intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dân số học đại cương: Chương I - GV. Thân Thị Diệp Nga

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

246
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dân số học là khoa học nghiên cứu về dân số, về cơ bản có liên quan đến quy mô, cơ cấu và sự phát triển của dân số. Bài giảng Dân số học đại cương dưới đây trình bày Chương I: Quan niệm về dân số học và đối tượng nghiên cứu về dân số. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dân số học đại cương: Chương I - GV. Thân Thị Diệp Nga

  1. DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG
  2. Tình hình gia tăng dân số 1. Toàn cầu • Số người sinh ra cho mỗi đơn vị thời gian – 1 giây 4,3 – 1 phút 261 – 1 giờ 15.634 – 1 ngày 375.439 – 1 tuần 2.635.295 – 1 tháng 11.419.607 – 1 năm 137.035.288 Source: United Nations, World Population Prospects: The 2004 Revision (medium scenario), 2005.
  3. • Ngày 11/7/ 2011- Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xấp xỉ 87 triệu người. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình.
  4. 2.Tình hình daân soá ôû Vieät Nam: ôû Vieät Nam trong hôn 50 naêm qua, daân soá ñaõ taêng quaù nhanh, ñaëc bieät trong khoaûng 25 naêm trôû laïi ñaây: 197 197 198 1985 198 1989 Naêm 193 194 196 1990 9 5 0 0 6 0 7 Daân 18 25 30 39 49 54 60 63 65,435 67,207 Soá (Trieäu) Mỗi ngày có 4.000 người ra đời, bằng dân số 1 xã -Mỗi tháng có 120.000 trẻ em, bằng dân 1 một huyện -Mỗi năm có 1.500.000 trẻ em, bằng dân số 1 tỉnh Tỷ lệ gia tăng dân số năm 1990 là 2,29%
  5. MỨC GÂY Ô NHIỄM DO 1 ĐỜI NGƯỜI • Cần : – 50 tấn lương thực – 4,5 tấn phân bón – 21.000 galon xăng dầu – 4,6 tấn giấy • Thải : – 300 tấn phốt pho – 270 tấn mê tan – 30 tấn lưu huỳnh – 8000 tấn CO2
  6. MỨC GÂY Ô NHIỄM MT CỦA NHÂN LOẠI MỖI NĂM • 7 tæ taán nhieân lieäu ñaõ ñöôïc ñoát moãi naêm • 250-300 trieäu taán CO thaûi vaøo moâi tröôøng • 42 trieäu taán NOx • 300 trieäu taán SO2 • 27 tæ taán CO2
  7. CHƯƠNG I: QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
  8. I- QUAN NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC “Dân số học” được dịch từ chữ “Demography/ De’mographie” do Achille Guiland khởi xướng năm 1855 : demos( dân cư, nhân dân), grapho( mô tả) - Năm1882, một hội nghị Quốc tế ở Geneva về dân số sử dụng từ này cho nghiên cứu về các lĩnh vực dân số và từ này được dùng cho tới đầu thế kỉ XX - 1958 Liên hiệp Quốc, xác định: “Dân số học là khoa học nghiên cứu về dân số, về cơ bản có liên quan đến quy mô, cơ cấu và sự phát triển của dân số”.
  9. Một số khái niệm – Dân số  Tập hợp các vật hay sinh vật cùng một loại hay một loài  Số cư dân sống trong một vùng ở vào một thời điểm nào đó. – Dân số trung bình Là số dân của một vùng ở thời điểm giữa của thời kỳ. – Dân số học Là ngành khoa học nghiên cứu về dân số 9
  10. II.Đối tượng nghiên cứu về dân số Theo quan điểm duy vật biện chứng, xã hội loài người tồn tại và phát triển không ngừng nhờ quá trình tái sản xuất xã hội  Quá trình gồm hai bộ phận: - Tái sản xuất vật chất tạo ra của cải vật chất nuôi sống loài người - Tái sản xuất dân cư để duy trì và phát triển nhân loại. 10
  11. II.Đối tượng nghiên cứu về dân số 1.Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của Dân số học chính là quá trình tái sản xuất dân cư. Đó là quá trình thay đổi liên tục các thế hệ con người, trong đó, thế hệ trẻ thay thế thế hệ già thông qua hai quá trình bộ phận là sinh sản và tử vong trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể. 11
  12. II.Đối tượng nghiên cứu về dân số 2 - Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Trình bày tình hình dân số - Phân tích các xu hướng và nhân tố ảnh hưởng tới các quá trình dân số theo lãnh thổ (không gian) hay theo nhóm dân cư ở các thời kỳ khác nhau. - Nghiên cứu các đặc điểm sinh, tử ở các thế hệ, các nhóm xã hội và các lãnh thổ khác nhau Dân số học đánh giá một cách khách quan, chính xác sự thay đổi của chúng trong tương lai dựa vào những dự báo dân số. 12
  13. 2 - Nội dung nghiên cứu Trên thực tế, có ba lĩnh vực nghiên cứu chính: - Quy mô và cơ cấu dân số - Các quá trình ảnh hưởng đến quy mô và cơ cấu dân số - Mối liên hệ giữa các yếu tố của cơ cấu và biến động dân số với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử. 13
  14. Các lĩnh vực nghiên cứu về dân số 2.1.Dân số học định lượng 2.1.1.Dân số học tĩnh 2.1.2.Dân số học động – Qui mô (tổng số) • Biến động cơ học – Phân bổ dân cư – Xuất cư – Thành phần (cấu – Nhập cư trúc) • Biến động tự nhiên • Cấu trúc sinh học – Hiện tượng sinh • Cấu trúc xã hội – Hiện tượng tử vong • Cấu trúc kinh tế 14
  15. 2.2.Dân số học định tính • Chất lượng dân số • Ngành khoa học – Nhân trắc học hỗ trợ – Trí tuệ (IQ) – Sinh học – Chất lượng cuộc – Di truyền học sống – Thống kê học – Khả năng tái sinh – Y học sản 15
  16. Tóm lại: Dân số học nghiên cứu : - Động thái tái sản xuất dân cư nói chung và các thành phần của nó nói riêng, - Nghiên cứu các quá trình dân số và sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính, theo hôn nhân và gia đình, - Nghiên cứu sự phụ thuộc của các quá trình dân số vào các hiện tượng kinh tế và sự tác động qua lại giữa việc phát triển dân số và phát triển xã hội.
  17. III.Ngôn ngữ dân số học Mỗi khoa học có hệ thống ngôn ngữ đặc trưng • Ngôn ngữ dân số học bao gồm: • Hệ thống các khái niệm - Khái niệm riêng: Hành vi dân số, nhận thức dân số, bùng nổ dân số, quá độ dân số, cách mạng dân số.. - Ngôn ngữ của khoa học khác: Thống kê, toán học • Thuật ngữ tương ứng : Thuật ngữ riêng(Kí hiệu biểu thị chỉ số dân số bằng chữ cái Latin): • - Tỉ suất sinh thô: CBR( Crude Birth Rate), • - Tỉ suất tử thô : CDR( Crude, Death Rate), • - Tỉ suất gia tăng tự nhiên: RNI (Rate of Natural Increace) 17
  18. IV.Số liệu dân số •Số liệu bao gồm: Thông tin về sinh, tử, chuyển cư, tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, quốc tịch, nghề nghiệp, ngôn ngữ mẹ đẻ, tình hình biết chữ, học vấn…của dân cư tại một thời điểm trên một lãnh thổ nhất định. 1.Ý nghĩa của số liệu dân số • Số liệu  Cơ sở định ra chính sách, phân chia danh giới hành chính, cung cấp đội ngũ giáo viên, lập kế hoạch triển khai các dự án về giao thông, nhà ở, thương mại, quân đội… • Thống kê dân số cung cấp số liệu để phân tích đánh giá khoa học thành phần ,phân bố và gia tăng dân số 18
  19. IV.Số liệu dân số 2.Các nguồn số liệu • Điều tra dân số • Điều tra mẫu • Hệ thống đăng kí • Ghi chép có tính liên tục, ghi chép hành chính của nhà nước và tư nhân( tài liệu hộ tịch, hộ khẩu) 19
  20. IV.Số liệu dân số 2.Các nguồn số liệu • Điều tra dân số • Là quá trình thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá và xuất bản các số liệu về Dân số học, các số liệu về kinh tế - xã hội chủ yếu có liên quan của toàn bộ dân số một nước hay một địa phương tại một thời điểm xác định. • lượng thông tin thu thập được trong các cuộc tổng điểu tra dân số rất phong phú, tuy nhiên, kết quả thường không tránh khỏi sai sót. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2