intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương mô học

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82

390
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô học gồm - Tế bào học nghiên cứu về tế bào. Mô học đại cương gồm: Biểu mô, mô liên kết, máu, mô cơ, mô thần kinh. Mô học các cơ quan: nghiên cứu, cấu tạo vi thể, siêu vi của các cơ quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương mô học

  1. Chủ nhiệm Bộ môn: GS,TS Trương Đình Kiệt, Phó Hiệu Trưởng Phó Chủ nhiệm Bộ môn: PGS. TS Phan Chiến Thắng, Phó Hiệu Trưởng
  2. Giáo vụ Bộ môn: PGS.TS Nguyễn Trí Dũng Giảng viên: ThS Trang Thị Ánh Tuyết và một số cán bộ công chức khác…
  3. MÔ HỌC (HISTOLOGY) I. Nhiệm vụ, nội dung, đối tượng của mô học Mô học là khoa học nghiên cứu sự phát triển,cấu tạo, sự hoạt động của tế bào, các mô, các cơ quan của cơ thể người và động vật lành mạnh ở mức độ vi thể và siêu vi.
  4. Mô học gồm - Tế bào học nghiên cứu về tế bào. - Mô học đại cương gồm: Biểu mô, mô liên kết, máu, mô cơ, mô thần kinh. - Mô học các cơ quan: nghiên cứu, cấu tạo vi thể, siêu vi của các cơ quan.
  5. Mô học - Tìm hiểu vai trò chức năng của các cấu trúc. - Nghiên cứu những phản ứng của tế bào, mô, cơ quan đối với những tác động của môi trường. - Nghiên cứu, phát hiện những cấu trúc mới trong tế bào, mô, cơ quan.
  6. - Tìm hiểu sự hoạt động và ý nghĩa chức năng của chúng. - Nghiên cứu những qui luật phát triển và biệt hóa của tế bào và mô. - Tìm hiểu sự thích nghi, sự tái tạo sinh lý, sự tái tạo hồi phục của chúng dưới tác động của các yếu tố sinh học, vật lý học và hóa học.
  7. II. Học thuyết về các mô - Mô là một hệ thống: . Cấu tạo gồm tế bào và sản phẩm . Phân bổ theo một trật tự nghiêm ngặt . Hoạt động hài hòa với nhau
  8. - Tác động tương tác giữa các mô . Mô → cơ quan . Mô quan hệ chặt chẽ với nhau . Điều hòa nhờ hệ TK – nội tiết – miễn dịch
  9. - Sự tái tạo mô . Sinh lý . Hồi phục . Biệt hóa cao, tái tạo thấp - Tính biến đổi – thích nghi . Biến đổi theo thời gian . Biến đổi để thích nghi
  10. - Sự phát triển và biệt hóa . Phát triển từ ít đến nhiều . Đơn dạng → đa dạng . Đơn giản → phức tạp . Từ thấp → cao . Biệt hóa thành mô – cơ quan
  11. Tóm lại, mô học xác định mối liên quan giữa các hiện tượng, hệ thống hóa sắp xếp chúng vào trật tự qui định, xác định qui luật chung cho các hiện tượng.
  12. III. Mối quan hệ giữa mô học và các ngành Y sinh học. Có quan hệ mật thiết với nhiều môn học.  Mô học và giải phẫu học Giải phẫu học nghiên cứu cấu tạo cơ thể bằng mắt thường, kính lúp, nhưng không xác định các thành phần cấu tạo vi thể siêu vi tạo nên cơ quan.
  13.  Mô học và Sinh lý học Sinh lý học nghiên cứu hoạt động chức năng của các cơ quan, các nhà sinh lý học có thể nêu đầy đủ chức năng của các cơ quan. Nếu không có kiến thức mô học về cơ quan đó thì không thể hiểu được vì sao cơ quan này thực hiện được chức năng này.
  14. Mọi cấu trúc trong cơ thể đều phải gắn liền với những chức năng nhất định cho nên khi nghiên cứu mô học bao giờ ta cũng đặt ra câu hỏi: cấu trúc đó có ý nghĩa gì, chức năng của chúng là gì. Chúng sẽ thay đổi như thế nào trong những điều kiện sinh lý khác nhau của cơ thể.
  15.  Quan hệ giữa mô học với Hóa học và Hóa sinh học, Hóa mô và hóa tế bào nghiên cứu khối lượng vị trí, sự phân bố các chất hóa học trong cấu trúc tế bào – mô – cơ quan và sự thay đổi các chất đó trong quá trình hoạt động của tế bào, mô, cơ quan. Chính vì thế mà chúng có sự quan hệ với nhau.
  16.  Quan hệ với giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh Nếu không có những hiểu biết về cấu tạo chức năng bình thường của tế bào, mô, cơ quan thì không thể hiểu hết những thay đổi bệnh lý của tế bào.
  17.  Quan hệ mô học và các môn LS - Mô học nghiên cứu cấu tạo hình thái của những tế bào máu, trên cơ sở những dấu hiệu hình thái ta xây dựng sơ đồ sự tạo máu, và cũng từ đó ta nghiên cứu các bệnh về máu, và từ sự phân tích tế bào máu dẫn đến chẩn đoán bệnh về máu. - Giải thích tạo sao một số cơ quan ta có thể cắt 1 phần mà cơ thể vẫn tồn tại.
  18. IV. Phương pháp, kỹ thuật NC – TB – Mô - Xét nghiệm tươi - Phương pháp làm tiêu bản mô: lấy mẫu mô → cố định mẫu → vùi mẫu mô → cắt mỏng mẫu mô → nhuộm tiêu bản → đọc tiêu bản.
  19. - Phương pháp hóa mô . Phản ứng màu . Tế bào quang kế, mô quang kế . Phóng xạ tự chụp . Men hóa mô . Miễn dịch hóa tế bào . Kỹ thuật lai tại chỗ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2