Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHI NHIỄM NẤM TẠI KHOA<br />
HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC - BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1<br />
TỪ 1/2009 ĐẾN 12/2013<br />
Phùng Nguyễn Thế Nguyên**, Dương Thiện Trang Thi *, Nguyễn Minh Tiến*, Nguyễn Hữu Nhân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi sinh ở bệnh nhi nhiễm nấm ở một khoa hồi<br />
sức hàng đầu về nhi khoa.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả 42 trường hợp nhiễm nấm tại khoa Hồi sức Tích cực – Chống độc bệnh<br />
viện Nhi Đồng 1 từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2013.<br />
Kết quả: Tỉ lệ nam/nữ là 2:1 với 71,4% trẻ dưới 1 tuổi. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất bao gồm:<br />
sốt kéo dài không đáp ứng kháng sinh (23,8%), sốc mất bù (31%), suy hô hấp phải đặt nội khí quản (4,8%), cai<br />
máy thất bại (7,1%). Tăng bạch cầu được ghi nhận trong 26,2% trường hợp, thiếu máu chiếm tỉ lệ 54,8% và<br />
giảm tiểu cầu chiếm 50%. Tỉ lệ tăng men gan và suy thận lần lượt là 45,2% và 14,3%. Nấm được phân lập từ<br />
máu trong 42,9% trường hợp và 57,1% từ NTA/ETA. Kết quả phân lập nấm theo thứ tự là: C. albicans (57,1%),<br />
C. tropicalis (28,6%), C. parapsilosis (4,8%), C. famata (4,8%), C. glabarta (2,4%) và Saccharomyces cerevisiae<br />
(2,4%). Tỉ lệ nhiễm nấm phối hợp vi khuẩn là 23,8%. Không ghi nhận trường hợp nào kháng amphotericin B. Tỉ<br />
lệ kháng flucytosine, itraconazole, voriconazole và fluconazole lần lượt là 7,1%, 88,1%, 83,3% và 78,6%.<br />
Kết luận: Nhiễm nấm vẫn là một thách thức trong quá trình chẩn đoán. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm<br />
sàng thường không đặc hiệu. Candida albicans vẫn là tác nhân thường gặp nhất. Không ghi nhận trường hợp nào<br />
kháng amphotericin B trong khi tỉ lệ kháng thuốc của nhóm azole rất cao. Cần cấy bệnh phẩm tìm nấm sớm trước<br />
một bệnh nhi có nhiều yếu tố nguy cơ và có biểu hiện nhiễm khuẩn bệnh viện.<br />
Từ khóa: Nhiễm nấm, Candida albicans, nhiễm khuẩn bệnh viện.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE CHARACTERISTICS OF PEDIATRIC PATIENTS WITH FUNGAL INFECTION<br />
IN THE INTENSIVE CARE – TOXICOLOGY UNIT, AT CHILDREN’S HOSPITAL 1<br />
FROM 01/2009 TO 12/2013<br />
Phung Nguyen The Nguyen, Duong Thien Trang Thi, Nguyen Minh Tien, Nguyen Huu Nhan.<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 3 - 2015: 22 - 28<br />
Objective: To evaluate clinical manifestations, laboratory tests, species distribution and in vitro antifungal<br />
susceptibilities in patients with fungal infection.<br />
Methods: A retrospective study of 42 patients admitted to the Toxicology – Intensive care Unit at Children<br />
Hospital 1 from 01/2009 – 12/2013.<br />
Results: Male/female ratio was 2/1 and 71.4% of patients were younger than one year old. The most<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
** Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Dương Thiện Trang Thi<br />
ĐT: 0906909965<br />
<br />
22<br />
<br />
Email: phngthenguyen@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
common clinical presentations included prolonged fever after antibiotics therapy (23.8%), uncompensated shock<br />
(31%), progress of respiratory failure that needed endotracheal intubation (4.8%) and failure of weaning from<br />
mechanical ventilation (7.1%). Leukocytosis (26.2%), anemia (54.8%) and thrombocytopenia (50%) were found<br />
in complete blood count. In addition, the rates of renal failure and hepatic lesion were 14.3% and 45.2%,<br />
respectively. Sources of positive fungal culture included blood (42.9%) and NTA/ETA (57.1%). The species<br />
distribution was as follows: C. albicans (57.1%), C. tropicalis (28.6%), C. parapsilosis (4.8%), C. famata (4.8%),<br />
C. glabrata (2.4%) and Saccharomyces cerevisiae (2.4%). No case was resistant to amphotericin B in vitro.<br />
Overall resistance rates for the other agents were 7.1% for flucytosine, 88.1% for itraconazole, 83.3% for<br />
voriconazole and 78.6% for fluconazole.<br />
Conclusions: Nosocomial fungal infection is still a challenge in diagnosis. Clinical manifestations and<br />
laboratory tests are non-specific. Candida albicans was the predominant pathogen. No case was resistant to<br />
amphotericin B while the resistance rates of azoles were very high. Culture for fungi should be indicated if the<br />
patient has many risk factors for hospital – acquired fungal infection.<br />
Key words: Fungal infection, risk factors for hospital – acquired fungal infection.<br />
Hồi sức tích cực – Chống độc bệnh viện Nhi<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NTBV) là nhiễm<br />
<br />
Đồng 1 từ tháng 1/2009 – 12/2013.<br />
<br />
khuẩn thường gặp ở các khoa hồi sức, cả ở bệnh<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
nhi và người lớn, làm tăng nguy cơ tử vong và<br />
<br />
Dân số chọn mẫu<br />
<br />
chi phí điều trị. Trong đó, nấm là một tác nhân<br />
gây NTBV ngày một nhiều<br />
<br />
Bệnh nhi được xác định nhiễm nấm bệnh<br />
<br />
. Theo báo cáo ở<br />
<br />
viện nhập khoa Hồi sức tích cực – Chống độc<br />
<br />
Mỹ, từ 1979-2000, tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết do<br />
<br />
bệnh viện Nhi Đồng 1 trong thời gian nghiên cứu.<br />
<br />
nấm tăng 207%(6). Nhiễm khuẩn huyết do<br />
<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
<br />
(16,22)<br />
<br />
Candida albicans đứng hàng thứ tư trong số các<br />
tác nhân gây NTBV tại khoa hồi sức(3,15,30).<br />
Tại Việt Nam, nhiễm nấm ngày một tăng<br />
trong khi thuốc điều trị thì hạn hữu và các<br />
nghiên cứu về nhiễm nấm vẫn còn ít. Ngày nay<br />
với việc can thiệp thủ thuật ngày càng nhiều<br />
hơn, nhiều bệnh nặng được cứu sống và thời<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Kết quả cấy bệnh phẩm ra nấm và.<br />
Có biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn<br />
bệnh viện.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Các bệnh án và hồ sơ hồi cứu không có đầy<br />
<br />
gian điều trị tại hồi sức dài hơn, cùng với việc sử<br />
<br />
đủ thông tin theo mẫu bệnh án soạn sẵn.<br />
<br />
dụng kháng sinh rộng rãi như hiện nay; tất cả<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
các yếu tố đó làm tăng nguy cơ nhiễm nấm ở trẻ<br />
nằm tại khoa hồi sức.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định các đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng và vi sinh ở bệnh nhi nhiễm nấm tại khoa<br />
<br />
Mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Lấy trọn mẫu.<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu<br />
Dữ liệu được nhập và xử lý thống kê bằng<br />
phần mềm SPSS 16.0.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
23<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm vi sinh<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi ghi<br />
nhận có 42 trường hợp nhiễm nấm tại khoa Hồi<br />
sức tích cực – Chống độc bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ học<br />
Trẻ nam chiếm tỉ lệ 66,7%, nữ chiếm 33,3%<br />
với tỉ lệ nam: nữ là 2:1.<br />
Trẻ dưới 1 tuổi chiếm tỉ lệ 71,4%, từ 1- 5 tuổi<br />
chiếm 21,4% và trẻ trên 5 tuổi chiếm 7,2%.<br />
<br />
Đặc điểm vi sinh<br />
Vi trí phân lập<br />
Máu<br />
NTA/ETA<br />
Tác nhân<br />
Candida albicans<br />
Candida tropicalis<br />
Candida parapsilosis<br />
Candida famata<br />
Candida glabrata<br />
Saccharomyces cerevisiae<br />
<br />
huyết học (16,7%), tim bẩm sinh (11,9%), nhiễm<br />
khuẩn đường tiêu hóa (11,9%), suy giảm miễn<br />
dịch (4,8%), thần kinh (4,8%), sốt xuất huyết<br />
(4,8%), lupus ban đỏ hệ thống (4,8%), tay chân<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
<br />
khoa (4,8%).<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ học<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng<br />
Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
19<br />
66,7<br />
83,3<br />
83,3<br />
100<br />
23,8<br />
7,1<br />
4,8<br />
7,1<br />
31<br />
33,3<br />
31<br />
14,3<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Tăng bạch cầu<br />
Giảm bạch cầu<br />
Thiếu máu<br />
Giảm tiểu cầu<br />
Tăng CRP<br />
Tăng men gan<br />
Suy thận<br />
<br />
24<br />
<br />
Tần suất<br />
11<br />
9<br />
23<br />
21<br />
22<br />
19<br />
6<br />
<br />
18<br />
24<br />
<br />
42,9<br />
57,1<br />
<br />
24<br />
12<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
57,1<br />
28,6<br />
4,8<br />
4,8<br />
2,4<br />
2,4<br />
<br />
Thuốc<br />
Nhạy (%) Trung gian (%) Kháng (%)<br />
Amphotericin B<br />
100<br />
0<br />
0<br />
Flucytosine<br />
92,9<br />
0<br />
7,1<br />
Itraconazole<br />
7,1<br />
4,8<br />
88,1<br />
Voriconazole<br />
14,3<br />
2,4<br />
83,3<br />
Fluconazole<br />
11,9<br />
9,5<br />
78,6<br />
<br />
miệng (2,4%), phỏng (2,4%) và bệnh lý ngoại<br />
<br />
8<br />
28<br />
35<br />
35<br />
42<br />
10<br />
3<br />
2<br />
3<br />
13<br />
14<br />
13<br />
6<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Bảng 4: Tính kháng thuốc<br />
<br />
Các bệnh lý cơ bản bao gồm: hô hấp (31%),<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Đặt catheter tĩnh mạch trung ương<br />
Dùng kháng acid<br />
Đặt nội khí quản<br />
Nuôi ăn tĩnh mạch<br />
Sử dụng kháng sinh phổ rộng<br />
Sốt kéo dài<br />
Hạ thân nhiệt<br />
Suy hô hấp cần đặt nội khí quản<br />
Cai máy thất bại<br />
Sốc mất bù<br />
Xuất huyết da niêm<br />
Rối loạn tri giác<br />
Vàng da niêm<br />
<br />
Tần suất<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
26,2<br />
21,4<br />
54,8<br />
50<br />
52,4<br />
45,2<br />
14,3<br />
<br />
Nam có xu hướng nhiễm nấm nhiều hơn nữ.<br />
Kết quả này không khác biệt so với các nghiên<br />
cứu trước đó của Nguyễn Thị Diệu Huyền với tỉ<br />
lệ trẻ nam lần lượt là 61,5% (23). Trẻ càng nhỏ tuổi<br />
nguy cơ nhiễm nấm sẽ càng cao do hệ miễn dịch<br />
chưa hoàn thiện, tình trạng bệnh nặng trong khi<br />
lại chịu nhiều thủ thuật xâm lấn. Điều này cũng<br />
phù hợp với ghi nhận trong nghiên cứu của tác<br />
giả trên(23).<br />
Tất cả các nghiên cứu về nhiễm khuẩn đều<br />
ghi nhận trẻ nhỏ nguy cơ cao hơn, nhất là trẻ<br />
nhũ nhi.<br />
Bệnh lí cơ bản trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi phần lớn là các bệnh lí nội khoa.<br />
Nhóm bệnh lí ngoại khoa chỉ chiếm tỉ lệ<br />
4,8%, gặp trong chấn thương tụy và thoát vị<br />
hoành. Đây là những trường hợp nằm bệnh viện<br />
kéo dài, phẫu thuật nhiều lần.<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sốc được ghi nhận trong 31% trường hợp.<br />
<br />
Tỉ lệ bệnh nhân đặt nội khí quản trước<br />
<br />
Tất cả đều được phát hiện trong tình trạng sốc<br />
<br />
nhiễm nấm, dùng thuốc kháng acid, nuôi ăn<br />
<br />
mất bù. Tỉ lệ tử vong trong các trường hợp sốc là<br />
<br />
tĩnh mạch và sử dụng kháng sinh phổ rộng<br />
<br />
92,3%. Điều trị sốc nhiễm khuẩn do nấm có thể<br />
<br />
chiếm tỉ lệ cao, lần lượt là 83,3%, 66,7%, 83,3%<br />
<br />
còn khó khăn hơn so với vi khuẩn vì cơ thể trẻ<br />
<br />
và 100%. Đây là các yếu tố nguy cơ đã được<br />
<br />
vốn đã có nhiều nguy cơ bệnh nặng, một phần vì<br />
<br />
chứng minh nhiễm nấm qua nhiều nghiên<br />
<br />
phát hiện nấm trễ, phần vì nhiễm vi khuẩn tại<br />
<br />
cứu(7,18,32).<br />
<br />
bệnh viện kèm theo. Mặc dù có nhiều nghiên<br />
<br />
Sốt kéo dài không đáp ứng kháng sinh gặp<br />
<br />
cứu mô tả các yếu tố nguy cơ của nhiễm nấm<br />
<br />
trong 23,8%. Kết quả này tương tự với nghiên<br />
<br />
Candida máu nhưng hiện chưa có nghiên cứu<br />
<br />
cứu của Trương Ngọc Hải cho thấy bệnh nhân<br />
<br />
nào xác định được các yếu tố tiên đoán sốc<br />
<br />
nhiễm nấm Candida máu có số ngày sốt không<br />
<br />
nhiễm trùng trên những bệnh nhân này(17,25,26,38).<br />
<br />
đáp ứng với kháng sinh trị liệu cao hơn so với<br />
<br />
Nghiên cứu của Guzman JA cho thấy thời gian<br />
<br />
nhóm chứng với thời gian trung bình là 12,33 ±<br />
<br />
từ lúc nhập Hồi sức đến lúc nhiễm nấm Candida<br />
<br />
5,14 ngày. Bross J cũng ghi nhận thời gian sốt<br />
<br />
máu trên 7 ngày là yếu tố duy nhất có ý nghĩa<br />
<br />
kéo dài trung bình là 10,3 ± 8,8 ngày(4). Cũng<br />
<br />
tiên đoán sốc nhiễm khuẩn khi phân tích đơn<br />
<br />
không có nghiên cứu nào ghi nhận sốt sau bao<br />
<br />
biến và đa biến. Tuy nhiên, do cỡ mẫu nhỏ (102<br />
<br />
lâu không đáp ứng với kháng sinh thì sẽ nhiễm<br />
<br />
bệnh nhân) nên kết luận này cần phải được kiểm<br />
<br />
nấm. Có thể vì bệnh nặng, nhiễm khuẩn nặng<br />
<br />
chứng lại trong những nghiên cứu lớn hơn(12).<br />
<br />
làm khó khăn cho chẩn đoán nhiễm nấm. Do đó,<br />
<br />
Các triệu chứng lâm sàng khác được ghi<br />
<br />
cần tìm nấm sớm khi điều trị kháng sinh không<br />
<br />
nhận bao gồm xuất huyết da niêm (33,3%), rối<br />
<br />
đáp ứng trong vòng 1 tuần còn sốt không chờ<br />
<br />
loạn tri giác (31%), vàng da niêm (14,3%). Đây là<br />
<br />
đến hết quá trình trị liệu kháng sinh.<br />
<br />
các triệu chứng phản ánh tình trạng nhiễm<br />
<br />
Suy hô hấp phải đặt nội khí quản trong 4,8%<br />
<br />
khuẩn huyết nặng và không đặc hiệu cho tình<br />
<br />
trong khi có 7,1% trẻ cai máy thất bại tại thời<br />
<br />
trạng nhiễm nấm. Các triệu chứng đặc hiệu khác<br />
<br />
điểm nhiễm nấm. Tỉ lệ suy hô hấp trong nghiên<br />
<br />
của nhiễm nấm như nấm miệng, sang thương da<br />
<br />
cứu của Tsai CC là 19%(36) và trong nghiên cứu<br />
<br />
không được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án.<br />
<br />
của Nguyễn Thị Diệu Huyền là 33,3%(23). Trong<br />
<br />
Ngoài ra, không một bệnh nhân nào trong<br />
<br />
một nghiên cứu so sánh giữa nhiễm nấm<br />
<br />
nghiên cứu của chúng tôi được khám đáy mắt để<br />
<br />
Candida máu ở người lớn và trẻ em, tác giả<br />
<br />
tìm những tổn thương do nấm Candida gây ra.<br />
<br />
Asmundsdóttir LR ghi nhận rằng trẻ em thường<br />
<br />
Đây là một thiếu sót cần rút kinh nghiệm vì theo<br />
<br />
có biểu hiện suy hô hấp và không sốt nhiều hơn<br />
<br />
y văn, tỉ lệ bệnh nhân viêm nội nhãn chiếm từ 5 -<br />
<br />
so với người lớn với p < 0,001(1). Điều này cho<br />
<br />
50% và khám đáy mắt là phương tiện chẩn đoán<br />
<br />
thấy nhiễm nấm làm kéo dài thời gian hỗ trợ hô<br />
<br />
quan trọng giúp phát hiện nhiễm nấm Candida<br />
<br />
hấp và thời gian nằm hồi sức, càng làm tăng<br />
<br />
toàn thân(14,21).<br />
<br />
nguy cơ bội nhiễm và các biến chứng do thở oxy<br />
<br />
Đặc điểm cận lâm sàng<br />
<br />
kéo dài.<br />
<br />
Các triệu chứng cận lâm sàng thường<br />
không đặc hiệu. Trong đó, thiếu máu và giảm<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
25<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br />
<br />
tiểu cầu là hai biểu hiện thường gặp nhất,<br />
<br />
nhân thường được ghi nhận trong các nghiên<br />
<br />
chiếm tỉ lệ 54,8% và 50%. Giảm tiểu cầu là<br />
<br />
cứu ở khu vực Đông Nam Á(24,31,35,39)<br />
<br />
triệu chứng thường gặp ở những trẻ nhiễm<br />
<br />
Tuổi của bệnh nhân cũng là một yếu tố ảnh<br />
<br />
nấm Candida máu kéo dài, kém đáp ứng điều<br />
<br />
hưởng. Candida parapsilosis là vi nấm thường trú<br />
<br />
trị được ghi nhận trong nghiên cứu của<br />
<br />
ở trẻ sơ sinh, trong khi đó C.glabrata là tác nhân<br />
<br />
Hammoud MS . Giá trị CRP tăng gặp trong<br />
<br />
thường gặp ở người lớn tuổi(28). Đây có thể là<br />
<br />
52,4% trường hợp. Kết quả này thấp hơn so<br />
<br />
nguyên nhân giải thích tỉ lệ C.glabrata trong<br />
<br />
với nghiên cứu của Nguyễn Thị Diệu Huyền<br />
<br />
nghiên cứu của chúng tôi rất thấp (2,4%).<br />
<br />
(13)<br />
<br />
(76,9%) . Dù không có giá trị giúp phân biệt<br />
(23)<br />
<br />
tác nhân nhiễm khuẩn là vi khuẩn hay vi nấm<br />
nhưng trong trường hợp CRP tăng cao sau khi<br />
đã sử dụng kháng sinh phổ rộng kéo dài thì ta<br />
cần lưu ý tìm thêm tác nhân nấm ở trẻ nhiễm<br />
trùng bệnh viện. Ngoài ra, CRP còn là yếu tố<br />
giúp theo dõi đáp ứng điều trị.<br />
<br />
Đặc điểm vi sinh<br />
Chúng tôi ghi nhận Candida spp vẫn là tác<br />
nhân nấm gây bệnh thường gặp nhất, trong đó<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận C.parapsilosis<br />
là tác nhân thường gặp ở những bệnh nhân có<br />
đặt catheter tĩnh mạch trung ương(24,31,35,39). Việc<br />
cải thiện các nguyên tắc chống nhiễm khuẩn<br />
trong việc chăm sóc catheter đã làm cải thiện tỉ lệ<br />
nhiễm nấm C.parapsilosis(20,37). Trong nghiên cứu<br />
này, tỉ lệ bệnh nhân đặt catheter tĩnh mạch trung<br />
ương của chúng tôi không cao (19%) nên<br />
C.parapsilosis cũng ít gặp hơn.<br />
Ngoài ra, chúng tôi cũng ghi nhận một<br />
<br />
nhiễm C.albicans là chủ yếu, chiếm tỉ lệ 57,1%.<br />
<br />
trường<br />
<br />
Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự với<br />
<br />
Saccharomyces cerevisiae trên ETA. Đây là một loại<br />
<br />
nhiều nghiên cứu khác(23,5,7,19). Trong nhóm C.non-<br />
<br />
nấm men được dùng rộng rãi trong quá trình lên<br />
<br />
albicans thì C.tropicalis là tác nhân thường gặp<br />
<br />
men bánh mì, rượu và bia, được sử dụng như là<br />
<br />
nhất, chiếm tỉ lệ 28,6%. Tác nhân nấm đứng thứ<br />
<br />
một probiotic trong điều trị tiêu chảy do<br />
<br />
hai sau C.albicans rất khác nhau trong nhiều<br />
<br />
Clostridium-difficle sau khi sử dụng kháng sinh<br />
<br />
nghiên cứu, trong đó các tác nhân thường được<br />
<br />
kéo dài. Đây được xem là một yếu tố nguy cơ<br />
<br />
nhắc tới nhiều nhất là C.parapsilosis, C.tropicalis<br />
<br />
thường gặp ở những bệnh nhân nhiễm nấm máu<br />
<br />
và C.glabrata<br />
<br />
Sự khác biệt trong phân bố các<br />
<br />
do Saccharomyces cerevisiae, đặc biệt trên những<br />
<br />
tác nhân nấm C.non-albicans qua các nghiên cứu<br />
<br />
bệnh nhân nặng. Bệnh nhi của chúng tôi là một<br />
<br />
có thể được giải thích dựa trên 3 yếu tố chính:<br />
<br />
bé gái 10 tháng tuổi, được chẩn đoán là viêm xẹp<br />
<br />
(4,12)<br />
<br />
hợp<br />
<br />
cấy<br />
<br />
nấm<br />
<br />
dương<br />
<br />
tính<br />
<br />
với<br />
<br />
Tình trạng dùng thuốc kháng nấm dự phòng<br />
<br />
phổi-viêm não di chứng, được đặt nội khí quản<br />
<br />
như fluconazole mặc dù có thể giảm tỉ lệ nhiễm<br />
<br />
thở máy, không đặt catheter và nuôi ăn qua<br />
<br />
nấm Candida huyết ở những bệnh nhân ung thư<br />
<br />
sonde dạ dày, được điều trị kháng sinh phổ rộng<br />
<br />
máu nhưng lại làm gia tăng chủng C.glabrata<br />
<br />
trong 9 ngày nhưng X-quang phổi vẫn không cải<br />
<br />
kháng thuốc(5,6,33) Các nghiên cứu ở Hoa Kỳ<br />
<br />
thiện trước khi phân lập được tác nhân<br />
<br />
thường ghi nhận tỉ lệ cao của C.glabrata so với<br />
<br />
Sacchromyces cerevisiae trên mẫy cấy ETA. Tuy<br />
<br />
các nghiên cứu ở khu vực châu Mỹ Latin do việc<br />
<br />
nhiên, bệnh nhi này không ghi nhận được triệu<br />
<br />
điều trị dự phòng kháng nấm tại Hoa Kỳ được<br />
<br />
chứng tiêu chảy và sử dụng probiotic trong quá<br />
<br />
sử dụng rộng rãi hơn. Trái lại, C.tropicalis là tác<br />
<br />
trình nằm viện.<br />
<br />
26<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />