intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Vị trí tương đối giữa parabol y = ax2 VÀ ĐƯỜNG THẲNG y = mx + n

Chia sẻ: Nguyễn Hiếu Châu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

985
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

2.1 Nếu phương trình (1) có Δ 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Vị trí tương đối giữa parabol y = ax2 VÀ ĐƯỜNG THẲNG y = mx + n

  1. TÀI LIỆU DẠY ÔN TẬP HK2 TOÁN 9 NGUYỄN HIẾU CHÂU-THCS AN HỮU 1 >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> CHUYÊN ĐỀ : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA PARABOL y = ax2 VÀ ĐƯỜNG THẲNG y = mx + n 1. Tọa độ giao điểm của parabol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n là mx + n = y nghiệm của hệ phương trình :  ax = y 2 2. Hoành độ giao điểm của parabol y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = mx + n là nghiệm của phương trình : ax2 = mx + n ⇔ ax2 – mx – n = 0 (1) 2.1 Nếu phương trình (1) có ∆ > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt (hình 1). 2.2 Nếu phương trình (1) có ∆ < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm, đường thẳng không cắt parabol (hình 2). 2.3 Nếu phương trình (1) có ∆ = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép, đường thẳng tiếp xúc với parabol (hình 3). * Chú ý : Một đường thẳng được gọi là tiếp xúc với parabol nếu có m ột đi ểm chung duy nhất với parabol và parabol nằm về một phía của đường thẳng. Trường hợp đường thẳng x = m cũng chỉ có một đi ểm chung duy nhất v ới parabol nhưng ta không gọi là tiếp xúc với parabol (hình 4). A 10 10 10 10 8 8 8 8 f() x2 x= 6 6 6 6 4 4 4 4 2 2 2 2 x=m hình 1 hình 2 hình 3 hình 4 -5 5 -5 5 -5 5 -5 5 Bài tập áp dụng : -2 Bài 1 : Xác định vị trí của parabol y = x2 với các đường thẳng sau : -2 -2 -2 a) y = x + 1 b) y = – x – 2 c) y = 2x – 1 d) y = 3 1 Bài 2 : Cho parabol y = − x2 và đường thẳng y = mx + n 4 a) Tìm m và n để đường thẳng đi qua điểm A(1 ; 2) và tiếp xúc với parabol. b) Tìm tọa độ tiếp điểm và vẽ hình minh họa. 12 1 x và đường thẳng y = − x + n Bài 3 : Cho parabol y = 2 2 a) Tìm n để đường thẳng tiếp xúc với parabol. b) Tìm n để đường thẳng cắt parabol tại hai điểm. c) Tìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng khi n = 1. Vẽ hình minh họa. Bài 4 : Cho parabol y = ax2 và đường thẳng y = – 4x – 4. a) Tìm tọa độ giao điểm để đường thẳng tiếp xúc với parabol. b) Tính tọa độ tiếp điểm và minh họa bằng đồ thị. Bài 5 : Cho parabol y = 2x2 và đường thẳng y = mx – 2. Xác định m để đường thẳng tiếp xúc với parabol. Tìm tọa độ tiếp điểm. Bài 6 : Cho parabol y = ax2 và đường thẳng y = mx + n. Xác định a, m, n biết rằng parabol đi qua điểm A(– 2 ; 2), đường thẳng đi qua điểm B(1 ; 0) và tiếp xúc với parabol.
  2. TÀI LIỆU DẠY ÔN TẬP HK2 TOÁN 9 NGUYỄN HIẾU CHÂU-THCS AN HỮU 2 >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> 12 Bài 7 : Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với parabol y = x tại điểm 3 M(3 ; 3). Bài 8 :Tìm tọa độ giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng y = x + 2. Minh họa bằng đồ thị trường hợp này. Bài 9 : Cho parabol y = ax2 và điểm A(– 2 ; – 1) a) Xác định hệ số a biết parabol đi qua điểm A. b) Viết phương trình đường thẳng d tiếp xúc với parabol tại điểm A. Bài 10 : a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng y = 2x – 3. b) Vẽ parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục, dùng đồ thị giải bất phương trình x2 – 2x – 3 < 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2