intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành

Chia sẻ: Vu Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

201
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế Phân loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu khu vực thể chế Cơ cấu tái sản xuất Cơ cấu thương mại quốc tế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành

  1. Chương 4 Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành 1
  2. Các nội dung chính I. Một số khái niệm II. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế III. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế IV. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế V. Một số hình thức phân chia cơ cấu kinh tế khác 2
  3. I. Một số khái niệm 1. Cơ cấu kinh tế 2. Cơ cấu ngành kinh tế 3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 3
  4. Khái niệm cơ cấu kinh tế Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế Phân loại cơ cấu kinh tế: – Cơ cấu ngành kinh tế – Cơ cấu vùng kinh tế – Cơ cấu thành phần kinh tế – Cơ cấu khu vực thể chế – Cơ cấu tái sản xuất – Cơ cấu thương mại quốc tế 4
  5. Cơ cấu ngành kinh tế Cấu trúc nền kinh tế theo ngành thể hiện qua 3 ngành chính gồm: • Công nghiệp • Nông nghiệp • Dịch vụ 5
  6. Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành thể hiện ở mối quan hệ tương tác giữa các ngành với nhau, cả mặt số lượng lẫn chất lượng - Mặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng (%) - Mặt chất lượng thể hiện tầm quan trọng, vị trí của từng ngành Cơ cấu ngành luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển 6
  7. So sánh cơ cấu GDP theo ngành giữa các nhóm nước theo mức thu nhập GDP- 2003 (%) (Báo cáo phát triển của WB-2005) Nhóm nước NN CN DV TN cao 2 27 71 TN trung bình 11 38 51 TN thấp 25 25 50 VN-2007 20 42 38 VN-1980 50 23 27 => Những quốc gia càng phát triển có tỷ trọng nông nghiệp càng thấp và dịch vụ càng cao 7
  8. So sánh cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển (Theo tổng cục Thống kê) 1990 1995 2000 2005 2010 NN 38.7 27.2 24.5 21.0 20.6 CN 22.7 28.8 36.7 41.0 41.1 DV 38.6 44.0 38.8 38.0 38.3 => Việt Nam trong giai đoạn đầu của sự phát triển, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, nhường lại phần tỷ trọng đó chủ yếu cho công nghiệp (dịch vụ chưa phát triển) 8
  9. Xu hướng thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam (Số liệu 2010- NXB Thống kê) 50.00 y = 0.9583x + 24.091 2 45.00 R = 0.9158 40.00 35.00 NN 30.00 CN 25.00 DV 20.00 Linear (NN) 15.00 y = -0.8217x + 34.894 Linear (CN) 2 10.00 R = 0.784 5.00 0.00 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 9
  10. Cơ cấu LĐ của Việt Nam (Số liệu 2004- NXB Thống kê) 1990 1995 2000 2003 NN 73.0 71.3 68.2 65.6 CN 11.2 11.4 12.1 13.5 DV 15.8 17.3 19.7 20.9 => Cùng với sự thay đổi trên, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp của Việt Nam ngày càng giảm và tỷ trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng 10
  11. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi tương quan giữa các ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển. 11
  12. Biểu hiện chuyển dịch cơ cấu ngành Thay đổi: – số lượng ngành – tỷ trọng các ngành – vai trò của các ngành – tính chất quan hệ giữa các ngành 12
  13. II. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành 1. Quy luật tiêu dùng của Engel 2. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher 3. Quy luật Petty-Clark 13
  14. 1. Quy luật tiêu dùng của Engel Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập tiêu dùng cá nhân Quy luật được thể hiện qua đường Engel Ý nghĩa chính quy luật: - khi thu nhập của gia đình tăng lên đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lương thực thực phẩm giảm đi. - Độ co giãn của cầu lương thực thực phẩm có xu hướng giảm dần và thậm chí âm khi thu nh ập đạt đến một mức độ nhất định (Sản phẩm nông nghiệp là HH thiết yếu, eI,x < 1) - Vì nông nghiệp sx ra LTTP nên tỷ trọng nông nghi ệp sẽ giảm khi thu nhập quốc gia tăng lên đến một mức độ nhất định 14
  15. Đường Engel đối với lương thực, thực phẩm Tiêu dùng thực phẩm Thu nhập 15
  16. 16
  17. Source: http://www.child-centre.it/papers/child28_2001.pdf 17
  18. 2. Quy luật tăng năng suất LĐ của Fisher • Trong NN: tương đối dễ thay thế lao động bằng máy móc  LĐ giảm  Tỷ trọng lđ nn giảm • Trong CN: tương đối khó thay thế lao động bằng máy móc  LĐ không đổi hoặc tăng (hệ số co giãn cầu hàng CN theo thu nhập >0)  tỷ trọng lđ cn tăng • Trong DV: rất khó thay thế lao động bằng máy móc  LĐ tăng (hệ số co giãn cầu dịch vụ theo thu nhập >1)  tỷ trọng lđ dịch vụ tăng 18
  19. 3. Quy luật Petty Clark Thu nhập bình quân đầu Tỷ trọng GDP người NN CN DV 100 50 10 40 1000 20 40 40 10000 5 35 60 Vietnam 20.4 41.5 38.1 19
  20. Employment by economic sector/per capita income,selected countries,1998. % primary %secondary %tertiary Income$/person Sierra Leone 70 14 16 130 Kenya 81 7 12 350 Algeria 11 37 52 1580 Botswana 28 11 61 3300 Costa Rica 20 22 58 3810 Argentina 6 32 62 7460 Russia 7 34 59 16600 Taiwan 3 33 64 17400 France 4 25 71 24090 Netherlands 4 23 73 24970 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2