CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 2 ĐỘNG HỌC - CHƯƠNG 8
lượt xem 20
download
HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM. I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHUYỂN ĐỘNG ĐIỂM. 1. Bài toán về hợp chuyển động điểm. Trong thực tế chúng ta thường gặp trường hợp chất điểm trong một hệ quy chiếu nào đó mà hệ quy chiếu ấy lại chuyển động so với hệ quy chiếu khác. Ví dụ một số trường hợp sau: - Một người chuyển động trên toa tầu và toa tầu chuyển động so với đường ray.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 2 ĐỘNG HỌC - CHƯƠNG 8
- CHƯƠNG 8: HỢP CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỂM. I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHUYỂN ĐỘNG ĐIỂM. 1. Bài toán về hợp chuyển động điểm. Trong thực tế chúng ta thường gặp trường hợp chất điểm trong một hệ quy chiếu nào đó mà hệ quy chiếu ấy lại chuyển động so với hệ quy chiếu khác. Ví dụ một số trường hợp sau: - Một người chuyển động trên toa tầu và toa tầu chuyển động so với đường ray. - Con thuyền chuyển động so với dòng nước và dòng nước chuyển động so với bờ sông. - Vệ tinh chuyển động xung quanh trái đất và trái đất chuyển động xung quanh mặt trời. Trong các trường hợp trên ta phải dùng chính toa tầu, con thuyền, trái đất … làm hệ quy chiếu động và khảo sát chuyển động của điểm trong hệ quy chiếu này đồng thời xét chuyển động của hệ quy chiếu động so với hệ quy chiếu cố định là đường ray, bờ sông, mặt trời. 2. Các định nghĩa về chuyển động tuyệt đối, tương đối, theo. z z1 Mô hình bài toán được thiết lập như sau: M Khảo sát chuyển động của điểm M trong hệ quy chiếu động Oxyz . Hệ quy chiếu động Oxyz y r chuyển động trong hệ quy chiếu cố định r O1x1y1z1 . Ta có các định nghĩa sau: O a, Chuyển động tuyệt đối: là chuyển động của M so với hệ quy chiếu cố định O1x1y1z1 . Vận x y1 O1 tốc, gia tốc của M trong chuyển động tuyệt đối x1 được gọi là vận tốc tuyệt đối, gia tốc tuyệt đối và ur uu r được ký hiệu là V a , Wa . b, Chuyển động tương đối: là chuyển động của M so với hệ quy chiếu động Oxyz . Vận tốc, gia tốc của M trong chuyển động tương đối được gọi là vận tốc tương đối, gia tốc ur uur tương đối và được ký hiệu là V r , W r . c, Chuyển động theo: là chuyển động của hệ quy chiếu động Oxyz so với hệ quy chiếu cố định O1x1y1z1 . Để thiết lập biểu thức của vận tốc theo và gia tốc theo người ta đưa vào khái niệm trùng điểm: trùng điểm của điểm M là điểm M* cố định trong hệ động Oxyz mà tại lúc khảo sát điểm M trùng với M* . Vận tốc, gia tốc của M* so với hệ quy chiếu cố định ur uu r O1x1y1z1 được gọi là vận tốc theo, gia tốc theo và được ký hiệu là V e , We . z M ≡ M* z1 II. ĐỊNH LÝ HỢP VẬN TỐC. r y 1. Định lý hợp vận tốc. Tại mỗi thời điểm, vận tốc r r j tuyệt đối của điểm bằng tổng hình học của vận tốc tương r k đối và vận tốc theo. rO ur ur ur Va = Ve + Vr i (8.1) x y1 O1 2. Chứng minh. x1 13
- rrr Gọi i , j, k là các vectơ đơn vị thuộc hệ động Oxyz , toạ độ M trong hệ động là x,y,z. Ta có: uuuu r r r r OM = x.i + y. j + z.k Theo định nghĩa ta có: uuuur ( ) uuuur ur d OM ( đạo hàm theo thời gian vectơ OM trong hệ động, tức - Vr = dt rrr i , j, k =const) ur dx r dy r dz r ⇒ Vr = i+ j+ k. dt dt dt uuuuur ( ) uuuuur ur * d O1M - Ve = ( đạo hàm theo thời gian vectơ O1M* trong hệ cố định, vì M* cố dt định trong hệ động nên x,y,z=const) uuuuur ( ) r r r d uuuu uuuuu r ur r d uuuu r d O1M* ( ) ( ) di dj dk ⇒ Ve = = O1O + OM = O1O + x + y + z * dt dt dt dt dt dt uuuur ( ) ur uuuur d O1M - Va = ( đạo hàm theo thời gian vectơ O1M trong hệ cố định) dt uuuur r r r ( ) ur d uuuu uuuu r r d uuuu r dx r di dy r dj dz r d O1M ( ) ( ) dk ⇒ Va = = O1O + OM = i +x + j+y + k+z O1O + r r dt r dt dt dt dt dt dt dt dt ur uuuur r dy r dz r ur ur ( ) d di dj dk dx ⇔ Va = O1O + x + y + z + i+ j + k = V e + V r (ĐPCM) dt dt dt dt dt dt dt III. ĐỊNH LÝ HỢP GIA TỐC. 1. Định lý hợp gia tốc. a, Định lý: Tại mỗi thời điểm, gia tốc tuyệt đối của điểm bằng tổng hình học của ba thành phần gia tốc là gia tốc tương đối, gia tốc theo và gia tốc Côriôlít: uur uu uu r r uu r Wa = W r + We + Wc (8.2) b,Chứng minh: (I) Z1 Cr Ca ur C′ ur e Va (I’ Vr ur ) ur M′ uur Ce Ve V ′r V r1 uu r M ≡ M* uu r V′ e * M1 V ′a ur C′ O1 r V e1 Y1 X1 Giả sử : - Tại thời điểm t hệ động tại vị trí (I) và tại thời điểm t ′ = t + ∆t hệ động tại vị trí (I’) như hình vẽ. 14
- - Ca là quỹ đạo của M trong hệ cố định (tuyệt đối), Cr và C′r là quỹ đạo M trong hệ động (tương đối), Ce là quỹ đạo M* trong hệ cố định (theo), C′ là quỹ đạo của trùng e điểm với M′ . ur ur - V r1 là vị trí của V r tại thời điểm t mà ta tưởng tượng nó bị gắn chặt với hệ động và bị hệ động kéo đi trong khoảng ∆t . ur - V e1 là vận tốc theo của M* tại thời điểm t ′ = t + ∆t . Chú ý rằng C′ chỉ là sự dời chỗ của Cr sang vị trí mới mà thôi còn C′ và Ce thì là quỹ r e đạo của hai điểm khác nhau cố định trên hệ động. Theo định nghĩa gia tốc ta có: - Gia tốc tương đối: Người quan sát đứng trên hệ động để khảo sát nên gia tốc uu ur r uur V′r − V r1 tương đối được xác định: W r = lim (a) ∆t ∆t → 0 - Gia tốc theo: là gia tốc của trùng điểm M* trong hệ cố định: ur ur uu r V e1 − V e W c = lim (b) ∆t ∆t → 0 uu ur r uur V′a − V a - Gia tốc tuyệt đối: là gia tốc của M trong hệ cố định: Wa = lim (c) ∆t ∆t → 0 uur uu r uu r ur ur ur Theo định lý hợp vận tốc thì V′a = V′e + V′r và V a = Ve + V r nên ta có: uu ur r uu uu r r ur ur uu ur r uu ur r V′a − V a = (V′e + V′r ) − (V e + V r ) = (V′e − V e ) + (V′r − V r ) (d) Để đưa về dạng của (a), (b) ta biến đổi: uu ur r uu ur r ur ur uu ur r uu ur r ur ur (V′e − V e ) = (V ′e − V e1 ) + (V e1 − V e ) và (V′r − V r ) = (V′r − V r1 ) + (V r1 − V r ) (e) Thay vào (d) ta có thể viết lại là: uu ur r ur ur uu ur r uu ur r ur ur V′a − V a = (V e1 − V e ) + (V′r − V r1 ) + (V′e − V e1 ) + (V r1 − V r ) Thay vào (c) ta được: ur ur uu ur r uu ur r ur ur uu ur r (V e1 − V e ) + (V′r − V r1 ) + (V′e − V e1 ) + (V r1 − V r ) uur V ′a − V a W a = lim = lim ∆t ∆t ∆t → 0 ∆t →0 ur ur uu ur r uu ur r ur ur uur (V′e − V e1 ) + (V r1 − V r ) uu r uu uur r V′r − V r1 V e1 − V e ⇔ W a = lim + lim + lim = We + Wr + Wc ∆t ∆t ∆t ∆t →0 ∆t → 0 ∆t →0 uu ur r ur ur uu r (V′e − V e1 ) + (V r1 − V r ) Trong đó W c = lim . Định lý đã được chứng minh. ∆t ∆t →0 uur Trong công thức Wc gồm có hai thành phần. Thành phần đầu phản ánh sự biến thiên của vận tốc theo khi M chuyển động trên hệ động. Thành phần thứ hai biểu thị sự đổi hướng của vận tốc tương đối do chuyển động của hệ động gây ra. 2. Quy tắc thực hành xác định gia tốc Côriôlit. a, Trường hợp hệ động chuyển đông tịnh tiến: Khi hệ động chuyển động tịnh tiến thì ur ur ta có V r1 = V r , mặt khác các điểm cố định trên hệ động đều có vận tốc như nhau nên uu r ur uur V′e = Ve1 . Do đó ta có Wc = 0 . b, Trường hợp hệ động chuyển đông quay quanh trục cố định: Giả sử hệ động quanh r trục cố định với vận tốc góc là ωe . Người ta đã chứng minh được: uur r ur W c = 2.ωe ∧ V r . (8.3) Từ đó ta có một số quy tắc sau: 15
- ur ur r r r π - ωe ⊥ V r : Quay V r quanh ωe một góc theo chiều quay của ωe ta được hướng 2 uur uur của Wc . Độ lớn được xác định W c = 2.ωe .Vr . ur r ur r ·π - ωe , V r ≠ : Chiếu V r lên phương vuông góc với ωe trong mặt phẳng 2 ur ur ur r r r π chứa V r và ωe ta được V r1 . Quay V r1 quanh ωe một góc theo chiều quay của ωe ta 2 uu r uu r được hướng của Wc . Độ lớn được xác định W c = 2.ωe .Vr .cos α = 2.ωe .Vr1 . ur ur ur V r1 Vr Vr α π π 2 r r 2 ωe ωe uu r uu r Wc Wc 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: " Lý thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say"
2 p | 1132 | 187
-
GIáo trình: "Lý thuyết của Harry Toshima"
2 p | 1137 | 165
-
Báo cáo: Ba nấc thang phát triển lý thuyết về vị thế và vai trò của con người trong cấu trúc xã hội
9 p | 563 | 130
-
Lý thuyết ôn tập Lý luận dạy học - Võ Thanh Linh
13 p | 596 | 93
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - ThS. Đỗ Hồng Quân
54 p | 545 | 89
-
Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - ThS. Tiêu Kim Cương
85 p | 358 | 81
-
Lý thuyết Phương pháp dạy học Toán Tiểu học
11 p | 248 | 45
-
Lý thuyết gắn bó tình cảm của Howe
7 p | 259 | 44
-
Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác - 1
6 p | 207 | 36
-
Lý thuyết cung lao động cá nhân
29 p | 278 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết hệ quản trị cơ sở dữ liệu - TS. Đỗ Quang Vinh
52 p | 130 | 16
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10
56 p | 162 | 12
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 2
6 p | 120 | 9
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 3
6 p | 92 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học (IT): Bài 3 - Ngô Hữu Phúc
30 p | 54 | 6
-
Đề thi lý thuyết môn Chính trị năm 2015 (Mã đề 01)
4 p | 62 | 5
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 1
6 p | 129 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
28 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn