Dạng chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn,hình vuông....
lượt xem 52
download
Tham khảo tài liệu 'dạng chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn,hình vuông....', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dạng chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn,hình vuông....
- Dạng chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn,hình vuông.... Bài toán 12: Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường tròn nội tiếp trong tam giác . Từ A kẻ một tia vuông góc với tia BN, cắt BC tại H. Chứng minh bốn điểm A; O; H; C nằm trên một đường tròn. Đối với bài toán này xảy ra hai trường hợp đối với hình vẽ . Trường hợp 1: H và O nằm cùng phía với AC Hình 1 Trường hợp 2: H và O nằm khác phía với AC Hình 2 Gợi ý: Gọi I là giao điểm của AH và BN Kẻ AP vuông góc với CO cắt AB tại P. M là giao điểm của OC và AB K là giao điểm của OC và AP - Áp dụng tính chất giữa các đường( đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác đường trung bình,) trong tam giác. - Kiến thức về tứ giác nội tiếp
- - Tính chất góc ngoài tam giác Cách giải 1: Xét ACP có CK vừa là phân giác vừa là đường cao nên CK cũng là đường trung tuyến, đường trung trực KA = KP (1) Xét ABH có BI vừa là phân giác vừa là đường cao nên BI cũng là đường trung tuyến, đường trung trực IA = IH (2) Từ (1) và (2) ta có: IK là đường trung bình trong tam giác APH IKO = OCH ( Hình 1) Hoặc IKO + OCH = 1800 (Hình 2) = K = 900 Xét tứ giác AKOI có AKOI là tứ giác nội tiếp I IKO = OAH Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn Cách giải 2: Ta có BN là đường trung trực của AH BHO = BAO mà BAO = OAC nên Tứ giác AOHC nội tiếp được. A; O; H; C cùng nằm BHO = OAC trên một đường tròn Cách giải 3: 0 ABI là tam giác vuông nên IBA + BAI = 180 hay
- B A = 900 IBA + BAO + OAI = 1800 Suy ra: OAI + OAI bằng (hoặc + 2 2 bù) với góc OCH Tứ giác AOHC nội tiếp được. A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn Cách giải 4: B * Đối với (Hình 1) ta có AHC = 900 + Góc ngoài trong tam giác 2 B AOC = 900 + (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp ) 2 AHC = AOC Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn * Đối với ( Hình 2) B Xét trong tam giác IBH ta có AHC = 900 - 2 B AOC = 900 + (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp ) 2 AHC + AOC = 1800 Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn Cách giải 5: A+B Ta có AON = ( Góc ngoài ở đỉnh O của tam giác AOB ) 2 AOH = A + B AOH + ACH = 1800 ( Hình 1) hoặc AOH = ACH = A + B ( Hình 2)
- Suy ra Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn. N Bài toán 13 : A Cho hình bình hành ABCD, về phía ngoài hình bình hành, dựng các tam giác ABM M vuông cân tại M; ACN vuông cân tại N; BDP vuông cân tại P; CDQ vuông cân tại C B I Q. Chứng minh rằng tứ giác NMPQ là hình vuông. Q D P Bài toán trên có thể phát biểu theo dạng khác, ta có bài tập 14.
- Bài toán 14: N Cho hình bình hành ABDC, về phía ngoài hình bình hành, dựng các hình F A G vuông ABEF, ACMN, DBPQ, M CDKL, Gọi S, G, R, H lần lượt là tâm S của các hình vuông trên. Chứng minh rằng tứ giác SGHR là hình vuông. E B C L H P D R K Q Tiếp tục bài toán trên, Nếu tứ giác ABCD không phải là hình bình hành mà là một tứ giác thường thì liệu tứ giác SGHR có tính chất gì không? Ta có bài toán 15. Bài toán 15: Cho hình tứ giác ABCD, về phía ngoài tứ giác, dựng các hình vuông ABMN, ADEF, DCGH, BCPQ, Gọi V, S, J, K lần lượt là tâm của các hình vuông trên. Chứng minh rằng KS = VJ và KS VJ.
- Bài giải: M N Q Gọi I là trung điểm của AC, theo bài V toán 7 ta chứng minh được tam giác B SIJ và tam giác VIK vuông cân tại I. F A K P Xét hai : VIJ và KIS, có: S R VI = KI I E C D VIJ = KIS IJ = IS VIJ = KIS (c.g.c) J VJ = KS (1) H G Gọi R là giao điểm của IS và VJ Do IJV = ISK ( VIJ = KIS) Và IJV + IRJ = 900 0 ISK + VRS = 90 Hay KS VJ (2) Từ (1) và (2) suy ra đpcm.
- Bài toán 16: F Cho tam giác ABC, dựng N về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và E ACHF. Gọi I, J lần lượt là A H J tâm của hai hình vuông đó. M, N là trung điểm của BC I và EF. Chứng minh rằng tứ D giác IMJN là hình vuông. C B M Ở bài toán trên, ta có thể chứng minh được đường trung tuyến AN của tam giác AEF cũng là đường cao của tam giác ABC và đường trung tuyến AM của tam giác ABC cũng là đường cao của tam giác AEF. Đối với bài toán này việc vẽ đường phụ là quan trọng. Học sinh cần áp dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng, kiến thức về tam giác cân, tam giác đều. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đã được học ở lớp 7 vào giải bài toán. Hai cách giải trên tương tự giống nhau. Song sau khi đã tìm được lời giải 1 giáo viên cần gợi ý cho học sinh qua câu hỏi. Vậy nếu trên tia BP lấy một điểm D sao cho PD = PC thì ta có thể chứng minh được hệ thức trên hay không? Như vậy thì học sinh mới tư duy và tìm tòi lời giải. Giáo viên không nên đưa ra lời giải mà phải để học sinh tìm lời giải cho bài toán. Bài tập tự luyện tại nhà cho học sinh.
- Bài tập 1: Ở miền trong của hình vuông ABCD lấy một điểm E sao cho 0 EAB = EBA = 15 . Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác đều. Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của đường chéo AC và BD gọi M và N là trung điểm của OB và CD chứng minh A; M; N; D cùng thuộc đường tròn Bài tập 3:Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AC. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 3AB. Đường thẳng Dy vuông góc với DC tại D cắt tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) tại E. Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân. Bài toán 4:Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các hình vuông ABEF; ACMN; BCPQ. Chứng minh các đường cao của các tam giác AFN; CMP; BQE xuất phát từ A, B, C đồng quy. Bài toán 5: Cho tam giác ABC, dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và ACHF. Chứng minh rằng đường trung tuyến AN của tam giác AEF cũng là đường cao AP của tam giác ABC và đường trung tuyến AM của tam giác ABC cũng là đường cao của tam giác AEF Khái quát hoá bài toán. Sau khi đã tìm ra các cách giải khác nhau, giáo viên cần cho học sinh khái quát hoá bài toán bằng cách trả lời được một số câu hỏi cụ thế sau : 1) Trong các cách chứng minh những kiến nào đã được vận dụng ? 2) Có những cách chứng minh nào tương tự nhau?Khái quát đường lối chung của các cách ấy?
- 3) Và trong cách chứng minh trên kiến thức nào đã vận dụng và kiến thức đó được học ở lớp mấy, và có thể hỏi cụ thể chương nào tiết nào để kiểm tra sự nắm vững kiến thức của học sinh. 4) Cần cho học sinh phân tích được cái hay của từng cách và có thể trong từng trường hợp cụ thể ta nên áp dụng cách nào để đơn giản nhất và có thể áp dụng để giải các câu liên quan vì một bài hình không chỉ có một câu mà còn có các câu liên quan. 5) Việc khái quát hoá bài toán là một vấn đề quan trọng. Khái quát hóa bài toán là thể hiện năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh. Để bồi dưỡng cho các em năng lực khái quát hoá đúng đắn phải bồi dưỡng năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng kiến thức liên quan để biết tìm ra cách giải quyết vấn đề trong các trường hợp. 6)Việc tìm ra nhiều lời giải cho một bài toán là một vấn đề không đơn giản đòi hỏi học sinh phải có năng lực tư duy logic, kiến thức tổng hợp. Không phải bài toán nào cũng có thể tìm ra nhiều lời giải. Mà thông qua các bài toán với nhiều lời giải nhằm cho học sinh nắm sâu về kiến thức vận dụng kiến thức thành thạo để có thể giải quyết các bài toán khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập 80 bài Toán Hình học lớp 9
36 p | 2099 | 520
-
Chuyên Đề Đường tròn (Phần 4)
11 p | 549 | 67
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
6 p | 485 | 63
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
17 p | 446 | 49
-
Dạng 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn
2 p | 2133 | 42
-
Giáo án bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Hình học 8 - GV.Hoàng Thu Trang
6 p | 393 | 38
-
LUYỆN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP
4 p | 577 | 36
-
Giáo án Toán 8 bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - GV.Phan Ngọc Vy
6 p | 164 | 20
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT môn Toán năm 2008 - Sở GD&ĐT Phú Yên
6 p | 309 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp cho học sinh đại trà ôn thi vào lớp 10 THPT
33 p | 22 | 11
-
Đề thi tuyển sinh môn Toán 10 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (2012-2013)
3 p | 102 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Hệ thống giáo dục Archimedes School Hà Nội
1 p | 16 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
1 p | 64 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Dương, Đông Hưng
5 p | 6 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
1 p | 24 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên
14 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn