Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong một doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế của một quốc gia nói chung được<br />
<br />
Ế<br />
<br />
coi là phát triển khi lao động có năng suất có chất lượng và đạt hiệu quả cao. Như vậy<br />
<br />
U<br />
<br />
nhìn tư góc độ “Những vấn đề cơ bản trong sản xuất” với ba nhân tố cấu thành thì nhân tố<br />
<br />
-H<br />
<br />
lao động là nhân tố quan trọng và là nhân tố quyết định vì lao động là hoạt động quan<br />
trọng nhât của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Nhất là<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trong tình hình hiện nay nền kinh tế nước ta đang chuyển mình và hội nhập với nền kinh<br />
tế thế giới với nhiều cơ hội và thách thức, kinh tế trong nước đang chuyển dần sang kinh<br />
<br />
H<br />
<br />
tế tri thức thì lao động có trí tuệ có kiến thức có kỹ thuật sẽ là nhân tố hàng đầu trong việc<br />
<br />
IN<br />
<br />
tạo ra năng suất cũng như chất lượng lao động. Trong quá trình lao động, người lao động<br />
<br />
K<br />
<br />
đã hao tốn một lượng sức lao động nhất định, do đó để quá trình lao động diễn ra liên tục<br />
<br />
C<br />
<br />
thì người lao động phải được tái sản xuất sức lao động. Tiền lương gắn liền với thời gian<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện. Xét về mối quan hệ thì lao động và<br />
<br />
IH<br />
<br />
tiền lương có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản<br />
xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn. Đây là một quỹ thể hiện sự quan tâm của<br />
toàn xã hội tới từng người lao động.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Có thể nói rằng tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề<br />
<br />
TR<br />
<br />
được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Nhất là hiện nay nhà nước đang thực<br />
hiện việc thay đổi thường xuyên chế độ tiền lương cho phù hợp với hoàn cảnh mới, đảm<br />
bảo cuộc sống cho người lao động. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ tiền lương và các<br />
khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần giúp cho doanh nghiệp cạnh<br />
tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp phần làm cho lao động thấy<br />
được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN<br />
<br />
Trang<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
nâng chất lượng lao động của doanh nghiệp. Mặt khác, tính đúng, tính đủ và thanh toán<br />
kịp thời tiền lương cho người lao động cũng là động lực thúc đẩy người lao động hăng say<br />
sản xuất và yên tâm tin tưởng vào sự phát triển của doanh nghiệp.<br />
Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
Ế<br />
<br />
của người lao động, em đã lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: “Kế toán tiền lương và các<br />
<br />
-H<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
khoản trích theo lương tại Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai”.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về công tác tổ chức kế toán tiền lương và<br />
các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất.<br />
<br />
IN<br />
<br />
lương tại công ty cổ phần Xi Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
K<br />
<br />
- Vận dụng lý luận công tác tổ chức kế toán chi phí với tìm hiểu thực tiễn tại công ty<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
C<br />
<br />
để đưa ra một số nhận xét, đánh giá và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại<br />
<br />
IH<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
lương tại Công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
G<br />
<br />
- Không gian: tại Phòng Kế toán tài chính và phòng Tổ chức lao động Công ty CP Xi<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
- Thời gian: quý 4 năm 2010.<br />
<br />
TR<br />
<br />
- Nội dung: Tìm hiểu và đánh giá tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
lương cho công nhân viên tại công ty cổ phần Xi Măng Hoàng Mai.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu tài liệu: liên quan tới kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương,<br />
về cơ cấu tổ chức bộ bộ máy công ty, các quy định của đơn vị, … thu thập được trong quá<br />
trình tìm hiểu tại công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.<br />
SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN<br />
<br />
Trang<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn về tiền lương và các khoản trích theo lương hiện<br />
hành trong phạm vi thời gian nghiên cứu để làm cơ sở lý luận cho việc thực hiện đề tài.<br />
- Phương pháp quan sát phỏng vấn: Tìm hiểu thêm về kế toán tiền lương cũng như<br />
các vấn đề liên quan tới tổ chức bộ máy, các quy định của công ty, quy mô và cơ cấu lao<br />
<br />
Ế<br />
<br />
động thông qua quan sát và phỏng vấn công tác của nhân viên phòng kế toán, phòng tổ<br />
<br />
U<br />
<br />
chức hành chính của công ty nhằm có cái nhìn khách quan hơn về công tác tổ chức kế<br />
<br />
-H<br />
<br />
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Phương pháp hạch toán kế toán: Dựa vào những số liệu thu thập được trong quá<br />
trình thực tập tại công ty để tiến hành hạch toán kế toán tiền lương, đi sâu tìm hiều<br />
<br />
6. Kết cấu của chuyên đề<br />
<br />
K<br />
<br />
Kết cấu của chuyên đề gồm có 3 phần:<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
phương pháp và công tác hạch toán kế toán tại công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
C<br />
<br />
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
các doanh nghiệp.<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
công ty CP Xi Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chương 3: Đánh giá về tổ chức kế toán và các khoản trích theo lương của công ty CP<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Xi Măng Hoàng Mai.<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN<br />
<br />
Trang<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ<br />
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NHGIỆP<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1. Một số vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1.1. Tiền lương, phân loại tiền lương và phương pháp tính lương<br />
<br />
Khái niệm tiền lương.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1.1.1. Tiền lương<br />
<br />
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao động có thể<br />
<br />
H<br />
<br />
tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ<br />
<br />
IN<br />
<br />
doanh nghiệp...) thông qua các hợp đồng lao động. Sau quá trình làm việc, chủ doanh<br />
<br />
K<br />
<br />
nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao động của người đó.<br />
<br />
C<br />
<br />
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá vì người<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất.<br />
Đối với thành phần kinh tế thuộc sởn hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giám<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trả công. Tuy<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nhiên, những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức<br />
<br />
G<br />
<br />
sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
nhau, các thoả thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền lương cũng được thể hiện theo<br />
nhiều hình thức khác nhau.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Tiền lương là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất) trong thu nhập của người lao động, đồng<br />
<br />
TR<br />
<br />
thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí nghiệp với chức năng<br />
là chi phí lao động sống, cũng có thể coi là cấu thành của thu nhập doanh nghiệp.<br />
Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà<br />
người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản<br />
xuất nhằm tái sản xuất sức lao động..<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN<br />
<br />
Trang<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp<br />
<br />
<br />
<br />
Bản chất kinh tế của tiền lương.<br />
<br />
Trong cơ chế thị trường với sự hoạt động của thị trường sức lao động trở thành hàng<br />
hoá đặc biệt. Giá cả sức lao động chính là tiền lương, tiền công. Đó là số tiền mà người sử<br />
dụng lao động phải chi trả cho người lao động sau quá trình làm việc. Tiền lương là một<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phạm trù kinh tế, là kết quả của sự phân phối sản phẩm trong xã hội ở mức cao. Kinh tế<br />
<br />
U<br />
<br />
học coi sản xuất là sự kết hợp giữa hai yếu tố là vốn và lao động. Vốn thuộc quyền sở hữu<br />
<br />
-H<br />
<br />
của một bộ phận dân cư trong xã hội, còn một bộ phận khác không có vốn chỉ có sức lao<br />
động, phải đi làm thuê và đổi lại họ nhận được một khoản gọi là tiền lương.Nghiên cứu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
tiền lương có ba vấn đề quan trọng đặt ra là: người trả, căn cứ trả và nguồn chi trả.<br />
<br />
H<br />
<br />
Một trong những vấn đề đang được đặt ra không chỉ là ai trả lương, mà quan trọng<br />
<br />
IN<br />
<br />
hơn là trả như thế nào và căn cứ để trả, trả trước hay trả sau trong quá trình lao động, trả<br />
theo kết quả lao động hay trả theo giá trị sức lao động tiềm năng hay trả theo giá trị sức<br />
<br />
K<br />
<br />
lao động thực tế hao phí phù hợp với yêu cầu công việc. Trong nền kinh tế thị trường, giá<br />
<br />
C<br />
<br />
trị hàng hoá phải được xác định trước khi đem bán, và sức lao động là hàng hoá nên giá<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
trị của nó phải được xác định trước như các hàng hoá khác. Hơn nữa, việc tham gia đóng<br />
<br />
IH<br />
<br />
góp tạo nên giá trị mới, đặc biệt là lợi nhuận có ý nghĩa sống còn đối với hoạt động của<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, vì thế sức lao động nào có “bản năng” tạo ra<br />
<br />
Đ<br />
<br />
giá trị lớn hơn bản thân nó cáng nhiều càng phải được trả lương cao hơn…<br />
<br />
G<br />
<br />
Tiền lương còn là sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, về<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
nguyên tắc, người bán sức lao động phải đưa ra giá trước và sau đó hai bên mặc cả đi đến<br />
thoả thuận; sự thoả thuận đó phải được thể hiện trong hợp đồng lao động làm cơ sở pháp<br />
<br />
Ư<br />
<br />
lý cho việc trả lương cũng như giải quyết các tranh chấp lao động vốn xảy ra do sự tách<br />
<br />
TR<br />
<br />
biệt giữa thoả thuận mua bán với sử dụng, thanh toán. Giá cả sức lao động hay tiền công<br />
có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động.<br />
<br />
<br />
Chức năng của tiền lương<br />
<br />
.- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Vì nhờ có tiền lương người lao động mới duy<br />
trì được năng lực làm việc lâu dài và tái sản xuất sức lao động.<br />
<br />
SVTH: Võ Thị Quỳnh Nga – K41 KTDN<br />
<br />
Trang<br />
<br />
5<br />
<br />