Cổng logic và đại số logic. Chương IV :
lượt xem 14
download
Chúng ta biết rằng, các mạch điện tử sử dụng trong máy tính được thiết kế từ các cổng luận lý. Dựa trên yêu cầu (hay trên bảng chân trị) đã cho, qua các bước tính toán và đơn giản để tạo nên mạch. Các mạch điện tử này được ứng dụng trong công nghệ tạo máy tính như mạch lật (flip-flop), thanh ghi (register), mạch đếm (Counter), mạch cộng (Adder) và mạch nhớ (memory),…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cổng logic và đại số logic. Chương IV :
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng Chương IV CÁC LOẠI MẠCH - MẠCH CỘNG VÀ MẠCH NHỚ - MẠCH GIẢI MÃ THẬP NHỊ - NHỊ THẬP Chúng ta biết rằng, các mạch điện tử sử dụng trong máy tính được thiết kế từ các cổng luận lý. Dựa trên yêu cầu (hay trên bảng chân trị) đã cho, qua các bước tính toán và đơn giản để tạo nên mạch. Các mạch điện tử này được ứng dụng trong công nghệ tạo máy tính như mạch lật (flip-flop), thanh ghi (register), mạch đếm (Counter), mạch cộng (Adder) và mạch nhớ (memory),… I. Mạch nữa cộng: 1) Khái niệm: Mạch nữa cộng (Half - Adder) là mạch cộng 2 bit có 2 ngõ ra là: SUM = A B CARRY = AB Trong đó: phép chính là phép XOR (Exclusive OR – tham khảo chương II) 2) Bảng chân trị: A B CARRY SUM 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 3) Hình vẽ: A B CARRY SUM 4) Đặc điểm: Mạch chỉ dùng 2 bit. Trong thực tế mạch này rất ít dùng vì thông thường người ta cần dùng mạch cộng 3 bit Trang IV. 1
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng II. Mạch toàn cộng: 1) Khái niệm: Mạch toàn cộng (Full - Adder) là mạch cộng 3 bit có 2 ngõ ra là: SUM = A B C CARRY = AB + AC + BC 2) Bảng chân trị: A B C CARRY SUM 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 3) Hình vẽ: A BC CARRY SUM Hình vẽ mạch toàn cộng III. Mạch cộng nhị phân: 1) Khái niệm: Mạch cộng nhị phân là mạch được xây dựng từ mạch nữa cộng và mạch toàn cộng. Ta có mạch cộng 2 từ (word) có chiều dài 4 bit: A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 C4 S3 S2 S1 S0 Trang IV. 2
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng 2) Hình vẽ: A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 C4 FA FA FA HA S3 S2 S1 S0 Mạch cộng nhị phân Trong đó, FA là mạch toàn cộng và HA là mạch nữa cộng IV. Mạch cộng - trừ bù 2: Khi cần cộng và trừ số bù 2 người ta thiết kế mạch sau: A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 SUB CARRY FA FA FA FA (Không dùng) S3 S2 S1 S0 Hình vẽ mạch cộng - trừ bù 2 Với : SUB = 0 S= A + B SUB = 1 S = A – B Trang IV. 3
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng V. Mạch giải mã thập - nhị phân: Ứng với kết quả thập phân ta thu được giá trị nhị phân tươn ứng thông qua mạch này. Mạch giải mã thập nhị là sự kết hợp của cổng OR Trạng thái cao 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Y3 Y2 Y1 Y0 Mạch giải mã thập nhị Ví dụ minh hoạ: Giả sử: Khi ta gõ phím số 8, căn cứ theo mạch trên ta được: Y0 = 0 Y1 = 0 Y2 = 0 Y3 = 1 Như vậy dãy số nhị phân sẽ là: 1000 Tương tự số thập phân ban đầu 1 x 23 + 0 x 22 + 0 x 21 + 0 x 20 (=8) VI. Mạch giải mã nhị phân - thập phân: Dùng để chuyển đổi số từ hệ nhị phân sang thập phân (Xem hình vẽ trang bên) Trang IV. 4
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng Thanh ghi 4 bit A B C D Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 Y8 Y9 Mạch chuyển đổi hnị phân - thập phân Trang IV. 5
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng VII. Mạch phát sinh lẻ: Từ cổng XOR (Exclusive OR), người ta kết hợp các bit lại với nhau hình thành bit kiểm tra gọi là bit chẵn - lẻ. Và cũng dựa trên cổng XOR người ta đưa ra khái niệm chẵn - lẻ Một từ (word) được gọi là chẵn (lẻ) khi có tổng số bit 1 là một số chẵn (lẻ) Thanh ghi 7 bit A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 Các bit dữ liệu Bit tạo chẵn - lẻ Mạch phát sinh lẻ Giả sử, với mạch trên ta lưu giá trị của ký tự A (có mã ASCII là 65) thể hiện dạng nhị phân 1000001. Số bit 1 trong chuổi bit này là 2 do đó đây là một từ chẵn. Kết hợp với cổng XOR (bit 7) ta được kết quả 11000001 (chiều dài 8 bit) thành một từ lẻ. Cho nên mạch này được gọi là mạch phát sinh lẻ. Ứng dụng của mạch này dùng để kiểm tra việc truyền dữ liệu, vì khi truyền dữ liệu đi, dữ liệu nhận được có thể bị sai (do nhiễu hay vì lý do nào đó). Và người ta dùng mạch này để phát hiện khi nhận kết quả sai. Ví dụ: Khi truyền A (1000001) và nhận được C (1000011) ta phát hiện có dự truyền sai do ta truyền đi tín hiệu chẵn nhưng nhận được tín hiệu lẻ VIII. Mạch đảo có điều khiển: Khi truyền tín hiệu qua mạch này, ta nhận được kết quả tuỳ thuộc vào sự điều khiển của khoá. Ví dụ: Khi truyền đi một từ (word) có tín hiệu là A. Ta nhận được một trong 2 giá trị sau: Nếu Key = 0, tín hiệu nhận được là A Nếu Key = 0, tín hiệu nhận được là bù của A Trang IV. 6
- Trường Đại học Marketing Khoa Tin học ứng dụng Thanh ghi 8 bit A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 A Key Y7 Y6 Y5 Y4 Y3 Y2 Y1 Y0 Mạch đảo có điều khiển IX. Mạch tích hợp số: Với công nghệ điện tử ngày càng phát triển, ngày nay các cổng luận lý ban đầu ngày càng tiến dần đến các mạch tích hợp số (Digital Integrated Circuit) và thường được gọi là mạch IC. Thông thường, các mạch IC được tích hợp trên một mảnh nhỏ bán dẫn và gọi là chip. Trên một chip có thể có hàng ngàn IC, chục ngàn hay hàng triệu các thành phần điện tử như: Transistor, diode, register,…Mức độ tích hợp trên chip được phân thành: SSI (Small scall Integration) : Chứa khoảng 10 phần tử MSI (Medium scall Integration) : Chứa từ 10 đến 500 phần tử LSI (Large scall Integration) : Chứa từ 500 đến 10.000 phần tử VLSI (Very Large scall Integration) : Chứa từ 10.000 đến 1.000.000 phần tử ULSI (Ultra Large scall Integration) : Chứa từ 1.000.000 phần tử trở lên Trang IV. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật số (chương 1)
11 p | 713 | 251
-
Khảo sát cổng logic và Flip-Flop
14 p | 1143 | 209
-
Đại số logic. bài giảng về điện tử số
155 p | 335 | 164
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 2 - Nguyễn Trọng Luật
22 p | 422 | 59
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG SỐ: CHƯƠNG 2. Cổng Logic và đại số Boole
8 p | 220 | 50
-
Cổng logic và đại số logic Chương II:
7 p | 169 | 32
-
Đại số logic
26 p | 192 | 30
-
Bài giảng Các cổng Logic và đại số Boole - CĐ Công nghệ Thủ Đức
42 p | 112 | 14
-
Cổng logic và đại số logic . Chương I:
15 p | 101 | 11
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic
29 p | 88 | 10
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 2 - TS. Hoàng Văn Phúc
36 p | 99 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Th.S Đặng Ngọc Khoa
250 p | 91 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Phần 6: Cổng Logic và đại số Boolean
28 p | 76 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Phần 1: Mạch số
41 p | 66 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Phần 8: Tìm hiểu về mạch số
22 p | 68 | 4
-
Giáo án Tự động hóa và điều khiển thiết bị điện: Chương 3
26 p | 49 | 4
-
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số boolean và các cổng logic (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
55 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn