDCB, quyết toán Dự án đầu tƣ hoàn thành. + Nhân viên kế toán 4: Kế toán hàng tồn kho, tiêu thụ sản phẩm; Kế toán kê khai thuế đầu vào đầu ra thuế GTGT, + Nhân viên kế toán 5: Kế toán thanh toán tiền mặt - Tín dụng công nhân, kế toán các khoán phải thu phải trả + Thủ quỹ: thực hiện thu tiền chi tiền, quản lý tiền mặt tại quỹ - Các phòng kế toán các đơn vị thành viên Các Phòng kế toán thành viên đều có trƣởng phòng phụ trách, dƣới sự điều hành quản lý của Giám đốc các đơn vị, và chịu sự chỉ đạo điều hành về chuyên môn nghiệp vụ tài chính kế toán của Kế toán trƣởng Tổng công ty. Có quyền phân công công tác cho các nhân viên kế toán của đơn vị mình quản lý, chịu sự kiểm tra giám sát của Kế toán trƣởng, Kế toán tổng hợp và các kế toán viên Tổng công ty theo từng phần hành, theo yêu cầu quản lý. Phòng kế toán tại các đơn vị thực hiện công tác hạch toán kế toán , lập quyết toán tài chính tại đơn vị theo quy chế phân cấp của Tổng công ty gửi về Kế toán tổng hợp tổng công ty. Công tác hạch toán kế toán tại các đơn vị thanh viên cũng đều chấp hành tuân thủ chính sách chế độ hiện hành và quy chế của Tổng công ty. Phòng kế toán thành viên có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban khác trong đơn vị thành viên và các phòng nghiệp vụ tổng công ty trong việc thực thi nhiệm vụ đƣợc phân công. Nhƣ vậy các phòng kế toán thành viên thuộc tổng công ty là thể thống nhất trong hệ thống tài chính tổng công ty không thể tách dời và thực nhiệm vụ trong phạm vi phân công. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp * Đặc điểm nhân lực kế toán của Công ty: Tổng số nhân viên kế toán: 33 ngƣời. Trong đó: Đại học: 29 ngƣời.; Cao đẳng: 1 ngƣời; Trung cấp: 3 ngƣời. * Các chính sách và chế độ kế toán của công ty Kế toán là công cụ phục vụ quản lý, do vậy tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với tổ chức quản lý hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tại công ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ để hạch toán kế toán. Theo hình thức này, hệ thống sổ mà Công ty áp dụng đƣợc ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC của bộ tài chính ban hành về chế độ kế toán doanh nghiệp, bao gồm: Nhật ký chứng từ, bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi tiết và sổ cái. Quá trình hạch toán đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán kế toán thủ công Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Bảng kê Bảng tổng hợp Sổ cái chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Phƣơng pháp tính khấu hao tài sản: công ty tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng, căn cứ vào thời gian sử dụng và công suất của máy móc thiết bị công ty tiến hành lập kế hoạch khấu hao lên cấp trên. Kế toán TSCĐ căn cứ vào kế hoạch khấu haoTSCĐ lập bảng phân bổ khấu hao, sau đó vào sổ cái 214 và lên báo cáo tài chính. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Giá nhập kho, xuất kho: công ty hạch toán giá nhập kho và xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Phƣơng pháp tính thuế: công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Công tác kế toán tại nhà máy nay đƣợc hiện đại hóa, thực hiện kế toán máy trên phần mềm Fast 2002. Đây là phần mềm kế toán khá phổ biến, dễ dùng và khá hiệu quả nó đƣợc thiết kế phù hợp với đặc điểm và yêu cầu hạch toán của toàn công ty. Trên phần mềm Fast 2002 có đầy đủ các loại sổ sách của hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Chỉ cần nhập liệu từ các chứng từ gốc ban đầu vào máy, máy sẽ tự động chuyển các số liệu lên các sổ liên quan nhƣ: Sổ chi tiết, sổ cái, các nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ tổng hợp. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy nhƣ sau: Sơ đồ hạch toán kế toán máy - Sổ kế toán. - Sổ tổng hợp. Chứng từ kế toán - Sổ chi tiết. Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng - Báo cáo tài chính. từ kế toán cùng loại - Báo cáo quản trị Nhập số liệu hàng ngày. In sổ, báo cáo cuối tháng, quý, năm. Đối chiếu, kiểm tra. Với từng phần hành mà có chứng từ và sổ sách khác nhau. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ch-¬ng 2: Thùc tr¹ng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm dÖt t¹i nhµ m¸y DÖt thuéc Tæng c«ng ty cæ phÇn dÖt may Nam §Þnh 2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của nhà máy. 2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của nhà Dệt * Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, công dụng, địa điểm phát sinh khác nhau. Do đó để hạch toán đúng đắn CPSX cần xác định những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần tập hợp - đối tƣợng tập hợp chi phí. Chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo từng loại sản phẩm ở từng phân xƣởng đó là vải trên các thiết bị khác nhau: vải trên máy Bỉ, khăn trên buồng máy Trung Quốc, vải trên buồng máy nén khí. * Nguyên tắc tập hợp chi phí. - Đối với hoạt động sản xuất gia công thì chi phí sản xuất gồm chi phí vật liệu trực tiếp (không có nguyên liệu); CPNCTT, CPSXC. - Với hoạt động sản xuất chính, chi phí sản xuất gồm: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC - Tại nhà máy hàng tồn kho đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ và phƣơng pháp tính giá bình quân gia quyền ví dụ nhƣ nguyên vật liệu, hàng tháng căn cứ vào số tồn đầu tháng, số tồn cuối tháng và số nhập trong tháng để tính ra số lƣợng xuất trong tháng và trị giá xuất sẽ đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Tuy nhiên chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên đó là toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đƣợc thực hiện trên tài khoản 154 (chứ không dùng tài khoản 631 để tổng hợp và tài khoản 154 chỉ để theo dõi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ). - Kỳ tập hợp chi phí: hàng tháng * Phân loại chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý cần phân loại chi phí theo những tiêu thức phù hợp. Hiện nay tại nhà máy dệt chia toàn bộ chi phí sản xuất làm 3 khoản mục. Mỗi khoản mục gồm những chi phí có cùng mục đích, công dụng: Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : + Chi phí nguyên liệu chính: Sợi các loại. Sợi có nguồn gốc khác nhau nhƣ nhập từ kho công ty về, sợi do nhà máy mua ngoài. + Chi phí vật liệu: Vật liệu hồ. - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của công nhân sản xuất, đốc công, thợ phục vụ - Chi phí sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí vật tƣ phụ tùng, chi phí khấu hao, điện, hơi, nƣớc. Các chi phí mua ngoài nhƣ điện thoại, chi bằng tiền khác nhƣ chi cho hội họp, đào tạo công nhân... dùng cho việc phục vụ, quản lý sản xuất ở phân xƣởng sản xuất. Cách phân loại này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích việc thực hiện kế hoạch giá thành, lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. 2.1.2 Đặc điểm giá thành sản phẩm của nhà máy Dệt * Đối tƣợng tính giá sản phẩm: - Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà nhà máy sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đó là vải mộc. - Kỳ tính giá thành: tháng, quý, năm hoặc kết thúc một chu trình sản xuất sản phẩm hoặc các loại sản phẩm đã hoàn thành. - Phƣơng pháp tính giá thành: phƣơng pháp giản đơn Tổng giá CP sản xuất + CP sản xuất phát - CP sản xuất = dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ DD cuối kỳ thành SP * Phân loại giá thành sản phẩm: Đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm đƣợc phân loại căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành, theo cách phân loại này thì có 2 loại: - Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm : CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho thành phẩm - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện kế toán máy. Kế toán máy là việc sử dụng máy vi tính với các phần mềm kế toán để tự động xử lý các thông tin đƣợc đƣa vào từ chứng từ gốc để cho ra các thông tin kế toán mà không cần sự tính toán ghi chép của con ngƣời. Thông qua việc mã hoá các tài khoản, đối tƣợng, danh mục, chứng từ và áp dụng phƣơng pháp tìm kiếm bằng xâu lọc kế toán máy là công cụ trợ giúp đắc lực cho công tác kế toán và ngƣời làm kế toán. Với phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành khi áp dụng kế toán máy sẽ thực hiện nhƣ sau: Trƣớc hết kế toán viên nhập dữ liệu từ các chứng từ nhƣ phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật tƣ, hoá đơn giá trị gia tăng......vào máy với các nội dung nhƣ trên chứng từ và thêm phần kho, tài khoản nợ có (đƣợc mã hoá chi tiết cho từng đối tƣợng trong máy). Sau khi nhập liệu phần mềm theo chƣơng trình đƣợc viết sẵn sẽ tự chuyển các số liệu, các nội dung sang các sổ chi tiết, sổ tổng hợp các tài khoản 621,622,627,331,111,154,632... Đây là chính quá trình tập hợp chi phí sản xuất, với giá trị nguyên vật liệu xuất dùng sẽ đƣợc máy tự tính theo phƣơng pháp đã đƣợc chọn. Cuối tháng kế toán viên phần hành này sẽ thực hiện bút toán kết chuyển, phân bổ chi phí đã chọn khi đó chi phí sản xuất sẽ đƣợc kết chuyển và phân bổ cho đối tƣợng tính giá thành. Quá trình này kết thúc ta có thể in ra bảng tính giá thành và các sổ sách chi tiết tổng hợp có liên quan đến chi phí và giá thành. 2.2 Kế toán chi phí sản xuất 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Tài khoản sử dụng: - TK152: TK1520: nguyên liệu; TK1521: vật liệu; TK1522: nhiên liệu, TK1523: phụ tùng; TK1524: thiết bị cần lắp; TK1525: bao bì, TK1526: thiết bị xây dựng; TK1528: phế liệu. Với nguyên liệu sợi chỉ hạch toán vào TK1520 với sợi do nhà máy mua ngoài. - TK621: TK621 SO: chi phí sợi chỉ hạch toán vào TK621S0 sợi của nhà máy mua ngoài; TK 621 HO: chi phí hồ. Với sợi từ công ty xuất xuống sẽ đƣợc hạch toán vào tài khoản 154. * Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu lĩnh vật tƣ, phiếu báo vật tƣ còn lại ở các bộ phận, bảng tổng hợp tiêu hao NVL. * Quy trình luân chuyển chứng từ: Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LƯU ĐỒ XỬ LÝ NGHIỆP VŨNGUẤT VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT SẢN PHẨM BỘ PHẬN KỸ THUẬT, BỘ PHẬN SẢN XUẤT KẾ TOÁN VẬT TƯ-TSCĐ BỘ PHẬN KHO KTT, GIÁM ĐỐC Bắt đầu -Ktra -Ktra Lập Lập - xét - Xuất PXK duyệt PYC VT N Xuất N VTư PYC xuất VT đã duyệt Phiếu XK 1 PYC xuất VT PYC xuất VT Phiếu XK 2 BP nhận Phiếu XK 1 Phiếu XK 3 Phiếu XK 2 Phiếu XK 3 Ghi thẻ TK kho Phiếu XK 3 Phiếu XK 3 NhậpDL xuất VT N Chương trình xử lý xuất VT Cập nhật CPNVL CSDL trong chương trình tinh GT Theo kế hoạch sản xuất nhà máy sẽ đề xuất lĩnh sợi lên công ty. Công ty xuất sợi xuống cho nhà máy bằng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Toàn bộ sợi nhận từ công ty về đƣợc đƣa lên dây chuyền sản xuất không để trong kho. Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
- Đại học Lương thế Vinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ví dụ: Ngày 09/11/2009 có phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 0076683 để xuất sợi xuống nhà máy. Đơn vị : Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định. Mẫu số: 09PXK - 3LL Địa chỉ : 43 Tô Hiệu - Nam Định AA/2009B 58569 Điện thoại : 0350. 3849 597 – 0350. 3849 749 MST: 0600019436 Phiếu xuất kho Kiêm vận chuyển nội bộ Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng Ngày 09 tháng 11 năm 2009 Căn cứ Lệnh điều động số 28/KD-NMD ngày 01 tháng 11 năm 2009 của Tổng công ty dệt may Nam Định. Họ tên ngƣời vận chuyển: Nguyễn Thị Hoa. Hợp đồng số: 167/VC Phƣơng tiện vận chuyển: xe cải tiến Xuất tại kho: Kho thành phẩm sợi Công ty (01.5.001) Nhập tại kho: Nhà máy Dệt (02-0014). Số lƣợng Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật Mã tƣ ĐVT Đơn giá Thành tiền Thực Thực TT số (sản phẩm, hàng xuất nhập hóa) S 35/1 Petex trắng tẩy 1 Kg 82.100 31 461.00 2 582 948.00 2 S 35/1 Petex hòa bình Kg 74.800 29 836.00 2 232 733.00 3 S 35/1 Petex hòa bình Kg 89.700 32 111.00 2 880 357.00 đậm S 35/1 Petex đỏ 4 Kg 356.400 28 415.00 10 127 106.00 S 35/1 Petex hồng 5 Kg 47.100 33 547.00 1 580 064.00 S 35/1 Petex ghi đậm 6 Kg 87.800 30 142.00 2 646 468.00 Cộng 737.900 22 048 676.00 PTGĐ: Ngô Quốc Nam. Ngƣời lập biểu Thủ kho xuất Ngƣời vận chuyển Thủ kho nhập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên:Vũ Đức Công CĐKT1-KV
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM và DV ô tô Hoàng Anh
65 p | 1368 | 405
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng tiên sơn hà tây
88 p | 969 | 242
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội
77 p | 423 | 130
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng HUD 101
88 p | 319 | 91
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện
138 p | 516 | 86
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
81 p | 205 | 68
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện các biện pháp bảo đảm an toàn trong Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
65 p | 424 | 66
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tiếp Vận Sắc Việt
72 p | 243 | 65
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12) - Nguyễn Thị Thu Hà
79 p | 251 | 62
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý trả lương cho người lao động tại Văn phòng Tổng Công ty Thép Việt Nam - Hoàng Thị Huệ
142 p | 241 | 52
-
Chuyên đề thực tập chuyên ngành: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam thực hiện
73 p | 268 | 48
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý lực lượng bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Việt Phú
65 p | 228 | 40
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu
80 p | 214 | 30
-
Chuyên đề thực tập chuyên ngành: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Công nghệ ứng dụng
60 p | 140 | 28
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội
79 p | 146 | 23
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vốn vạy tại sở giao dịch ngân hàng thương mại Việt Nam
92 p | 201 | 22
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghiệp HTH
86 p | 68 | 20
-
Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần May 10
83 p | 26 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn