Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC<br />
CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT 2006 - 2010<br />
Lê Xuân Hùng*, Nguyễn Mạnh Hùng*, Triệu Nguyên Trung**, Lê Thành Đồng***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Để có cơ sở hợp lý cho việc thực hiện và bảo vệ kết quả của Dự án Phòng chống sốt rét (PCSR),<br />
cần thiết tiến hành đánh giá đầy đủ và khoa học kết quả PCSR đạt được, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. Đề tài<br />
được thực hiện trên phạm vi 30 huyện đại diện cho các vùng dịch tễ trong cả nước, nhằm đánh giá mức độ đầu<br />
tư; mục tiêu đạt được và mức độ tác động của chương trình.<br />
Đối tượng và phương pháp: Các số liệu hiện có tại các cơ sở y tế, các chủ hộ và người dân của 30 huyện<br />
được chọn. Điều tra các dịch vụ y tế xã; điều tra điểm kính hiển vi tại xã/liên xã; điều tra hộ gia đình; điều tra chỉ<br />
số hiện mắc.<br />
Kết quả: Cho thấy mỗi năm cả nước xét nghiệm 3,1 triệu lam máu, trong đó do xã thực hiện 42%, 77% lam<br />
phát hiện thụ động. Thuốc SR cấp cho tự điều trị chiếm 75 - 80% tổng số liều thuốc cấp. Số điều trị dự phòng và<br />
cấp thuốc tự điều trị hàng năm cao hơn 6 - 7 lần so với số bệnh nhân SR điều trị. 100% cơ sở y tế có đủ thuốc sốt<br />
rét. Tỷ lệ bệnh nhân XN máu đạt 92,2%. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị đúng thuốc, đủ liều đạt 80%. Độ bao phủ<br />
phòng chống vector đạt 100% dân số nguy cơ. Hàng năm cả nước có 10 - 11 triệu người được bảo vệ bằng hóa<br />
chất.<br />
Kết luận: Hoạt động của điểm kính hiển vi chưa đạt yêu cầu. Thuốc SR cấp cho tự điều trị qúa nhiều, điều<br />
trị dự phòng và cấp thuốc tự điều trị cao hơn 6 - 7 lần số BNSR điều trị. Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị đúng<br />
thuốc và đủ liều lượng đạt 80%.<br />
Từ khoá: Kết quả phòng chống sốt rét 2006-2010.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION ON THE RESULTS<br />
IN THE MALARIA PREVENTION PROGRAM ACHIEVED 2006 – 2010<br />
Le Xuan Hung, Nguyen Manh Hung, Trieu Nguyen Trung, and Le Thanh Dong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 19 - 25<br />
Hypothesis: In order to have a reasonable basis for the implementation and protection results of the malaria<br />
project, it is necessary to evaluate obtained malaria results fully and scientifically, from which to draw lessons.<br />
The thesis is made throughout 30 districts representing the endemic areas of the country, to review the level of<br />
investment; objectives achieved and the impact of the program.<br />
Subjects and methods: The available data at the health facilities, the head of households and the people of the<br />
30 selected districts are used. The goal is to evaluate the social health services, investigation points at commune /<br />
commune, household survey, and review the prevalence index.<br />
The results: Show that each year the sample test is 3.1 million nationwide, of which so far made 42%, 77%<br />
is by passive detection. The malaria treatment accounts for 75 - 80% of the total number of doses available.<br />
Primary prophylaxis and self-treatment takes 6-7 times higher compared to patients of malaria treatment. 100% of<br />
*Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương;<br />
**Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn;<br />
***Viện Sốt rét - KST - CT TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Lê Xuân Hùng, ĐT: 0912323874, Email: xuanhungvsr@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
19<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
health facilities have sufficient anti-malaria drugs. Percentage of blood tested patients reachas to 92.2%. The rate<br />
of patients treated with the right medicine and dosage is 80%. Vector prevention coverage reaches 100% of the<br />
population at risk. Each year there are 10 - 11 million people protected by the usage of insecticides.<br />
Conclusion: Detection of cases and operations by a microscopic point is unsatisfactory. Prophylaxis and selftreatment is 6-7 times higher compared to positive cases. The patients treated with the right regimen reaches 80%.<br />
Keyword: Results of malaria prevention 2006-2010.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Từ đầu thập kỷ 1980, tình hình sốt rét ở Việt<br />
Nam diễn biến phức tạp, bệnh sốt rét quay trở<br />
lại nhiều nơi. Đến năm 1991, tình hình trở nên<br />
trầm trọng, cả nước có 4.646 người chết, 144 vụ<br />
dịch và 1.091.201 người mắc sốt rét (SR). Trước<br />
tình hình trên, từ 1992, Chính phủ và Bộ Y tế đã<br />
đưa Dự án quốc gia phòng chống sốt rét (PCSR)<br />
thành một trong những chương trình y tế quốc<br />
gia ưu tiên với các mục tiêu: Giảm chết, giảm<br />
dịch và giảm mắc do sốt rét (4).<br />
Nhờ sự đầu tư ngày càng tăng, các biện<br />
pháp tổ chức điều hành và biện pháp chuyên<br />
môn kỹ thuật mạnh mẽ, đồng bộ nên SR đã<br />
được khống chế. Đến cuối 2010, cả nước có: 348<br />
người chết, 3 vụ dịch và 666.153 bệnh nhân mắc<br />
sốt rét.<br />
Đối với Dự án quốc gia PCSR, đánh giá<br />
hàng năm đều được tiến hành nhưng cũng chỉ<br />
dừng ở việc thực hiện kế hoạch và các chỉ số<br />
mục tiêu. Để có cơ sở hợp lý cho việc thực hiện<br />
và bảo vệ kết quả của Dự án PCSR, cần thiết tiến<br />
hành đánh giá đầy đủ và khoa học hơn. Kế<br />
hoạch “Đánh giá kết quả PCSR ở Việt Nam giai<br />
đoạn 2006 - 2010” đã được thực hiện trên phạm<br />
vi 30 huyện đại diện trong cả nước, nhằm đánh<br />
giá:<br />
<br />
Việc này chủ yếu dựa trên số liệu hiện có,<br />
nguồn cung cấp và thời gian thu thập. Huyện là<br />
tuyến quan trọng, hoạt động độc lập về chuyên<br />
môn, lập kế hoach, tổ chức thực hiện các biện<br />
pháp nên huyện là đơn vị mẫu đánh giá.<br />
Với gần 700 huyện trong cả nước, 30 huyện<br />
sẽ được chọn ngẫu nhiên. Cả nước chia làm 7<br />
vùng với những đặc điểm sinh cảnh, địa lý, xã<br />
hội và dịch tễ học khác nhau. Đây là 7 vùng cơ<br />
bản mà các chương trình kinh tế, xã hội khác<br />
nhau thường sử dụng để đánh giá, đó là: Vùng<br />
miền núi phía Bắc; Vùng Đồng bằng trung du<br />
Bắc Bộ, Khu 4; Ven biển miền Trung; Tây<br />
Nguyên; Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông<br />
Cửu Long (1,5).<br />
Mỗi vùng chọn ra 4-5 huyện để làm đơn vị<br />
đánh giá dựa trên phương pháp ngẫu nhiên.<br />
Cần thiết phải tiến hành 1 số cuộc điều tra thực<br />
địa để cung cấp thêm thông tin không có sẵn<br />
trong hệ thống báo cáo. Như vậy phải có thêm<br />
thủ tục chọn mẫu phụ (sub-sample): Chia huyện<br />
chọn làm 3 cụm xã khác nhau theo khu vực địa<br />
lý. Mỗi cụm chọn 1 xã ngẫu nhiên. Bốn (4) loại<br />
điều tra sẽ được thực hiện: Điều tra các dịch vụ<br />
y tế xã; Điều tra điểm kính hiển vi tại xã/liên xã;<br />
Điều tra hộ gia đình; Điều tra chỉ số hiện mắc (1).<br />
<br />
Phân tích và xử lý số liệu<br />
<br />
Mức độ đầu tư (input) của Chính phủ và<br />
viện trợ từ bên ngoài về kinh phí, vật tư… với<br />
đáp ứng nhu cầu của chương trình PCSR.<br />
<br />
Sử dụng phần mềm STATA quản lý, phân<br />
tích số liệu và phiên giải kết quả.<br />
<br />
Mục tiêu đạt được (outcomes) trong việc<br />
ứng dụng các biện pháp chuyên môn kỹ thuật<br />
qui ước về phạm vi bao phủ (coverage); và chất<br />
lượng thực hiện (quality).<br />
<br />
Bảng 1. Nội dung và các chỉ số đánh giá chủ yếu (7).<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ<br />
<br />
Nội dung và các chỉ số đánh giá.<br />
Quá trình thực hiện (Process)<br />
Đầu tư đưa vào (input)<br />
Quản lý<br />
Nhân lực<br />
Vật lực<br />
<br />
Chọn mẫu<br />
<br />
20<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Sản phẩm (output)<br />
Các sản phẩm vật liệu<br />
Người được tập huấn<br />
Vật tư được phân phối<br />
Kế hoach hành động<br />
Kết quả đạt được (Outcome)<br />
Các hoạt động qui ước.<br />
Quản lý bệnh<br />
Phòng bệnh<br />
Phòng dịch<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tác động (Impact)<br />
Các hiệu quả về mặt dịch tễ.<br />
Phòng và giảm chết<br />
Phòng và giảm mắc<br />
Phòng và giảm dịch<br />
Các tác động về kinh tế, xã hội …<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Phát hiện ca bệnh<br />
Bảng 2. Phát hiện ca bệnh toàn quốc 5 năm: 2006 -2010.<br />
Năm<br />
Số lam phát hiện (PH) Lam y tế xã (%) Lam huyện, tỉnh (%) Lam bệnh viện (%) Lam điều tra dịch tễ (%)<br />
2006<br />
2 842 429<br />
40,5<br />
14,0<br />
35,6<br />
9,7<br />
2007<br />
3 634 060<br />
30,2<br />
8,9<br />
28,2<br />
5,6<br />
2008<br />
3 632 083<br />
42,7<br />
11,4<br />
39,4<br />
6,2<br />
2009<br />
2 829 516<br />
44,5<br />
12,2<br />
38,6<br />
4,6<br />
2010<br />
2 760 119<br />
49,5<br />
11,9<br />
34,0<br />
4,4<br />
Chung (TB)<br />
3 139 641<br />
42,0<br />
12,0<br />
35,0<br />
6,5<br />
<br />
Từ năm 2006 đến 2010, trung bình mỗi năm<br />
cả nước phát hiện (PH) hơn 3,1 triệu lam máu,<br />
trong đó lam do xã phát hiện chiếm 42%, số còn<br />
lại do bệnh viện (35%), do huyện tỉnh PH (12%)<br />
và lam lấy từ các cuộc điều tra dịch tễ (6,5%).<br />
Bảng 3. Hoạt động phát hiện ca bệnh ở các huyện<br />
đánh giá: 2006 – 2010.<br />
Năm<br />
% lam<br />
% lam Tỷ lệ %<br />
đánh PH/ Dân PH/ Dân lam PH<br />
giá số chung số sốt rét tại xã<br />
Miền núi phía Bắc 2006<br />
6,4<br />
11,2<br />
50,0<br />
2010<br />
5,3<br />
20,8<br />
64,5<br />
Đồng bằng Bắc<br />
2006<br />
0,69<br />
5,0<br />
37,2<br />
Bộ<br />
2010<br />
0,62<br />
> 40<br />
34,0<br />
Khu IV<br />
2006<br />
2,35<br />
5,1<br />
44,5<br />
2010<br />
2,2<br />
5,8<br />
58,6<br />
Ven biển miền<br />
2006<br />
5,1<br />
15,4<br />
43,0<br />
Trung<br />
2010<br />
4,8<br />
15,9<br />
48,0<br />
Tây Nguyên<br />
2006<br />
12,2<br />
14,6<br />
35,2<br />
2010<br />
12,9<br />
14,3<br />
36,4<br />
Đông Nam Bộ<br />
2006<br />
5,2<br />
13,4<br />
24,6<br />
2010<br />
5,6<br />
15,5<br />
36,5<br />
Đồng bằng Cửu 2006<br />
2,0<br />
8,5<br />
44,0<br />
Long<br />
2010<br />
1,6<br />
6,2<br />
52,0<br />
Chung<br />
2006<br />
3,4<br />
10,4<br />
40,6<br />
2010<br />
3,2<br />
10,7<br />
47,5<br />
Vùng<br />
<br />
Lam máu xét nghiệm (XN) chủ yếu từ hệ<br />
thống PH thụ động: 77, trong đó cao nhất là của<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
các trạm y tế xã, điểm kính hiển vi xã, sau đó là<br />
các bệnh viện (2).<br />
Tỷ lệ lam máu XN cả nước hàng năm đạt<br />
>10% dân số sốt rét. Tuy nhiên nhiều khu vực<br />
chỉ số này vượt quá 10%, như Miền núi phía<br />
Bắc, Ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông<br />
Nam Bộ (15% - 20%). Lam PH từ nhiều nguồn,<br />
trong đó lam PH tại tuyến xã (thụ động)<br />
chiếm gần 50%.<br />
<br />
Hoạt động của điểm kính hiển vi<br />
Bảng 4. Phạm vi hoạt động của điểm kính xã tại các<br />
huyện, 2010.<br />
Vùng<br />
Miền núi phía<br />
Bắc<br />
Đồng bằng Bắc<br />
Bộ<br />
Khu IV<br />
Ven biển miền<br />
Trung<br />
Tây Nguyên<br />
Đông Nam Bộ<br />
Đồng bằng Cửu<br />
Long<br />
Chung<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số ĐKHV Số ĐK Số ĐKHV Số ĐKHV<br />
điều tra HV xã liên xã<br />
huyện<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
27<br />
<br />
15<br />
55,5<br />
<br />
5<br />
18,5<br />
<br />
7<br />
26,0<br />
<br />
21<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5. Khả năng xét nghiệm của điểm kính xã tại các huyện, 2010.<br />
Chỉ số<br />
Số ĐK điều tra<br />
Nguồn lam tại xã<br />
Nguồn lam YTTB<br />
Lam XN/tháng<br />
Trả lời KQ sau (h)<br />
Gửi lam KT<br />
<br />
Miền núi Đồng bằng<br />
Khu 4<br />
Bắc Bộ<br />
phía Bắc<br />
6<br />
6<br />
6<br />
49<br />
12<br />
6<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
85<br />
8<br />
5<br />
<br />
3<br />
3<br />
3<br />
57<br />
16<br />
3<br />
<br />
Ven biển<br />
Tây<br />
Đông Đồng bằng<br />
miền<br />
Nguyên Nam Bộ Cửu Long<br />
Trung<br />
5<br />
2<br />
2<br />
4<br />
5<br />
2<br />
2<br />
4<br />
5<br />
2<br />
2<br />
4<br />
52<br />
150<br />
90<br />
79<br />
8<br />
5<br />
7<br />
4<br />
5<br />
2<br />
2<br />
4<br />
<br />
Lam XN tại các điểm kính từ 2 nguồn: Lam<br />
lấy từ nhân viên y tế thôn bản và lam lấy tại<br />
trạm y tế xã. Số lam soi trung bình 1 tháng cho<br />
một điểm kính hiển vi là 80 chiếc. Ở Tây<br />
Nguyên, Đông Nam Bộ chỉ số này cao hơn (150<br />
và 90 lam/ tháng). Thời gian trả lời XN trung<br />
bình mỗi điểm kính là 8,5 giờ, khu vực Miền núi<br />
phía Bắc, Khu 4 lâu hơn: 12 - 16h. 100% điểm<br />
kính gửi lam lên tuyến trên để kiểm tra chất<br />
lượng soi lam.<br />
Đánh giá kỹ năng và trình độ soi lam của<br />
nhân viên XN điểm kính cho thấy mức độ Tốt<br />
đạt 52,0% (14/27), Trung bình đạt 48% (13/27),<br />
không ai bị đánh giá đạt mức độ Kém. Riêng<br />
điểm kính khu vực Đông Nam Bộ không ai đạt<br />
loại tốt (1,2,3).<br />
<br />
Điều trị ca bệnh<br />
Dự án quốc gia PCSR luôn đảm bảo thuốc<br />
SR cấp đủ và miễn phí cho người dân trong cả<br />
nước. Mỗi năm chương trình cấp từ 500.000 đến<br />
1 triệu liều thuốc, trong đó số liều thuốc sử<br />
dụng cho điều trị BNSR chiếm từ 10 đến 15%.<br />
Những năm gần đây lượng thuốc SR cấp cho tự<br />
điều trị đã dần thay thế cho điều trị dự phòng<br />
tăng lên, chiếm 75 đến 80% tổng số liều thuốc<br />
cấp(2,3).<br />
Số ca bệnh sốt rét (lâm sàng + xác định) được<br />
điều trị giảm dần hàng năm. Cả nước 2006,<br />
trung bình có 1,1 BNSR/1000 dân được điều trị<br />
(các loại) giảm còn 0,7 bệnh nhân điều trị/ 1.000<br />
dân năm 2010. Tuy có giảm nhưng nhiều khu<br />
vực chỉ số này cho đến năm 2010 vẫn còn cao<br />
như Miền núi phía Bắc (1,6); Ven biển miền<br />
Trung, đặc biệt Tây Nguyên (2,2). Khu vực có<br />
chỉ số này thấp và giảm nhiều là Đồng bằng<br />
<br />
22<br />
<br />
Cộng<br />
Tổng số<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
27<br />
27<br />
27<br />
27<br />
<br />
100<br />
100<br />
80<br />
8,5h<br />
100<br />
<br />
trung du Bắc Bộ và Đồng bằng Cửu Long (0,4).<br />
70% trong tổng số ca bệnh được điều trị<br />
tại tuyến xã. Tuy nhiên nhiều nơi tỷ lệ này<br />
hiện vẫn thấp (50 - 58%) như Tây Nguyên,<br />
Đồng bằng Cửu Long. Số điều trị nguy cơ<br />
hàng năm cao hơn rất nhiều (6 đến 7 lần) so<br />
với số BNSR điều trị.<br />
Bảng 6. Điều trị bệnh nhân sốt rét ở các huyện, 2006<br />
– 2010.<br />
Vùng<br />
<br />
Miền núi<br />
phía Bắc<br />
Đồng bằng<br />
Bắc Bộ<br />
Khu IV cũ<br />
Ven biển<br />
miền Trung<br />
Tây Nguyên<br />
Đông Nam<br />
Bộ<br />
Đồng bằng<br />
Cửu Long<br />
Chung<br />
<br />
Điều trị<br />
%<br />
Điều trị Số lần liều<br />
Năm<br />
BNSR/ BNSR<br />
DP/ DP cao so<br />
đánh<br />
1000 điều trị 1000<br />
với liều<br />
giá<br />
dân<br />
tại xã<br />
dân<br />
điều trị<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
<br />
2,4<br />
1,6<br />
0,6<br />
0,4<br />
1,0<br />
0,9<br />
1,7<br />
1,1<br />
4,3<br />
2,2<br />
1,1<br />
0,6<br />
0,2<br />
0,4<br />
1,1<br />
0,7<br />
<br />
79,4<br />
85,2<br />
82,3<br />
84,0<br />
86,3<br />
88,6<br />
58,0<br />
58,5<br />
58,5<br />
54,0<br />
65,0<br />
58,3<br />
73,3<br />
50,0<br />
70,0<br />
70,8<br />
<br />
18,7<br />
10,6<br />
3,5<br />
2,0<br />
4,3<br />
2,5<br />
14,3<br />
6,8<br />
17,6<br />
5,8<br />
7,8<br />
3,0<br />
6,8<br />
9,0<br />
8,7<br />
4,6<br />
<br />
7,8<br />
7,2<br />
5,8<br />
5,3<br />
4,3<br />
2,7<br />
8,2<br />
6,8<br />
4,0<br />
3,2<br />
7,0<br />
5,0<br />
28.5<br />
17,0<br />
7,2<br />
6,5<br />
<br />
Hoạt động của bệnh viện trong chẩn đoán,<br />
điều trị bệnh nhân sốt rét<br />
Bảng 7. Điều trị bệnh nhân sốt rét tại bệnh viện ở các<br />
huyện, 2010.<br />
Số<br />
bệnh<br />
Vùng<br />
án hồi<br />
cứu<br />
Miền núi phía 162<br />
<br />
Thời gian Thời gian Thời gian<br />
bắt đầu điều TB nằm TB dùng<br />
trị sau nhập<br />
viện<br />
thuốc SR<br />
viện (giờ)<br />
(ngày)<br />
(ngày)<br />
3,8<br />
6,3<br />
4,6<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Vùng<br />
<br />
Số<br />
bệnh<br />
án hồi<br />
cứu<br />
<br />
Bắc<br />
Đồng bằng<br />
68<br />
Bắc Bộ<br />
Khu IV<br />
76<br />
Ven biển miền<br />
214<br />
Trung<br />
Tây Nguyên 196<br />
Đông Nam Bộ 68<br />
Đồng bằng<br />
53<br />
Cửu Long<br />
Chung<br />
837<br />
<br />
Thời gian Thời gian Thời gian<br />
bắt đầu điều TB nằm TB dùng<br />
trị sau nhập<br />
viện<br />
thuốc SR<br />
viện (giờ)<br />
(ngày)<br />
(ngày)<br />
4,5<br />
<br />
5,0<br />
<br />
4,2<br />
<br />
3,5<br />
<br />
5,2<br />
<br />
4,8<br />
<br />
3,4<br />
<br />
5,1<br />
<br />
4,8<br />
<br />
3,6<br />
4,5<br />
<br />
5,2<br />
4,8<br />
<br />
4,8<br />
4,5<br />
<br />
6,2<br />
<br />
4,2<br />
<br />
4,8<br />
<br />
4,2<br />
<br />
5,3<br />
<br />
4,7<br />
<br />
100% bệnh nhân được điều trị trong 6 giờ<br />
đầu sau nhập viện (TB 4,2 giờ), khu vực Đồng<br />
bằng trung du Bắc Bộ, Ven biển miền Trung thì<br />
thời gian này lâu hơn (4,5 đến >6 giờ).<br />
Trung bình mỗi BNSR có thời gian nằm điều<br />
trị tại bệnh viện là 5,3 ngày. Thời gian dùng<br />
trung bình một bệnh nhân là 4,5 ngày và giống<br />
nhau ở tất cả các bệnh viện (1).<br />
Bảng 8. Chất lượng điều trị BNSR tại bệnh viện ở<br />
các huyện, 2010.<br />
Vùng<br />
Miền núi<br />
phía Bắc<br />
Đồng bằng<br />
Bắc Bộ<br />
Khu IV<br />
Ven biển<br />
miền Trung<br />
Tây Nguyên<br />
Đông Nam<br />
Bộ<br />
Đồng bằng<br />
Cửu Long<br />
Chung<br />
<br />
% Điều trị<br />
Số bệnh<br />
đúng, đủ<br />
án<br />
liều<br />
<br />
% Điều trị<br />
sai (thiếu<br />
liều, sai<br />
thuốc)<br />
<br />
Tỷ lệ điều<br />
trị khỏi<br />
(%)<br />
<br />
162<br />
<br />
85,2<br />
<br />
14,81<br />
<br />
97,5<br />
<br />
68<br />
<br />
66,2<br />
<br />
33,82<br />
<br />
100<br />
<br />
76<br />
<br />
34,2<br />
<br />
67,11<br />
<br />
96,05<br />
<br />
214<br />
<br />
89,7<br />
<br />
10,28<br />
<br />
99,07<br />
<br />
196<br />
<br />
87,7<br />
<br />
12,24<br />
<br />
97,45<br />
<br />
68<br />
<br />
86,7<br />
<br />
13,24<br />
<br />
77,94<br />
<br />
53<br />
<br />
86,8<br />
<br />
11,32<br />
<br />
98,11<br />
<br />
837<br />
<br />
81,0<br />
<br />
19,5<br />
<br />
96,42<br />
<br />
Hồi cứu bệnh án để đánh giá chất lượng<br />
chẩn đoán, điều trị sốt rét tại các bệnh viện<br />
huyện cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị<br />
đúng thuốc, đúng chỉ định và đủ liều lượng<br />
trung bình đạt 81% và tỷ lệ này tương đương<br />
ở hầu hết các bệnh viện (85- 89%). Riêng Khu<br />
4 và Đồng bằng trung du phía Bắc tỷ lệ này<br />
thấp hơn (34 - 66%). Tỷ lệ bệnh nhân khỏi<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bệnh sau điều tri thuốc sốt rét chung cho các<br />
bệnh viện là 94%(2,3).<br />
<br />
Phòng chống véc tơ<br />
Bảng 9. Biện pháp phòng chống véc tơ ở các huyện,<br />
2006 – 2010.<br />
Dân số Phòng chống<br />
véc tơ<br />
Năm<br />
Vùng<br />
đánh giá Tỷ lệ % dân Tỷ lệ %<br />
dân tẩm<br />
phun và tẩm<br />
màn<br />
Miền núi<br />
2006<br />
21,0<br />
70,0<br />
phía Bắc<br />
2010<br />
19,5<br />
66,3<br />
Đồng bằng<br />
Bắc Bộ<br />
Khu IV<br />
Ven biển<br />
miền Trung<br />
Tây Nguyên<br />
Đông Nam<br />
Bộ<br />
Đồng bằng<br />
Cửu Long<br />
Chung<br />
<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
2006<br />
2010<br />
<br />
2,9<br />
2,4<br />
20,0<br />
18,2<br />
15,0<br />
15,1<br />
50,4<br />
45,0<br />
20,0<br />
12,8<br />
8,1<br />
6,0<br />
13,5<br />
11,6<br />
<br />
94,7<br />
94,8<br />
84,6<br />
88,3<br />
81,0<br />
85,7<br />
82,5<br />
84,4<br />
95,5<br />
91,5<br />
92,5<br />
92,6<br />
84,0<br />
84,2<br />
<br />
Số màn<br />
tẩm /1000<br />
dân được<br />
tẩm màn<br />
503<br />
513<br />
457<br />
496,3<br />
498,6<br />
524<br />
518<br />
533,5<br />
457,5<br />
480<br />
535,8<br />
565,8<br />
493<br />
522,7<br />
498,8<br />
522,2<br />
<br />
Từ năm 2006, mỗi năm có từ 10 đến 11<br />
triệu người trong vùng SR lưu hành được bảo<br />
vệ bằng hóa chất diệt muỗi, trong đó có từ 1,5<br />
triệu người đến 1,8 triệu người được bảo vệ<br />
bằng phun tồn lưu và từ 8 triệu đến 10 triệu<br />
người được bảo vệ bằng màn tẩm hóa chất<br />
diệt muỗi. Số màn tẩm hóa chất diệt muỗi<br />
trước năm 2008 có phần cao hơn (4,4 triệu đến<br />
4,9 triệu mỗi năm) so với những năm sau đó<br />
(4 triệu đến 4,3 triệu mỗi năm).<br />
Biện pháp có độ bao phủ rộng và nhiều là<br />
biện pháp tẩm màn (dân số bảo vệ hơn 7 lần so<br />
với phun). Hàng năm trung bình có khoảng 12<br />
đến 14% dân vùng sốt rét được phòng chống<br />
vector, trong đó cao nhất là các huyện Tây<br />
Nguyên (50% năm 2006 và 45% năm 2010, sau<br />
đó là các huyện miền núi phía Bắc và Khu 4 (19 20% dân số mỗi năm). Từ năm 2006 đến 2010 các<br />
biện pháp phòng chống véc tơ đều giảm dần<br />
qua các năm, từ 13,5% năm 2006 giảm xuống<br />
11,6% năm 2010 (chủ yếu giảm dân số phun tồn<br />
<br />
23<br />
<br />