intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

75
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Triệu Đại, để từ đó biết hiệu quả sản xuất và thực trạng tiêu thụ lúa tại địa phương; nắm vững những thuận lợi và khó khăn, hạn chế trong việc sản xuất và tiêu thụ lúa tại địa phương; đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa tại địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Sản xuất và tiêu thụ lúa trên địa bàn xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA<br /> BÀN XÃ TRIỆU ĐẠI<br /> HUYỆN TRIỆU PHONG<br /> TỈNH QUẢNG TRỊ<br /> <br /> Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Nhật<br /> Lớp: K41A KTNN<br /> Niên khóa: 2007-2011<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn<br /> Nguyễn Hữu Xuân<br /> <br /> Huế, tháng 4 năm 2010<br /> <br /> Sinh viên: Lê Hoàng Nhật<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> Chuyên đề này được hoàn thành là kết quả thực tập 4 tháng tại phòng Nông<br /> nghiệp và phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị và sự tích lũy kiến<br /> thức sau 4 năm học và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.<br /> <br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với quý thầy cô Trường Đại học<br /> Kinh tế Huế đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt 4 năm học Đại học. Tôi<br /> thực sự cảm ơn quý thầy cô về những sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiếp cận với<br /> vốn kiến thức và tri thức khoa học tài sản quý giá nhất trong cuộc đời và sự nghiệp<br /> của tôi.<br /> <br /> h<br /> <br /> tế<br /> <br /> Bên cạnh đó, tôi cũng rất biết ơn các cô chú, anh chị cán bộ phòng Nông nghiệp<br /> và Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong, UBND xã Triệu Đại và các hộ sản xuất<br /> lúa mà tôi trực tiếp điều tra xin số liệu đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để<br /> tôi hoàn thành chuyên đề này.<br /> <br /> cK<br /> <br /> in<br /> <br /> Tôi đặc biệt cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Xuân, đã dành thời gian, công sức<br /> truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tận tâm giúp đỡ và hỗ trợ chính cho tôi trong suốt<br /> thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề này.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Sự hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này chính là kết quả của sự đóng góp to lớn<br /> của thầy giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển,<br /> của cán bộ xã Triệu Đại, bạn bè và đặc biệt là sự nỗ lực của chính bản thân.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức và năng lực bản thân còn hạn<br /> chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự<br /> đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn bè để được hoàn thiện hơn.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Huế, tháng 05 năm 2011<br /> Sinh viên thực hiện<br /> Lê Hoàng Nhật<br /> <br /> Sinh viên: Lê Hoàng Nhật<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CÁM ƠN<br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br /> ĐƠN VỊ QUY ĐỔI<br /> TÓM TẮT NGHIÊN CỨU<br /> <br /> uế<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> H<br /> <br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN<br /> <br /> tế<br /> <br /> 1.1.1 Lý thuyết về hiệu quả kinh tế<br /> <br /> 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ lúa<br /> <br /> in<br /> <br /> 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN<br /> <br /> h<br /> <br /> 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1.3 1.2.1.Tình hình sản xuất lúa ở Quảng Trị<br /> <br /> 1.4 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa tại huyện Triệu Phong<br /> CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN SUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN<br /> <br /> họ<br /> <br /> XÃ TRIỆU ĐẠI HUYỆN TRIỆU PHONG<br /> 2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ĐẠI<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 2.1.1 Điều kiện tự nhiên<br /> <br /> 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội<br /> 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ĐẠI<br /> 2.2.1 Diện tích gieo trồng lúa trên địa bàn xã Triệu Đại.<br /> 2.2.2 Cơ cấu giống lúa trên địa bàn xã Triệu Đại<br /> 2.2.3 Năng suất lúa xã Triệu Đại<br /> 2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ĐẠI<br /> 2.3.1 Tình hình tiêu thụ lúa của các nông hộ<br /> 2.3.2 Khó khăn trong tiêu thụ lúa<br /> 2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA<br /> 2.4.1 Một vài nét về tình hình cơ bản của các hộ điều tra<br /> <br /> Sinh viên: Lê Hoàng Nhật<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> 2.4.1.1 Nhân khẩu và lao động<br /> 2.4.1.2 Tình hình sử dụng đất đai<br /> 2.4.1.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỷ thuật<br /> 2.4.1.4 Tình hình sử dụng giống lúa của các nông hộ năm 2010<br /> 2.4.2 Quy mô, cơ cấu diện tích lúa của các hộ điều tra<br /> 2.4.3 Chi phí sản xuất lúa.<br /> 2.4.4 Năng suất lúa của các hộ điều tra<br /> 2.4.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra<br /> <br /> uế<br /> <br /> 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA<br /> 2.5.1 Nhân tố vĩ mô<br /> <br /> H<br /> <br /> 2.5.2 Nhân tố vi mô<br /> <br /> tế<br /> <br /> CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN<br /> XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRIỆU ĐẠI<br /> <br /> h<br /> <br /> 3.1 Nâng cao về kiến thức sản xuất và khả năng tiếp cận thị trường cho người dân.<br /> <br /> in<br /> <br /> 3.3 Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào thị trường tiêu thụ lúa gạo.<br /> 3.4 Đẩy mạnh việc phát triển CSHT cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cho sản<br /> <br /> cK<br /> <br /> xuất lúa nói riêng.<br /> <br /> 3.5 Khuyến khích xây dựng các cơ sở chế biến lúa tại vùng nguyên liệu.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 3.6 Khuyến khích địa phương xây dựng các HTX dịch vụ nông nghiệp.<br /> 3.7 Giải pháp về đất đai.<br /> 3.8 Giải pháp về giống.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 3.9 Một số giải pháp khác.<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> I. KẾT LUẬN<br /> <br /> II. KIẾN NGHỊ<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> Sinh viên: Lê Hoàng Nhật<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chuyên đề tốt nghiệp<br /> <br /> DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Bình quân<br /> <br /> BQC<br /> <br /> Bình quân chung<br /> <br /> BVTV<br /> <br /> Bảo vệ thực vật<br /> <br /> CB<br /> <br /> Chế biến<br /> <br /> CNH – HĐH<br /> <br /> Công nghiệp hóa – hiện đại hóa<br /> <br /> CSHT<br /> <br /> Cơ sở hạ tầng<br /> <br /> DTGT<br /> <br /> Diện tích gieo trồng<br /> <br /> HTX<br /> <br /> Hợp tác xã<br /> <br /> KHHGĐ<br /> <br /> Kế hoạch hóa gia đình<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> NN & PTNT<br /> <br /> Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br /> <br /> NTTS<br /> <br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> <br /> TLSX<br /> <br /> H<br /> tế<br /> <br /> h<br /> <br /> in<br /> Số thứ tự<br /> <br /> Tư liệu sản xuất<br /> Ủy ban nhân dân<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Sản xuất<br /> <br /> cK<br /> <br /> SX<br /> STT<br /> <br /> uế<br /> <br /> BQ<br /> <br /> Sinh viên: Lê Hoàng Nhật<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2