Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tín dụng ở Việt Nam - 1
lượt xem 17
download
Tham khảo luận văn - đề án 'cơ sở lý luận và thực tiễn của tín dụng ở việt nam - 1', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tín dụng ở Việt Nam - 1
- I. Đặt vấn đề hiện nay 1. Tính cấp thiết Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá- h iện đại hoá đất nước, muốn vậy cần có nền kinh tế tăng trưởng và phát triển cao. Trong đó nhu cầu về vốn là h ết sức cần thiết, đư ợc coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đ ề phát triển kinh tế.Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của đảng đ ã đề ra: “để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn có với sử dụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định nguồn vốn bên ngoài là quan trọng...”. Tín dụng ra đời rất sớm, ra đời khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động x• hội và chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tín dụng đã tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau. Đặc biệt h iện nay trong nền kinh tế th ị trường, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại các mối quan hệ cung- cầu về hàng hoá, vật tư, sức lao động th ì quan hệ cung cầu về tiền vốn đã xuất hiện và ngày m ột phát triển như một đòi hỏi cần thiết khách quan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và đ ầu tư. Nhà nư ớc đã sử dụng tín dụng như một công cụ quan trọng trong hệ thống các đòn bẫy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Muốn tìm hiểu rõ về tín dụng tôi đã chọn viết đề tài: “Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về tín dụng. Phân tích tình hình tín dụng ở Việt Nam. - Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng. - II. Nghiên cứu tổng quan 1. Cơ sở lí luận về tín dụng 1.1. Khái niệm: Tín dụng là quan h ệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả. Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số h ành vi kinh tế rất phức tạp như: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo h ành,ký thác, phát hành giấy bạc. Trong mỗi một hành vi tín dụng có hai bên cam kết với nhau như sau: - Một bên thì trao ngay m ột số tài hoá hay tiền tệ - Còn một bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của sổ tài hoá trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định n ào đó. 1
- Nhà kinh tế pháp, ông Louis Baudin, đ• định nghĩa tín dụng như là “ Một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hóa tương lai”. ở đây yếu tố thời gian đ• xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đó cho n ên có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm của hai bên đương sự đối với nhau. Hai bên đương sự dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau vì vậy mới có danh từ thuật ngữ tín dụng. Những h ành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện. Chẳng hạn hai người thường có th ể cho nhau vay tiền. Tuy nhiên ngày nay khi nói tới tín dụng người ta nói ngay tới các ngân hàng vì các cơ quan này chuyên làm các việc như cho vay, bảo lảnh, chiết kh ấu, kí thác và phát hành giấy bạc. 1.2. Cơ sở ra đời của tín dụng Khi có sự phân công lao động x• hội và sự xuất hiện của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì tín dụng ra đời. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất dẫn đến sở hữu tư nhân về sản phẩm làm ra. X• hội có sự phân hoá giàu nghèo. Những người nghèo khi gặp khó khăn trong cuộc sống họ phải vay mư ợn. Tín dụng ra đời. Trên phương diện x• hội, do có sự phân công lao động x• hội hình thành sản xuất h àng hoá và tiền tệ đ• xu ất hiện để sử dụng trong quá trình sản xuất h àng hoá. Ngư ời sản xuất có lúc thiếu vốn bằng tiền để tiến hành sản xuất kinh doanh nhưng có lúc thừa vốn bằng tiền. Để điều chỉnh nhu cầu và khả năng vốn bằng tiền của các chủ thể trong quá trình sản xuất hàng hoá đòi hỏi tín dụng ra đời. Trong lịch sử phát triển kinh tế x• hội, hình thức đầu tiên của tín dụng là tín dụng nặng l•i được ra đời vào thời kì cổ đại. Trong x• hội nô lệ và nhất là ở x• hội phong kiến, tín dụng nặng l•i đ• phát triển và mở rộng hơn. Đặc điểm của tín dụng nặng l•i là l•i suất rất cao, hình thức vận động của vốn rất đa dạng, dưới nhiều hình thức và mục đích vay vào tiêu dùng là chủ yếu. Khi phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, nền sản xuất hàng hoá lớn được mở rộng, tín dụng tư bản chủ nghĩa về cơ bản đ• thay thế tín dụng nặng l•i. Tuy vậy tín dụng nặng l•i không m ất đi mà vẫn tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau. Hiện nay tín dụng nặng l•i vẫn tồn tại phổ biến ở các nước chậm phát triển. Ngày nay cùng với sự phát triển của x• hội, tín dung cũng không ngừng mở rộng và phát triển đa dạng. Chủ thể tham gia tín dụng bao gồm tất cả các thành phần kinh tế: Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân, tư nhân. tập thể, tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong nước,quốc tế. Các quan hệ tín 2
- dụng được mở rộng cả về đối tượng và quy mô hoạt động. Thể hiện ở các ngân hàng có m ặt ở hầu hết mọi nơi. Hầu như toàn bộ các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đều sử dụng vốn tín dụng d ưới h ình thức vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, mua chịu hàng hoá. Khối lượng vốn tín dụng ngày ngày càng lớn, các h ình thức tín dụng ngày càng đa d ạng (tín dụng nhà nư ớc,ngân h àng, thuê mua, nặng l•i...). 1.3. Bản chất của tín dụng Tín dụng rất phong phú và đa d ạng về h ình thức. Bản chất của tín dụng thể hiện ở các ph ương diện sau: Một là người sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho người khác sử dụng một thời gian nhất định. Lúc này, vốn được chuyển từ người cho vay sang ngư ời vay. Hai là, sau khi nhận được vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng để thõa m•n một hay một số mục đích nhất định. Ba là, đến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người vay hoàn trả lại cho người cho vay một giá trị lớn hơn vốn ban đầu, tiền tăng th êm được gọi là phần l•i. Các Mác đ• viết về bản chất của tín dụng như sau: “ Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay ngư ời sơ hữu một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay ngư ời tư hữu sang tay nhà tư b ản hoạt động, cho n ên tiền không phải bỏ ra để thanh toán, cũng khôn g phải tự đem bán đi mà cho vay, tiền chỉ đem nhượng lại với một điều kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát sau một kì h ạn nhất định”. Đồng thời CácMác cũng vạch ra yêu cầu của việc tiền quay trở về điểm xuất phát là: “vẫn giữ đư ợc nguyên vẹn giá trị của nó và đồng thời lại lớn lên trong quá trình vận động”. Đến nay các nh à kinh tế đ• có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng nhưng đ ều phản ánh một bên là đi vay và một b ên là cho vay, nó dựa trên cơ sở của lòng tin. Lòng tin đ ược thể hiện trên khía cạnh: người cho vay tin tưởng ngư ời đi vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và là quan hệ có thời hạn, có ho àn trả. Đây là bản chất của tín dụng. 1.4. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trư ờng: - Tín dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thư ờng xuyên, liên tục. Do tính đa d ạng trong luân chuyển vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế th ị trư ờng, tại một thời điểm nhất định trong nền kinh tế có một số doanh nghiệp “thừa vốn” tạm thời do bán h àng hoá có tiền nh ưng chưa có nhu cầu sử dụng ngay( như chưa trả lương cho công nhân viên...) đ• làm n ảy sinh nhu cầu cho vay vốn để trách tình trạng ứa đọng vốn và có thêm lợi nhuận.Trong khi đó có những doanh 3
- nghiệp thiếu vốn tạm thời do hàng háo chưa bán đư ợc, nhưng lại có nhu cầu mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lương... làm n ảy sinh nhu cầu đi vay để duy trì sản xu ất kinh doanh mang lại lợi nhuận. Tín dụng với việc cung cấp tín dụng cho vay kịp th ời, đ• tạo khả năng đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh,cho phép các doanh nghiệp thoả m•n nhu cầu về vốn luôn thay đổi và không để tồn đọng vốn trong quá trình luân chuyển. - Tín dụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Tập trung vốn phải dựa trên cơ sở tích luỹ. Trong thực tế, có nh ững lượng tích lu ỹ rất lớn được nắm giữ ở các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Nhưng rất nhiều người tích luỹ không muốn cho vay trực tiếp hoặc không muốn có cổ phần trong các dự án đầu tư vì ngoài lí do mất khả năng thanh khoản thì người tích luỹ còn bị hạn chế bởi khả năng, kiến thức về tài chính và pháp lí để thực hiện trực tiếp đầu tư hoặc cho vay. Với hoạt động của hệ thống tín dụng có đủ độ tin cậy, do tính chuyên môn hoá cao trong hoạt động tín dụng và đa d ạng hoá các doanh mục đầu tư thông qua nhiều nhà đ ầu tư của nhiều dự án khác nhau vay, từ đó làm giảm bớt rủi do cá nhân của nh ững người tích luỹ, tạo nên quá trình tập trung vốn được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả đ• tạo khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn d ài hạn các doanh nghiệp, các nh à đ ầu tư nhờ nguồn vốn tín dụng có thể nhanh chóng mở rộng sản xuất, thực hiện các dự án đầu tư tạo những bước nhảy vọt về năng lực sản xu ất do tiếp cận đ ược với phương tiện máy móc hiện đại, từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. - Tín dụng góp phần điều chỉnh ổn định và tăng trưởng kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các nhà đầu tư thường chỉ tập trung vốn đầu tư vào các lĩnh vực có lợi nhuận cao, trong khi đó, nền kinh tế đòi hỏi phải có sự phát triển cân đối, đồng bộ giữa các ngành và các vùng, yêu cầu phải có những ngành then chốt, mũi nhọn để tạo đà cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Tín dụng thông qua cung cấp vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn đầy đủ, kịp th ời với l•i suất và điều kiện cho vay ưu đ•i, có vai trò quan trọng trong việcgóp phần đảm bảo vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, h ình thành các ngành then chốt, mũi nhọn và các vùng kinh tế trọng điểm góp phần hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu. Ch ẳng hạn, với ưu đ•i về vốn, l•i suất, thời hạn và điều kiện vay vốn với nông nghiệp , nông thôn 4
- để xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, tín dụng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tín dụng còn là phương tiện để nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thích hợp để ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn. Chẳng hạn như khi nền kinh tế phát triển chậm, sản xuất đ ình trệ, nhà nư ớc thực hiện chính sách tiền tệ “nới lỏng”, ngân hàng trung ương thực hiện mua các chứng khoán của các ngân h àng thương mại, tạo áp lực giảm l•i suất dẫn đến chi phí vay vốn giảm, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại. Hơn nữa, với sự tham gia của tín dụng thông qua dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đ• giảm chi phí lưu thông và an toàn trong thanh toán. - Tín dụng góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và thực hiện các chính sách x• hội khác của nhà nước. Với các hình thức tín dụng, cơ chế và l•i suất thích hợp tín dụng đ• góp phần nâng cao đời sống của nhân dân ngay cả khi thu nh ập còn h ạn chế. Thông qua các ưu đ•i về vốn, l•i suất, điều kiện và thời hạn vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách, tín dụng đ• đóng vai trò quan trọng nhằm thực hiện các chính sách việc làm, dân số và các chương trình xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng x• hội. - Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Hoạt động tín dụng không chỉ bó hẹp trong nền kinh tế của một quốc gia, m à còn m ở rộng trên phạm vi quốc tế. Trong điều kiện kinh tế mở, vay nợ nước ngo ài ngày nay trở th ành m ột nhu cầu khách quan đối với tất cả các n ước trên thế giới, nó lại càng tỏ ra bức thiết hơn đối với các nước đang phát triển. Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, là nước nghèo, tích lu ỹ trong nước còn hạn chế, trong khi cần lượng vốn rất lớn để phát triển kinh tế. Nhờ có tín dụng, các nước có thể mua hàng hoá, nhập khẩu máy móc, thiết bị...và tiếp cận với những thành tựu khoa học kĩ thuật mới cũng như trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới. Việc cấp tín dụng của các nước không ch ỉ mở rộng và phát triển quan hệ ngoại th ương, mà còn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nước nhập khẩu. Tín dụng đ• tạo môi trường 5
- thuận lợi cho đầu tư quốc tế trực tiếp – một hình thức hợp tác kinh tế ở mức độ cao hơn. 1.5. Một số hình thức tín dụng chủ yếu - Tín dụng thương mại: Là quan h ệ tín dụng giữa các nh à doanh nghệp với nhau và được biểu hiện dư ới hình thức mua bán chịu h àng hoá. Người bán chuyển hàng hoá cho ngư ời mua, người mua được sử dụng hàng hoá trong một thời gian nhất định. Đến hạn nhất định người mua phải trả tiền cho người bán thông thường bao gồm cả l•i suất. Trong trường hợp này người mua không được hưởng chiết khấu bán hàng. Cơ sở pháp lí để xác định nợ trong quan hệ tín dụng thương mại là các giấy nợ. Do có tín dụng thương m ại n ên đ• đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn trong thời hạn ngắn, giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá, các chủ doanh nghiệp khai thác được nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Tu y nhiên tín dụng thương mại cũng có những hạn chế nhất định. Thứ nhất là hạn chế về quy mô tín dụng. Nếu người cần vốn có nhu cầu cao th ì ngư ời bán không th ể đáp ứng được. Thứ hai là hạn chế về thời hạn cho vay, thời hạn cho vay thư ờng là ngắn. Ba là hạn ch ế về số lượng người tham gia. Chỉ có một số doanh nghiệp nhất định tham gia vào hình thức n ày. Đó là những doanh nghiệp cần hàng hoá dự trữ để đưa vào sản xuất ngay, những doanh nghiệp cần tiêu thụ h àng hóa. Bốn là chỉ thực hiện được trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau. - Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các chủ thể x• hội. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng vừa là người đi vay vừa là ngư ời cho vay ngân hàng là môi giơí trung gian giữa người có vốn và người cần vốn. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tập thể, Hoạt động tín dụng là hoạt động dựa trên những nguyên tắc cho vay nhất định. Nguyên tắc cơ bản là cho vay ph ải có h àng hoá tương đương đảm bảo nh ư có tài sản thế chấp hoặc phải có giấy tờ tín chấp. Cho vay phải ho àn trả đúng hạn cả vốn và l•i. Tín dụng ngân hàng được cung cấp dưới hình thức tập thể bao gồm: thương mại và bút tệ trong đó chủ yếu là bút tệ. Tín dụng ngân hàng là hình th ức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân và có quan hệ chặt chẽ với tín dụng thương mại, bổ sung và hỗ trợ cho tín dụng thương m ại. Các thương phiếu trong lĩnh vực thương m ại được thanh toán qua ngân hàng. Nếu ngư ời trả không có tiền th ì được 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường
190 p | 328 | 81
-
Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã là Người dân tộc khmer ở tỉnh trà vinh
120 p | 320 | 77
-
Luận văn Thạc sĩ: Đẩy mạnh hoạt động marketing - mix đối với gói dịch vụ internet cáp quang của công ty cổ phần viễn thông FPT chi nhánh Huế
121 p | 152 | 37
-
Luận án Tiến sĩ: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội
188 p | 107 | 19
-
Báo cáo tổng hợp: Nghiên cứu hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng nông thôn mới
231 p | 130 | 16
-
Tiểu luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”. Cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
12 p | 52 | 16
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế
124 p | 123 | 13
-
Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển kiểm toán nhà nước 2001-2010
175 p | 120 | 13
-
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển cho quản lý các khu rừng đặc dụng vùng Tây Bắc Việt Nam
204 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất những nội dung cơ bản của phương án quy hoạch quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng tại Công ty Lâm nghiệp Mai Sơn Bắc Giang
121 p | 20 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Cơ sở lý luận và thực tiễn về định biên đối với cơ quan Bộ ở Việt Nam hiện nay
230 p | 49 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phòng, chống người chưa thành niên phạm tội của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay
27 p | 73 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô và tiến hành quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp bản Minh Châu, xã Châu hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
145 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn
147 p | 37 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ
80 p | 23 | 3
-
Luận án tiến sĩ: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước
192 p | 55 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng luồng tại huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa
82 p | 13 | 2
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về Chủ tịch nước
27 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn