Công tác đào tạo kế toán trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào
lượt xem 2
download
Bài viết Công tác đào tạo kế toán trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào đánh giá về những cơ hội cũng như khó khăn, thách thức trong công tác đào tạo kế toán, trong bối cảnh CMCN 4.0 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào từ đó, đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công tác đào tạo kế toán trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào
- Soá 07 (228) - 2022 VAÁN ÑEÀ HOÂM NAY CÔNG TÁC ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN NƯỚC CHDCND LÀO TS. Nguyên Phi Hùng* - Vorachith Voravong, Alouny Xaysongkham Alounthong Thipbounphanh, Sinsana Sydara** Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào là thành tựu của khoa học, công nghệ, như: công nghệ số, internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Big Data… đã tác động mạnh mẽ đến mọi ngành nghề, trong đó có lĩnh vực kế toán. Bài viết này sẽ đánh giá về những cơ hội cũng như khó khăn, thách thức trong công tác đào tạo kế toán, trong bối cảnh CMCN 4.0 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào từ đó, đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này. Ngày nhận bài: 25/5/2022 Accounting and auditing training in the context of Ngày gửi phản biện: 26/5/2022 Industry Revolution 4.0 at the Academy of Finance Ngày nhận kết quả phản biện: 20/6/2022 and Accounting of Lao People's Democratic Ngày chấp nhận đăng: 22/6/2022 RepublicThe Industrial Revolution 4.0 (Industry 4.0) at the Academy of Finance and Accounting of the Lao People's Democratic Republicwhich is an achievement of science and technology, such as: digital technology, internet of things, cloud computing, and artificial intelligence. Creation, số lượng sinh viên đã và đang theo học tại Học viện hơn Blockchain, Big Data… have had a strong impact 4.000 sinh viên, số lượng sinh viên ra trường và có việc on all industries, including accounting. This article làm khoảng 95%. Học viện đã có nhiều thay đổi theo will evaluate the opportunities as well as difficulties and challenges in accounting and auditing training hướng tích cực, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của in the context of Industry 4.0 at the Academy doanh nghiệp; đồng thời, thường xuyên cập nhật theo sự of Finance and Accounting of the Lao People's thay đổi của chuẩn mực, chế độ kế toán CHDCND Lào Democratic Republic, then propose some solution for this problem. phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế. Hiện nay, khung chương trình đào tạo kế toán tại các trường đại học có sự khác biệt nhất định, một số cơ sở giáo dục đã nắm bắt được xu hướng hội nhập, Thực trạng đào tạo nhân lực kế toán ở CHDCND tham khảo các chương trình đào tạo ngành kế toán của Lào trong bối cảnh CMCN 4.0 tại Học viện Tài chính - các trường đại học tiên tiến trên thế giới; ứng dụng các Kế toán Lào chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình liên CMCN 4.0 đã tạo ra những nền tảng mới hỗ trợ tích kết quốc tế; đưa vào chương trình giảng dạy một số môn cực, hiệu quả cho các công việc của kế toán; Cung cấp học của các tổ chức nghề nghiệp kế toán quốc tế. cho doanh nghiệp giải pháp quản trị tài chính thông Chương trình đào tạo toàn khóa minh, các phần mềm tích hợp dịch vụ hóa đơn điện tử, hệ đại học chính quy ngành: Kế toán kết nối ngân hàng điện tử, kê khai thuế qua mạng… công nghệ mới được đưa vào sản phẩm giúp công việc kế toán STT TÊN HỌC PHẦN/MÔN HỌC SỐ TC trở nên thông minh, nhanh chóng và hiệu quả hơn. I Kiến thức chung 18 Trong bối cảnh hội nhập và CMCN 4.0, tại CHDCND 1 Triết học Mác-Lênin 2 Lào, thời gian qua, công tác đào tạo nhân lực kế toán của 2 Kinh tế chinh trị 2 Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào với 3 Lịch sử Đảng NDCM Lào 2 * Học viện Tài chính - ** Học viên cao học HVTC Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 93
- VAÁN ÑEÀ HOÂM NAY Soá 07 (228) - 2022 4 Tiếng Anh cơ bản 1 2 20 Thuế môi trường và lệ phí 3 5 Tiếng Anh cơ bản 2 2 21 Xác định giá trị khai thuế 3 6 Toán kinh tế cơ bản 2 22 Kiểm tra tài chính 3 7 Tiếng Việt cơ bản 2 23 Kiểm toán kế toán 3 8 Luật cơ bản 2 24 Tài chính doanh nghiệp 3 9 Quan hệ con người 2 25 Phân tích tài chính DN 3 II Các môn học chính CB 36 26 Lý thuyết kế toán DN 3 1 Toán kinh tế 2 IV Các môn tự chọn 4 2 Kinh tế học 2 Tài chính quốc tế 2 3 Tiêng Anh CN 1 2 Thương mại quốc tế 2 4 Tiêng Anh CN 2 2 V Thực tập và viết luận văn 9 5 Bảo hiểm 2 Tổng TC = (I+II+III+IV+V) 145 6 Máy tính cơ bản 2 Tuy nhiên, sinh viên ít được tiếp xúc với thực tế tại 7 Luật Doanh nghiệp 2 doanh nghiệp mà chỉ được tham gia ở góc độ kiến tập, 8 Lý thuyết tài chính 2 việc đánh giá mức độ hiểu biết, tiếp cận thực tiễn công 9 Lý thuyết tiền tệ 2 tác kế toán ở đơn vị thực tập của sinh viên còn nhiều 10 Lý thuyết kiểm toán 2 hạn chế. Hiên này Học viện có 113 đội ngũ giảng viên 11 Lý thuyết thuế 1 2 đang tham gia giảng dậy trực tiếp, giảng viên đang từng 12 Quản lý kinh doanh 2 bước được nâng cao cả về chất lượng và số lượng, 100% 13 Thống kê cơ bản 2 giảng viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo từ thạc sỹ trở 14 Thống kê và nghiên cứu 2 lên đối với giảng dạy đại học. Mặc dù, đào tạo kế toán 15 Lý thuyết thuế NK 2 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào 16 Thuế 1 2 chủ yếu vẫn sử dụng các phương pháp truyền thống 17 Ngân khố 2 như: thuyết trình, diễn giảng, mà ít có sự tương tác. Trên 18 Thuế nhập khẩu 2 thực tế, phương pháp này không còn phù hợp, hiệu quả III Các môn học chính 78 giảng dạy đem lại là không cao. Nhiều giảng viên đã 1 Tiêu chí kế toán kinh doanh 3 ứng dụng các phương pháp hiện đại vào giảng dạy, tuy 2 Kế toán kinh doanh cơ bản 3 nhiên, đi cùng với các phương pháp hiện đại, thì cũng 3 Kế toán kinh doanh 1 3 đòi hỏi phải đầu tư công nghệ, thời gian xây dựng bài 4 Kế toán kinh doanh 2 3 giảng… Do vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy kế 5 Kế toán kinh doanh 3 3 toán vẫn chưa toàn diện. 6 Kế toán kinh doanh 4 3 Bên cạnh đó, các học liệu phục vụ cho việc giảng 7 Phân tích chi phí 3 dạy và học tập chuyên ngành chủ yếu được xây dựng 8 Phân tích kết quả 3 dựa trên chuẩn mực, chế độ kế toánLào, do Bộ Tài chính 9 Kỹ thuật nghiên cứu 3 Lào ban hành tập trung nhiều vào kỹ thuật nghiệp vụ, ít 10 Kế toán ngân hàng TM 3 được cập nhật, chuẩn hóa theo các tài liệu, chuẩn mực kế toán quốc tế. Các tài liệu còn ít các tình huống thực 11 Lý thuyết CB về tổ chức NN 3 tiễn tại doanh nghiẹp hạn chế khả năng tư duy, suy luận 12 Kỹ thuật kế toán tổ chức NN 1 3 logic của sinh viên... 13 Kỹ thuật kế toán tổ chức NN 2 3 14 Sự dụng phần mềm kế toán 3 Cơ hội, thách thức đối với công tác đào tạo kế 15 Lý thuyết ké toán ngân khố 3 toán trong bối cảnh CMCN 4.0 tại Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào 16 Kỹ thuật ké toán ngân khố 1 3 17 Kỹ thuật ké toán ngân khố 2 3 Cơ hội đem lại 18 Thuế giá trị gia tăng ( VAT) 3 Một là, xu thế hội nhập và toàn cầu hóa thúc đẩy sự 19 Thuế lợi tức 3 lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ và lao 94 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
- Soá 07 (228) - 2022 VAÁN ÑEÀ HOÂM NAY động giữa các quốc gia, tăng cường đầu tư trực tiếp tạo Theo các chuyên gia kinh tế, đào tạo kế toán đang thêm nhiều việc làm và nhân lực kế toán CHDCND Lào đứng trước thách thức rất lớn khi ước tính trong khoảng có nhiều cơ hội di chuyển trong thị trường lao động khối 10 năm tới khoảng 70% kỹ năng lao động hiện nay sẽ ASEAN. Nhờ đó, các cơ sở giáo dục, đào tạo kế toán biến mất và 80% kỹ năng mới sẽ xuất hiện Đào tạo cũng có nhiều cơ hội tiếp xúc, mở rộng hợp tác với các và phát triển nguồn nhân lực kế toán 4.0 yêu cầu các chương trình đào tạo tiên tiến nước ngoài. cơ sở đào tạo cần trang bị cho sinh viên các kỹ năng Hai là, CMCN 4.0 đã làm thay đổi tư duy, phương mà người máy, trí tuệ nhân tạo chưa thể đáp ứng được, thức làm việc của công tác kế toán cũng như công tác như: kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy hệ thống, tư duy đào tạo nhân lực kế toán. Các hình thức đào tạo mới phản biện, khả năng sáng tạo, khả năng tự nghiên cứu, ra đời như E-learning, mobile-learning, đào tạo từ xa… tự học… đã dần xuất hiện và từng bước khẳng định được vai trò Một số đề xuất của nó so với phương thức đào tạo truyền thống. Nhờ Theo tác giả, để nâng cao chất lượng công tác đào các ứng dụng công nghệ thông tin vào đào tạo giúp các tạo kế toán trong bối cảnh CMCN 4.0, cần thực hiện sinh viên kế toán có thể tiếp xúc nhiều hơn với giảng một số giải pháp sau: viên, với các học liệu điện tử, như: sách điện tử ebook, Về phía Nhà nước Lào bài giảng điện tử, ngân hàng câu hỏi ôn tập và đánh giá - Rà soát và kiểm tra chất lượng của các cơ sở có kết quả quá trình tự học của sinh viên… do giảng viên đào tạo ngành kế toánmột cách hợp lý, khoa học đạt tiêu xây dựng đựợc tích hợp trên môi trường công nghệ, đáp chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn ứng được các yêu cầu đa dạng của người học mọi lúc, đánh giá mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. mọi nơi. - Đẩy mạnh hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông Một số khó khăn, thách thức đặt ra đối với Học tin, ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành lĩnh viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào vực giáo dục và đào tạo; Xây dựng thư viện điện tử, hệ Thứ nhất, CMCN 4.0 đã tạo ra “làn sóng” dịch thống đào tạo trực tuyến; Khuyến khích các cơ sở đào chuyển nguồn nhân lực kế toántrong khu vực; nhưng tạo ngành kế toán thiết lập các phòng kế toán ảo tạo điều cũng sẽ tạo ra một môi trường hợp tác, cạnh tranh lành kiện cho sinh viên được học và thực hành gần với thực mạnh và gay gắt trên thị trường lao động kế toán. Đây là tiễn công tác kế toán tại các công ty. thách thức cho các cơ sở giáo dục cần thay đổi chương - Đưa ra dự báo nhu cầu nguồn nhân lực kế toán, trình, nâng cao chất lượng đào tạo kế toán theo hướng kiểm toán đáp ứng nhu cầu xã hội, từ đó xác định hướng tiếp cận chuẩn đầu ra của khu vực và thế giới; từ đó, đi cho công tác đào tạo kế toán. Mở rộng hợp tác song tăng số cơ sở đào tạo được chấp nhận văn bằng chứng phương trong lĩnh vực đào tạo với các tổ chức nghề chỉ tại nước ngoài. nghiệp kế toánnước ngoài. Thứ hai, CMCN 4.0 yêu cầu phương pháp đào tạo Về phía các doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp kế toán cần thay đổi theo hướng ứng dụng công nghệ kế toán, kiểm toán thông tin, công nghệ kỹ thuật số, hệ thống mạng. Các hình thức đào tạo online, đào tạo ảo, mô phỏng, số hóa - Các công ty dịch vụ kế toán, kiểm toán, các doanh nghiệp quan tâm hỗ trợ đào tạo về kế toán, kiểm toán bài giảng… sẽ là xu hướng đào tạo kế toántrong tương cho sinh viên đến thực tập tại đơn vị, đánh giá kết quả lai. Điều này tạo áp lực lớn cho các cơ sở đào tạo về kế sinh viên tại cơ sở đào tạo. toán phải chuẩn bị thật tốt về nguồn lực tổ chức giảng dạy, đặc biệt là đội ngũ giảng viên, không gian học tập - Tham gia đóng góp ý kiến về nhu cầu, định hướng nhằm đáp ứng cho “Giáo dục 4.0”. và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cung cấp thông Thứ ba, với CMCN 4.0, những lao động kế toán có tin về nhu cầu tuyển dụng lao động. trình độ thấp sẽ bị đào thải và thay thế bởi máy móc thiết bị, trí thông minh nhân tạo sẽ thay thế người lao động. Về phía các các cơ sở đào tạo ngành kế toán Điều này dẫn đến lực lượng lao động hoạt động trong (Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào) lĩnh vực kế toán đối mặt với thách thức dư thừa nguồn - Cần có cải cách lớn về việc xây dựng chương trình lao động kế toán trình độ thấp, tăng tỷ lệ thất nghiệp. đào tạo nhằm chuẩn đầu ra của từng học phần với chuẩn Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 95
- VAÁN ÑEÀ HOÂM NAY Soá 07 (228) - 2022 đầu ra của chương trình đào tạo và phù hợp với yêu cầu tập và phát triển bản thân; năng lực sử dụng các thiết bị, của doanh nghiệp. Các mục tiêu và chuẩn đầu ra đó đo phương tiện hiện đại trong giảng dạy. lường được theo các bộ tiêu chuẩn được trong nước và - Cần tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp đối quốc tế thừa nhận. Tăng cường số tín chỉ đào tạo cho với người giảng viên, đó là sự trung thực, đáng tin cậy là các học phần có tính ứng dụng công nghệ, như: hệ thống điểm tựa cho sinh viên, có đam mê và gắn bó lâu dài với thông tin kế toán, kế toán máy để sinh viên có thể làm sự nghiệp giảng dạy, tận tâm, tận tụy với công việc định được ngay từ khi ngồi học trên ghế nhà trường ở mức hướng sinh viên, trong giao tiếp luôn ứng dụng các quy cơ bản và nâng cao. Đồng thời, đưa vào chương trình tắc ứng xử chuẩn mực, là người có trình độ cao, có thói giảng dạy một số môn học của các tổ chức nghề nghiệp quen học tập và nghiên cứu không ngừng. kế toán quốc tế. Về phía sinh viên và học viên ngành kế toán tại - Phát triển đào tạo trực tuyến, xây dựng hệ thống Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào: học liệu mở, thư viện điện tử, các chương trình đào tạo Không ngừng nỗ lực trong rèn luyện kỹ năng tự học, e-learning, đào tạo từ xa cho người hành nghề, giảng chủ động nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, tin học, làm việc dạy và cả những sinh viên, học viên của ngành kế toán. trên các phần mềm kế toán hiện đại; rèn luyện các kỹ - Tăng cường thời gian đi thực tế tại doanh nghiệp năng mềm, như: giao tiếp, lập kế hoạch, làm việc nhóm, cho sinh viên. Thay đổi phương pháp đào tạo trên cơ kỹ năng giải quyết vấn đề và có tư duy phản biện… sở lấy sinh viên làm trung tâm, ứng dụng công nghệ Phát huy tính sáng tạo, đồng thời tranh thủ học mọi lúc, thông tin trong thiết kế bài giảng, giảng dạy qua hình mọi nơi./. ảnh, qua các mini game, tạo các case study, cho làm bài tập nhóm… Tài liệu tham khảo: - Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo kế toán, gắn nghiên cứu với các hoạt Học viện Tài chính - Kế toán Lào (2021) Báo cáo Hội động chuyển giao ứng dụng công nghệ thông tin trong nghị sơ kết triển khai đề án CDI giai đoạn 2017-2021. công tác kế toán. Quốc hội Lào (2015). Luật Giáo dục đại học Lào, số (2012) Về phía các giảng viên giảng dạy kế toán tại Mai Ngọc Anh (2021). Chuyển đổi số giảng dạy kế toán Học viện Tài chính - Kế toán nước CHDCND Lào trong bối cảnh đào tạo từ xa, tham luận Hội thảo trực tuyến - Đội ngũ giảng viên cần phải được bồi dưỡng, nâng với chủ đề “Chuyển đổi số giảng dạy Kế toán trong bối cao trình độ, năng lực chuyên môn, như: tham gia các cảnh đào tạo từ xa”, do Công ty cổ phần MISA phối hợp lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng cùng Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, Học viện Tài công nghệ thông tin trong dạy học, đẩy mạnh công tác chính tổ chức ngày 25/8/2021. nghiên cứu khoa học và nâng cao trình độ ngoại ngữ. Lê Thị Thanh Hải (2021). Đào tạo nhân lực kế toán, - Xây dựng chi tiết đề cương chi tiết học phần do kiểm toán trong bối cảnh hội nhập và Cách mạng công mình đảm nhận phù hợp với mục tiêu chung của chương nghiệp 4.0, Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 7/2021. trình đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2021). Cơ hội và thách thức kế toán. Áp dụng các phương pháp giảng dạy linh hoạt của Cách mạng công nghiệp 4.0 đối với công tác kế toán trong giờ giảng, như: thảo luận nhóm, giảng dạy bằng hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 26. tình huống, phương pháp đóng vai hoặc cho chơi các Nguyễn Thị Kiều Thu (2021). Tác động của khoa học, trò chơi để kiểm tra kiến thức cuối mỗi buổi học nhằm công nghệ tới công tác kế toán ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí chuyển tải được nội dung tới người học. Nên áp dụng Kinh tế và Dự báo, số 16. phương pháp đánh giá cả quá trình học của người học, chứ không nên để trọng số điểm dồn vào cuối kỳ thi kết thúc học phần của người học. Rèn luyện các năng lực truyền đạt; truyền cảm hứng, năng lực không ngừng học 96 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đào tạo kế toán, kiểm toán: Cần đi vào trọng điểm
7 p | 93 | 7
-
Năng lực nghề nghiệp kế toán quản trị trong thời đại số và yêu cầu đổi mới công tác đào tạo
5 p | 56 | 7
-
Định hướng đào tạo nhân lực ngành Kế toán trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
8 p | 43 | 6
-
Đào tạo kế toán tại các trường đại học ở Việt Nam giai đoạn hội tụ chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
10 p | 40 | 6
-
Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo kế toán, kiểm toán theo yêu cầu hội nhập: Phần 2
128 p | 14 | 6
-
Nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
13 p | 16 | 4
-
Đề xuất các giải pháp để xây dựng các chương trình mô phỏng quy trình kế toán ứng dụng vào công tác giảng dạy
4 p | 13 | 4
-
Giới thiệu IFRS vào chương trình đào tạo ngành kế toán của các trường đại học Việt Nam
10 p | 41 | 3
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng mô hình kế toán mô phỏng trong đào tạo kế toán tại trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
11 p | 40 | 3
-
Ứng dụng khung năng lực trong công tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng
12 p | 11 | 3
-
Cơ hội và thách thức của chuyển đổi số đối với đào tạo kế toán tại Việt Nam
12 p | 6 | 2
-
Đổi mới phương pháp đào tạo kế toán bậc đại học phù hợp với yêu cầu cải cách kế toán
7 p | 10 | 2
-
Nâng cao chất lượng đào tạo kế toán tại Việt Nam theo hướng chuẩn hóa quốc tế
10 p | 13 | 2
-
Đào tạo kế toán theo IFRS tại các trường đại học ở Việt Nam: Khó khăn và thách thức
7 p | 8 | 1
-
Đổi mới phương pháp đào tạo ngành kế toán trong bối cảnh công nghệ số tại Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
11 p | 7 | 1
-
Quan hệ hợp tác đào tạo giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
9 p | 5 | 1
-
Tích hợp chương trình quốc tế của các hội nghề nghiệp: Thực trạng chung và đánh giá riêng tại một cơ sở đào tạo trong đào tạo kế toán - kiểm toán
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn