Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk
lượt xem 27
download
Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk tập trung nghiên cứu về thực trạng hộ nghèo của xã; đặc điểm của các hộ điều tra; công tác giảm nghèo tại xã. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đăk Lắk
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành: Kinh tế Nông lâm Khóa học : 20112015 i
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI XÃ EA HIU, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐĂK LẮK Sinh viên : Mun Loi Kham Ra Lu Chuyên ngành : Kinh tế Nông lâm Khóa học : 20112015 Người hướng dẫn: CN.Ao Xuân Hòa . ii
- LƠI CAM ̀ ̉ ƠN Để hoàn thành bai chuyên đê ̀ ̀ này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các đoàn thể cá nhân trong và ngoài trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ao Xuân Hoa đã tr ̀ ực tiếp hướng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đê này. ̀ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin chân thành cảm ơn các cô, chú và các anh chị tại UBND xã Ea Hiu, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk, ban tự quản các thôn, buôn cùng bà con nông dân xã Ea Hiu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình thực hiện chuyên đê này. ̀ ĐăkLăk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Mun Loi Kham Ra Lu iii
- DANH MUC VIÊT TĂT ̣ ́ ́ BHYT ̉ ̉ Bao hiêm y tế BQ Binh quân ̀ DSKHHGĐ ́ ́ ̣ Dân sô kê hoach hoa gia đinh ́ ̀ LHQ Liên hợp quôć XĐGN ́ ́ ̉ Xoa đoi giam ngheo ̀ XHCN ̃ ̣ ̉ Xa hôi chu nghia ̃ UBND ̉ Uy ban nhân dân iv
- DANH MUC BANG BIÊU ̣ ̉ ̉ .....................................................................................................................................................x PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................2 2.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................3 2.1.1. Một số khái niệm liên quan .......................................................................... 3 2.1.2. Chuẩn mực đói nghèo ở Việt Nam và trên Thế giới....................................................6 2.1.3. Phương pháp tiếp cận và chỉ tiêu đánh giá .................................................. 8 2.1.4. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam .......................................................... 10 2.2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................................14 2.2.1.Thực trạng nghèo ở Việt Nam .................................................................... 14 Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 của Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996- 2004..........................................................................................................................................14 2.2.2. Kinh nghiệm công tác giảm nghèo của các nước trên thế giới ................. 16 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................22 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..............................................................22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 22 3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................................22 3.2.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 22 3.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội .......................................................................... 25 Bảng 3.1: Hiện trạng và cơ cấu các loại đất............................................................................26 3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ....................................................... 26 3.2.5. Đánh giá tổng quan về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ......................... 31 3.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................32 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu .................................................... 32 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ................................................ 32 3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thông tin ...................................................... 33 3.3.4. Phương pháp phân tích ............................................................................... 33 3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 33 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................35 v
- 4.1. Thực trạng hộ nghèo của xã..........................................................................................35 4.1.1. Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc .......................................... 35 Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc.................................................................35 4.1.2. Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn .............................................................. 36 Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo các thôn buôn qua các năm từ 2012-2014...........................36 4.2. Đặc điểm của các hộ điều tra........................................................................................38 4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động ....................................... 38 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu,lao động......................................................38 4.2.2. Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu ...................................... 39 Bảng 4.4 : Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu...................................................39 4.2.3. Tình hình phương tiện sản xuất của hộ .................................................... 40 Bảng 4.5: Phương tiện sản xuất của các hộ...........................................................................41 4.2.4. Tình hình vay vốn của các hộ nghèo .......................................................... 41 Bảng 4.6 : Tình hình vay vốn của các hộ năm điều tra............................................................41 4.2.5 Mức tích lũy của nông hộ ............................................................................ 42 Bảng 4.7 : Cân đối thu chi của các hộ......................................................................................43 4.3. Công tác giảm nghèo tại xã ..........................................................................................44 4.3.1. Kết quả đạt được ....................................................................................... 44 Bảng 4.8 :Số hộ thoát nghèo qua các năm từ 2011-2014.......................................................44 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn của các hộ qua các năm...........................................................45 4.3.3. Tác động của các chính sách giảm nghèo .................................................. 46 4.3.4. Những hạn chế trong công tác giảm nghèo tại địa bàn xã ........................ 46 4.3.5. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói của xã ......................... 47 ̉ 4.3.6. Giai pháp giảm nghèo tại xã ....................................................................... 48 PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................50 5.1. Kết luận..........................................................................................................................50 5.2. Kiến nghị.........................................................................................................................50 5.2.2. Đối với chính quyền địa phương .............................................................. 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................53 PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ.....................................................................................54 vi
- vii
- MUC LUC ̣ ̣ .....................................................................................................................................................x PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................2 2.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................................3 2.1.1. Một số khái niệm liên quan .......................................................................... 3 2.1.2. Chuẩn mực đói nghèo ở Việt Nam và trên Thế giới....................................................6 2.1.3. Phương pháp tiếp cận và chỉ tiêu đánh giá .................................................. 8 2.1.4. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam .......................................................... 10 2.2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................................14 2.2.1.Thực trạng nghèo ở Việt Nam .................................................................... 14 Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn 2001-2005 của Bộ LĐTBXH, giai đoạn 1996- 2004..........................................................................................................................................14 2.2.2. Kinh nghiệm công tác giảm nghèo của các nước trên thế giới ................. 16 PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................22 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..............................................................22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 22 3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................................22 3.2.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 22 3.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội .......................................................................... 25 Bảng 3.1: Hiện trạng và cơ cấu các loại đất............................................................................26 3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ....................................................... 26 3.2.5. Đánh giá tổng quan về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ......................... 31 3.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................32 3.3.1. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu .................................................... 32 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ................................................ 32 3.3.3. Phương pháp xử lí số liệu và thông tin ...................................................... 33 3.3.4. Phương pháp phân tích ............................................................................... 33 viii
- 3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 33 PHẦN BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................35 4.1. Thực trạng hộ nghèo của xã..........................................................................................35 4.1.1. Thực trạng hộ nghèo theo thành phần dân tộc .......................................... 35 Bảng 4.1 :Tỷ lệ hộ nghèo theo thành phần dân tộc.................................................................35 4.1.2. Thực trạng hộ nghèo theo địa bàn .............................................................. 36 Bảng 4.2 : Tỷ lệ hộ nghèo theo các thôn buôn qua các năm từ 2012-2014...........................36 4.2. Đặc điểm của các hộ điều tra........................................................................................38 4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động ....................................... 38 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu,lao động......................................................38 4.2.2. Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu ...................................... 39 Bảng 4.4 : Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu...................................................39 4.2.3. Tình hình phương tiện sản xuất của hộ .................................................... 40 Bảng 4.5: Phương tiện sản xuất của các hộ...........................................................................41 4.2.4. Tình hình vay vốn của các hộ nghèo .......................................................... 41 Bảng 4.6 : Tình hình vay vốn của các hộ năm điều tra............................................................41 4.2.5 Mức tích lũy của nông hộ ............................................................................ 42 Bảng 4.7 : Cân đối thu chi của các hộ......................................................................................43 4.3. Công tác giảm nghèo tại xã ..........................................................................................44 4.3.1. Kết quả đạt được ....................................................................................... 44 Bảng 4.8 :Số hộ thoát nghèo qua các năm từ 2011-2014.......................................................44 Bảng 4.9: Tình hình vay vốn của các hộ qua các năm...........................................................45 4.3.3. Tác động của các chính sách giảm nghèo .................................................. 46 4.3.4. Những hạn chế trong công tác giảm nghèo tại địa bàn xã ........................ 46 4.3.5. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói của xã ......................... 47 ̉ 4.3.6. Giai pháp giảm nghèo tại xã ....................................................................... 48 PHẦN NĂM : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................50 5.1. Kết luận..........................................................................................................................50 5.2. Kiến nghị.........................................................................................................................50 5.2.2. Đối với chính quyền địa phương .............................................................. 51 ix
- TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................53 PHIẾU PHỎNG VẤN CỦA NÔNG HỘ.....................................................................................54 . x
- PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Nghèo đói đang là một vấn đề nóng bỏng luôn được thế giới quan tâm. Cùng với sự phát triển của quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới đã có bước chuyển biến mạnh mẽ, đời sống của người dân khắp các quốc gia đã được nâng lên rõ rệt. Nhưng bên cạnh đó đói nghèo vẫn là vấn đề xã hội bức xúc của các quốc gia trên thế giới. Số liệu điều tra cho thấy mỗi ngày trên thế giới có đến 35 .000 trẻ em phải chết vì những căn bệnh có thể chữa khỏi bằng các phương pháp dinh dưỡng và sự chăm sóc y tế sơ đẳng nhất. Các quốc gia phát triển, giàu có cũng không tránh khỏi điều đó. Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ những năm 80 của thế kỷ 20 đã có thêm 4 triệu trẻ em rơi vào cảnh bần hàn. Nhưng nạn nghèo đói đặc biệt nghiêm trọng ở các quốc gia đang phát triển. Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh như vậy. Trên thực tế, từ sau đại hội đại biểu lần thứ VI (Thang 12/1986) toàn ́ Đảng, toàn dân tiến hành công cuộc đổi mới và đã đạt được thành tựu đáng kể. Cũng chính sự thay đổi đó đã khiến nhiều người Việt Nam có thể cải thiện được cuộc sống của mình hay bắt đầu sự cải thiện đó. Các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế, xã hội cũng như các công ty ngày càng kiểm soát được nguồn lực phát triển. Song song với điều đó là sự có mặt ngày càng tăng của các loại hàng hóa dịch vụ. Tuy nhiên ở nước ta vẫn tồn tại những yếu kém nhất định về kinh tế xã hội: một số nhóm lại không ở vị thế tốt để có thể tận dụng được các thị trường và kiểm soát nguồn lực; sự thay đổi của nền kinh tế đã gây nên sự chênh lệch ngày càng lớn giữa các giai tầng xã hội. Vì vậy trong xã hội xuất hiện sự chênh lệch giữa nhóm giàu và nhóm nghèo. Nhóm giàu tập chung chủ yếu ở đô thị. Nhóm nghèo tập chung chủ yếu ở nông thôn, trung du, miền núi. Theo báo cáo về tình hình phát triển quốc tế của ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam vẫn đứng thứ 19 kể từ nước nghèo nhất (1999). Qua nguồn số liệu điều tra mức sống dân cư ở Việt Nam các năm 1993 và 1998, WB đã xác định ngưỡng nghèo chung theo mức chi tiêu tối thiểu 96.700đ (1993) và 149.156đ (1998) 1người/tháng. Theo cách tính này thì Việt Nam năm 1993 có 58,1% và 1998 vẫn còn 37,4% dân cư nghèo đói. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xóa đói giảm nghèo.
- Trong 10 năm qua, hầu như 1/3 tổng dân số đã thoát khỏi cảnh nghèo đói. Vậy thì để tiến tới xóa bỏ dần vấn đề này phải cần nhìn nhận thực trạng của nó đúng về bản chất và xem xét nó trong bối cảnh mới.. Việt Nam coi XĐGN là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng nhanh và bền vững bền vững. Vì vậy việt nam coi XĐGN là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo định hướng XHCN. Đắk Lắk là một tỉnh có những bước tiến rõ rệt trong công tác giảm nghèo: số hộ thoát nghèo ngày càng tăng và khá nhiều hộ vươn lên làm giàu.trong 3 năm 20112013, tỷ lệ hộ nghèo Đắk Lắk giảm xuống còn 12,26%; hộ cận nghèo giảm còn 6,69%, số xã có tỷ lệ hô nghèo cao (trên 50%) giam xuông còn 5 xã.Tuy nhiên, ̣ ̉ ́ kết quả giảm nghèo vẫn chưa thật bền vững,chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng ,nhóm dân cư chưa được thu hẹp ; tỷ lệ hộ tái nghèo và phát sinh hộ nghèo mới còn cao so với tổng số hộ thoát nghèo.[4] Xã Ea Hiu là một xã nông nghiệp,thu nhập chủ yếu dựa vao nông nghi ̀ ệp. Xã ́ ̣ ơi 6.061 nhân khâu trong đo hô ngheo co 213 hô chiêm 17,56 %[8]. co 1.213 hô v ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ Tỷ lệ hộ nghèo của xã còn cao nên công tác giảm nghèo của xã luôn là vấn đề cấp thiết và nan giải, từ những khó khăn và nhu cầu bức thiết của người dân, nhằm tăng cường công tác giảm nghèo và nhu cầu của người dân việc nghiên cứu đề tài “Công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk ” trở nên cấp thiết. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu công tác giảm nghèo tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk. ̉ Tim hiêu các nguyên nhân ch ̀ ủ yếu dẫn đến đói nghèo tại tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho công tác giảm nghèo tại tại xã Ea Hiu, Huyện Krông Pắk, Tỉnh Đắk Lắk.
- PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói * Khái niệm về nghèo khổ của của UNDP1998 Năm 1998, UNDP công báo một bản báo cáo nhan đề “ Khắc phục sự nghèo khổ của con người” đã tạo ra những định nghĩa về nghèo như sau: Sự nghèo khổ của con người: Thiếu những quyền cơ bản của con người như biết đọc, biết viết và được nuôi dưỡng tạm đủ. Sự nghèo khổ về tiền tệ: Thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng chi tiêu tối thiểu. Sự nghèo khổ cực độ: Nghèo khổ khốn cùng tức là không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu. Sự nghèo khổ chung: Mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xác định như sự không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu lương thực và phi lương thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau ở những nước khác nhau. Sự nghèo khổ tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản tối thiểu của cuộc sống như: ăn mặc, nhà ở, sinh hoạt, vệ sinh và môi trường. Sự nghèo khổ tuyệt đối: Sự nghèo khổ được xác định bằng một chuẩn mực nhất định . Chẳng hạn ngưỡng quốc tế của sự nghèo khổ là 1usd/người/ngày. *.Khái niệm về nghèo đói của Ngân hàng thế giới (WB). Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hóa lương thực hàng ngày trong năm 1993 và được gọi là “ Ngưỡng nghèo về lương thực, thực
- phẩm”. Ngưỡng nghèo này thường thấp bởi vì nó không tính đên s ́ ố tiền chi tiêu cho những sản phẩm phi lương thực khác. Ngưỡng thứ hai là “Ngưỡng nghèo chung” bao gồm cả chi tiêu cho lương thực thực phẩm và chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực.
- 2.1.1.2.Khái niệm về nghèo đói của Việt Nam Ở nước ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhân dân trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo được xác định như sau: Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thoả mãn những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện. Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới ngưỡng quy định của sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phương hay từng quốc gia. Ở Việt Nam thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu. Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại... Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương đang xét. Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cư có những đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống như đủ ăn, đủ mặc, đủ ở và một số sinh hoạt hàng ngày nhưng ở mức tối thiểu. Khái niệm về hộ đói: Hộ đói là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống hay nói cách khác đó là một bộ phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thường xuyên phải vay nợ và thiếu khả năng trả nợ. Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện. Ngoài ra còn có khái niệm xã nghèo và vùng nghèo. + Xã nghèo là xã có những đặc trưng như sau: Tỷ lệ hộ nghèo cao hơn 40% số hộ của xã. Không có hoặc thiếu rất nhiều những công trình cơ sở hạ tầng như: Điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế và nước sinh hoạt.
- Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người mù chữ cao. + Khái niệm về vùng nghèo: Vùng nghèo là chỉ địa bàn tương đối rộng có thể là một số xã liền kề nhau hoặc một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, không có điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo cuộc sống và là vùng có số hộ nghèo và xã vùng cao. 2.1.2. Chuẩn mực đói nghèo ở Việt Nam và trên Thế giới Ở mỗi thời kỳ phát triển của nền kinh tế đều phải đưa ra một chuẩn mực riêng, để xác định mức đói nghèo cho phù hợp với mức thu nhập bình quân chung của dân chúng trong từng giai đoạn khác nhau. 2.1.2.1. Chuẩn mực đói nghèo của một số nước trên thế giới Theo Ngân hàng thế giới (WB), từ những năm 80 cho đến nay chuẩn mực để xác định ranh giới giữa người giàu và người nghèo ở các nước đang phát triển và các nước ở khu vực ASEAN được xác định bằng mức chi phí lương thực thực phẩm cần thiết để duy trì cuộc sống với mức tiêu dùng nhiệt lượng từ 21002300 calo/ngày/người hoặc mức thu nhập bình quân tính ra tiền là 370USD/người/năm. * Ở Ấn Độ: Lấy tiêu chuẩn là 2250 calo/người/ngày. * Ở BănglaĐesh lấy tiêu chuẩn là 2100 calo/người/ngày. * Inđônêxia : vào đầu những năm 80 lấy mức tiêu dùng nhiệt lượng là 2100 calo/người/ngày làm chuẩn mực để xác định ranh giới giữa giàu và nghèo. * Ở Trung Quốc năm 1990 lấy mức tiêu dùng là 2150 calo/người/ngày. * Các nước công nghiệp phát triển Châu Âu :2570 calo/người/ngày. 2.1.2.2. Chuẩn mực đói nghèo của Việt Nam Năm 1993 theo Tổng cục thống kê lấy mức tiêu dùng là 2100 calo nếu quy đổi tương đương với lượng tiêu dùng lương thực phẩm theo giá phù hợp với từng thời điểm, từng địa phương thì người dân Việt Nam phải có mức thu nhập bình quân tối thiểu là 50000/người/tháng ở vùng nông thôn và 70000 đồng đối với khu vực thành thị, để làm ranh giới xác định giữa người giàu và người nghèo. Theo cách tính này thì mức thu nhập bình quân đầu người ở các hộ khu vực nông thôn nước ta được quy ra tiền để xác định ranh giới giữa những hộ giàu và hộ nghèo như sau:
- Loại hộ nghèo : có mức thu nhập bình quân dưới 50000/người /tháng.Hộ đói dưới 30000/ngưới/tháng. Loại hộ trung bình : có mức thu nhập bình quân từ 70000 125000/người/tháng. Loại hộ trên trung bình: có mức thu nhập bình quân từ 125000 250000/người/tháng. Sau một thời gian căn cứ vào trình độ phát triển của nền kinh tế thì taị thông báo số 1751/LĐTBXH của Bộ LĐTBXH ngày 20/5/1997 thì chuẩn mực về đói nghèo được quy định lại như sau: + Hộ đói : là hộ có mức thu nhập bình quân theo đầu người dưới 13 kg gạo/tháng tương đương 45000/thang đ ́ ối với tất cả các vùng. + Hộ nghèo : là hộ có mức thu nhập bình quân theo đầu người 15/kg gạo/người/tháng tương đương 55000 ở khu vực nông thôn, miền núi. 20 kg gạo đối với khu vực nông thôn đồng bằng và trung du. 25 kg gạo/người/tháng đối với khu vực thành thị. Tại quyết định số 09/2011/QĐ TTg ngay 30/1/2011 ̀ của Bộ trưởng Bộ LĐ TBXH đã phê duyệt chuẩn mức đói nghèo mới giai đoạn 20112015 theo mức thu nhập bình quân đầu người cho từng vùng cụ thể như sau: Vùng nông thôn : 400.000 đồng/người/tháng tương đương với 4.800.000 đồng/ngươi/ ̀ năm trở xuông ́ Vùng thành thị: 500.000 đồng/người/tháng tương đương 6.000.000/ngươi/ ̀ năm trở xuông ́ Theo tiêu chuẩn này thì tính đến năm 2011, cả nước có khoảng 2.580.885 hộ ngheò , chiếm tỷ lệ từ 2425% tổng số hộ trong nước. Trong đó 4 vùng có tỷ lệ nghèo đói trên 30%. Ước tính tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng như sau: Tỷ lệ hộ nghèo Vùng (%) Miền núi phía Bắc 53,03 Đồng Bắng Sông Hồng 6,5 Bắc Trung Bộ 18,25 Duyên Hải Miền Trung 14,49 Tây Ngyên 18,62 Đông Nam Bộ 1,7
- Đồng Bằng sông Cửu 11,39 Long Đặc biệt, tỷ lệ hộ đói nghèo ở các xã miền núi,vùng sâu,vùng xa tỷ lệ này còn cao hơn mức trung bình của cả nước:Bắc Trung Bộ 18,25;Tây Nguyên 18,62%; Miền núi phía bắc 53,03%;Duyên Hải Miền Trung 14,49 %.[10] 2.1.3. Phương pháp tiếp cận và chỉ tiêu đánh giá 2.1.3.1. Phương pháp tiếp cận Chuẩn nghèo là tiêu chuẩn để đo mức độ nghèo của các hộ dân, là căn cư ́ cho các hỗ trợ về chính sách cho hộ đ ó. Trải qua hơn một nửa thế kỷ. Trên thế giới đã hình thành ba phương pháp tiếp cận chủ yếu sau: Phương pháp dựa vào nhu cầu chi tiêu ; phương pháp vào nhu cầu thu nhập thực tế; phương pháp dựa vào đánh giá của người dân. Tromh ba phương pháp này 2 phương pháp đầu được sử dụng phổ biến. 2.1.3.2 Tiêu chí đánh giá hộ nghèo * Chỉ tiêu thu nhập Thu nhập bình quân theo đầu người là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh được quy mô, trình độ phát triên ̉ kinh tế và mức sống của người dân trong một nước . Hiện nay trên thế giới tồn tại hai phương pháp tính toán chủ yếu của WB. WB phân ra làm 6 loại nước (là mức thu nhập năm 1990). Nước cực giàu >25.000USD/người/năm. Nước giàu : 20.000
- Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi so sánh chỉ tiêu thu nhập bình quân giữa các nước, nhằm đưa ra chỉ tiêu định lượng so sánh các nước bằng cách đưa đồng tiền của mỗi nước về đơn vị đo lường thống nhất USD. WB sau nhiều cuộc điều tra trên toàn cầu đã đưa ra ngưỡng nghèo chung ( theo PPP). Đối với các nước thu nhập thấp
- P3 : Giá trị bình quân phi gia quyền của tỷ lệ người dân không tiếp cận bền vững các nguồn nước sạch (1) và tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (2).( Giá trị bình quân phi gia quyền = ½ tỉ lệ (1)tỉ lệ (2)) Giá trị HPI càng cao thì mức độ nghèo khổ càng lớn và ngược lại. Gia tr ́ ị HPI của một nước nói lên rằng sự nghèo khổ của con người ảnh hưởng lên bao nhiêu phần dân số nước đó Hệ số GINI là thước đo được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu bất bình đẳng về phân phối thu nhập, hệ số này lượng hóa được mức độ bất bình đẳng về phân phối thu nhập, hệ số từ 0 đến 1. Hệ số này càng lớn mức độ bất bình đẳng càng cao[5]. 2.1.4. Nguyên nhân nghèo đói ở Việt Nam Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài. 2.1.4.1. Chính sách nhà nước thất bại: Sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm. Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất. Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao. Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty Xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm Hà Nội
49 p | 850 | 313
-
Chuyên đề tốt nghiệp:Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại công ty cổ phần LILAMA10
70 p | 1566 | 273
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán các khoản nợ phải thu tại công ty TNHH Tân Hưng Phương
70 p | 907 | 247
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị bán hàng tại Công ty TNHH Việt Thiên
69 p | 500 | 169
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
64 p | 283 | 67
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH chế biến bột mỳ Mekong
98 p | 238 | 62
-
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: " CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP VẬT TƯ VẬT LIỆU GIAO THÔNG ĐÀ NẴNG "
39 p | 172 | 59
-
Báo cáo tốt nghiệp: Công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã tại huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình
60 p | 264 | 57
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn
75 p | 280 | 50
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Lập kế hoạch phát triến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia đến năm 2015
62 p | 218 | 39
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Vụ Bản
76 p | 150 | 30
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của việc tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu
68 p | 157 | 25
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Kết quả công tác giảm nghèo của xã Krông Jing, huyện M’đrắk, tỉnh Đắk Lắk
66 p | 126 | 23
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
77 p | 113 | 23
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác trả công lao động tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Vạn Hoa
56 p | 129 | 20
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác giảm nghèo tại xã Cư Suê, huyện Cư’Mgar, tỉnh Đăk Lăk
63 p | 119 | 14
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác sản phẩm bảo hiểm An Khang Trường Thọ của Bảo Việt Nhân Thọ Hà Nội
42 p | 125 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn