Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUY TRÌNH TẨY GIUN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG<br />
Đoàn Bình Minh*, Lê Thành Đồng*, Phùng Thị Thanh Thúy*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh giun, sán gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, trường hợp nặng có thể gây tử<br />
vong. Có nhiều loại giun, sán gây bệnh, phổ biến ở các nước trên thế giới là giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ,<br />
giun lươn; các loài sán lá gan, sán lá ruột, sán dây, ấu trùng sán dây lợn. Nhiễm giun, sán ảnh hưởng đến sự<br />
phát triển về thể chất, tinh thần và trí tuệ con người. Do đó, việc áp dụng các biện pháp tẩy giun dựa vào cộng<br />
đồng cần phải được triển khai rộng rãi ở nhiều địa phương góp phần làm giảm các tác hại do giun sán gây ra.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của quy trình tẩy giun dựa vào cộng đồng tại 3 điểm thuộc 3 tỉnh ở khu vực<br />
Nam Bộ - Lâm Đồng từ tháng 6/2017 – 10/2018.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp cộng đồng.<br />
Kết quả: Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất chung ở các điểm nghiên cứu trước lúc tẩy giun là 11,30%<br />
(79/699). Trong đó giun đũa 1,00% (7/699) với 100,00% (7/7) cường độ nhiễm nhẹ, giun tóc 0,72% (5/699)<br />
với 100,00% (5/5) cường độ nhiễm nhẹ, giun móc/mỏ 9,59% (67/699) với 68,66% (46/67) cường độ nhiễm<br />
nhẹ, 25,37% (17/67) cường độ nhiễm trung bình, 5,97% (4/67%) cường độ nhiễm nặng; Tỉ lệ nhiễm giun<br />
sau 6 tháng tẩy giun giảm xuống còn 1,71% (12/700). Trong đó giun đũa 0,14% (1/700) với 100,00% (1/1)<br />
cường độ nhiễm nhẹ, giun tóc 0% (0/700), giun móc/mỏ 1,57% (11/700) với 100,00% (11/11) cường độ<br />
nhiễm nhẹ; Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất sau 12 tháng tẩy giun là 2% (14/700). Trong đó giun đũa<br />
0,29% (2/700) với 100,00% (2/2) cường độ nhiễm nhẹ, giun tóc 0% (0/700), giun móc/mỏ 1,71% (12/700)<br />
với 100,00% (12/12) cường độ nhiễm nhẹ.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả của quy trình tẩy giun dựa vào cộng đồng.<br />
Từ khóa: tẩy giun, giun sán, giun truyền qua đất<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATING THE EFFECTIVENESS OF THE PROCESS OF COMMUNITY-BASED DEWORMING<br />
Le Thanh Dong, Doan Binh Minh, Phung Thi Thanh Thuy<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 115 – 123<br />
Background: Helminthiases have negative impacts on human health, severe cases can be fatal. There are<br />
many helminth species causing diseases; the most common ones in the world are Ascariasis, Trichuriasis,<br />
strongyloidiasis; fascioliasis (fluke disease), tapeworm. Helminth infections affect the physical, mental and<br />
intellectual human development. Therefore, it is necessary to apply community-based deworming procedure<br />
widely in many areas, which is contributing to reduce harms from helminth infections.<br />
Objective: To evaluate the effectiveness of community-based deworming procedure at 3 sites of 3 provinces<br />
in the Southern region - Lam Dong province from June 2017 to October 2018.<br />
Methods: Community intervention.<br />
Results: The prevalence of soil – transmitted helminth infections in the study sites before deworming was<br />
11.30% (79/699). In which, Ascaris accounted for 1.00% (7/699) with 100,00% light-intensity infections (7/7);<br />
Trichuris accounted for 0.72% (5/699) with 100,00% light-intensity infections (5/5); hookworm accounted for<br />
<br />
*Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Lê Thành Đồng ĐT: 0912009217 Email: lethanhdong@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
9.59% (67/699) with 68.66% light-intensity infections (46/67), 25.37% moderate-intensity infections (17/67),<br />
5.97% heavy-intensity infections (4/67). After 6 months of deworming, the prevalence of soil – transmitted<br />
helminth infections decreased to 1.71% (12/700). In which, the proportion of Ascaris was 0.14% (1/700) with<br />
100.00% light-intensity infections (1/1); the figure for Trichuris was 0.00% (0/700); the figure for hookworm was<br />
1.57% (11/700) with 100.00% light-intensity infections (11/11). After 12 months of deworming, the prevalence<br />
of soil – transmitted helminth infections was 2.00% (14/700). In which, Ascaris attributed 0.29% (2/700) with<br />
100.00% light-intensity infections (2/2); Trichurs did 0.00% (0/700), hookworm did 1.71% (12/700) with<br />
100.00% light-intensity infections (12/12).<br />
Conclusion: Research results showed the effectiveness of community-based deworming process.<br />
Keywords: deworming, helminths, soil-transmitted helminths<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nhưng việc xây dựng quy trình cũng như đánh<br />
Các loại giun đường ruột ở người chủ yếu giá quy trình tẩy giun ở cộng đồng hiện nay<br />
gồm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc còn rất ít. Xuất phát từ vấn đề trên Viện Sốt rét<br />
(Trichuris trichiura) và giun móc/mỏ (Ancylostoma – Ký sinh trùng – Côn trùng TP. Hồ Chí Minh<br />
duodenale/Necator americanus) và thường gọi là đã thực hiện nghiên cứu này.<br />
giun truyền qua đất (Soil-transmitted helminth). Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ Đánh giá hiệu quả quy trình tẩy giun dựa<br />
biến trên toàn thế giới và ảnh hưởng chủ yếu vào cộng đồng.<br />
đến những người dân nghèo và ở những cộng ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đồng dân cư còn kém phát triển. Người bị nhiễm<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
giun truyền qua đất là do ăn phải trứng giun từ<br />
thức ăn bị ô nhiễm, qua rau sống, qua bàn tay Người dân sống tại các điểm nghiên cứu,<br />
bẩn, qua nước uống. Đối với giun móc/mỏ ấu tuổi từ 02 tuổi trở lên.<br />
trùng xâm nhập xuyên qua da vào cơ thể và gây Tiêu chuẩn chọn vào<br />
bệnh cho người. Các triệu chứng thường gặp khi Người dân sống ở các điểm nghiên cứu.<br />
bị nhiễm giun như gầy yếu, da xanh, hay bị đau Tiêu chuẩn loại trừ<br />
bụng, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, ăn uống khó<br />
Người đang mắc bệnh cấp tính, đang sốt<br />
tiêu, bụng chướng, chậm lớn. Điều kiện thời tiết<br />
(>38,50C); Người đang mắc một số bệnh mạn<br />
tại nước ta thuận lợi cho sự phát triển của giun<br />
tính như: suy thận, suy tim, suy gan, hen phế<br />
cùng với điều kiện vệ sinh môi trường kém, tập<br />
quản; Người có tiền sử dị ứng với các thành<br />
quán sinh hoạt, canh tác đã tạo điều kiện thuận<br />
phần của thuốc; Phụ nữ có thai trong 3 tháng<br />
lợi cho sự nhiễm và lan truyền bệnh này. Các<br />
đầu, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em dưới 12<br />
bệnh giun truyền qua đất cho đến nay vẫn bị<br />
tháng tuổi.<br />
xếp vào nhóm những bệnh “bị lãng quên”, chưa<br />
có sự đầu tư thích đáng, mà mới chỉ có một vài Phương pháp nghiên cứu<br />
tổ chức trong và ngoài nước hỗ trợ cho hoạt Thiết kế nghiên cứu<br />
động này ở một số vùng có tỉ lệ nhiễm cao, Nghiên cứu cắt ngang mô tả<br />
nhưng không mang tính thường xuyên. Tình trạng nhiễm giun tại địa bàn nghiên cứu.<br />
Trong 10 năm qua hoạt động phòng chống Nghiên cứu can thiệp cộng đồng<br />
giun sán đã đạt được những kết quả khích lệ<br />
Thực hiện các giải pháp loại trừ nhiễm giun<br />
như giảm tỉ lệ nhiễm giun, giảm được cường<br />
truyền qua đất tại địa bàn nghiên cứu.<br />
độ nhiễm và giảm tác hại của bệnh giun tới<br />
người bệnh và cộng đồng. Việc tẩy giun ở Thời gian nghiên cứu<br />
cộng đồng đã được tiến hành nhiều nơi, Từ tháng 6/2017 đến tháng 02/2019.<br />
<br />
<br />
116 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Địa điểm nghiên cứu trong gam phân nhân với 24.<br />
Chủ động chọn 3 điểm của 3 tỉnh đại diện Quy trình trình tẩy giun dựa vào cộng đồng<br />
cho các vùng sinh thái, đại diện cho các quần thể của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TP.<br />
dân cư với tính chất đặc thù về tập quán lao Hồ Chí Minh:<br />
động, canh tác và thói quen ăn uống ở khu vực Bước 1. Điều tra ban đầu xác định tỉ lệ nhiễm<br />
Nam Bộ - Lâm Đồng, bao gồm: giun ở cộng đồng.<br />
Tây Nguyên: chọn tỉnh Lâm Đồng (xã An Bước 2. Công tác chuẩn bị: Trước ngày uống<br />
Nhơn, huyện Đạ Tẻh). thuốc, dự trù cơ số thuốc cần thiết, truyền thông<br />
Miền Đông Nam Bộ: chọn tỉnh Bà Rịa - Vũng trước ngày uống thuốc.<br />
Tàu (phường Kim Dinh, TP. Bà Rịa). Bước 3. Tổ chức thực hiện ngày uống thuốc:<br />
Miền Tây Nam Bộ: chọn TP. Cần Thơ Tuyến tỉnh và huyện, tuyến xã.<br />
(phường Lê Bình, quận Cái Răng). Bước 4. Theo dõi sau ngày uống thuốc.<br />
Chọn mẫu và cỡ mẫu Bước 5. Báo cáo.<br />
Cỡ mẫu Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học<br />
Sử dụng công thức ước lượng một tỉ lệ Các kỹ thuật khám, xét nghiệm đã được Bộ<br />
(WHO 1991). Y tế cho phép. Những người có kết quả xét<br />
Z<br />
2<br />
p (1 p ) nghiệm phân dương tính với giun/sán sẽ được<br />
(1 - /2)<br />
n 2 nhóm nghiên cứu điều trị theo “Hướng dẫn<br />
d<br />
chẩn đoán và điều trị một số bệnh giun, sán ở<br />
Trong đó:<br />
Việt Nam” do Bộ Y tế ban hành năm 2009 hoặc<br />
n = cỡ mẫu tối thiếu cần đạt được.<br />
hướng dẫn đến cơ sở y tế để điều trị. Nhóm<br />
Z 1-/2 = hệ số tinh cậy 95%, có giá trị 1,96. nghiên cứu cam kết xử lý triệt để những trường<br />
d = 0,05 (sai số tuyệt đối). hợp xảy ra tác dụng không mong muốn sau khi<br />
P = Tỉ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun uống thuốc tẩy giun/sán. Các đối tượng nghiên<br />
móc/mỏ trong đó loài có tỉ lệ nhiễm thấp nhất là cứu được thông tin đầy đủ về nghiên cứu và có<br />
giun tóc (0,79%). thể không tham gia nghiên cứu vào bất kỳ lúc<br />
Theo công thức trên, tính được cỡ mẫu cho nào mà không cần phải đưa ra lý do gì.<br />
nghiên cứu xác định tình trạng nhiễm giun tại KẾT QUẢ<br />
địa bàn nghiên cứu là 225.<br />
Tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun tại cộng<br />
Các chỉ số đánh giá đồng trước lúc tẩy giun<br />
Tỉ lệ nhiễm giun = (Số mẫu xét nghiệm Bảng 2: Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở mẫu<br />
dương tínhx100)/Tổng số mẫu được xét nghiệm. phân người trước lúc tẩy giun<br />
Cường độ nhiễm trứng giun (WHO năm Loại giun nhiễm Giun Giun Giun Nhiễm<br />
Địa điểm đũa tóc móc/mỏ GTQĐ<br />
2002): Tính theo số trứng giun trong 1 gram<br />
An Nhơn (Lâm Đồng) SL (+) 3 3 36 42<br />
phân (egg per gram - epg).<br />
n = 233 TL (%) 1,29 1,29 15,45 18,03<br />
Bảng 1: Kim Dinh (BR-VT) SL (+) 3 1 24 28<br />
Giun Nhiễm nhẹ Nhiễm trung bình Nhiễm nặng n = 233 TL (%) 1,29 0,43 10,30 12,02<br />
Giun đũa 1- 4999 epg 5000-49999 epg ≥ 50000 epg<br />
Lê Bình (Cần Thơ) SL (+) 1 1 7 9<br />
Giun tóc 1-999 epg 1000-9999 epg 10000 epg n = 233 TL (%) 0,43 0,43 3,00 3,86<br />
Giun móc 1-1999 epg 2000-3999 epg 4000 epg Chung SL (+) 7 5 67 79<br />
Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu n = 699 TL (%) 1,00 0,72 9,59 11,30<br />
<br />
Kỹ thuật Kato-katz (WHO, 1996). Sử dụng SL (+) là số lượng dương tính; TL (%) là tỉ lệ phần trăm;<br />
GTQĐ: Giun truyền qua đất<br />
phiến đong 41,7 mg phân. Hệ số tính số trứng<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 117<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
Kết quả phân tích 699 mẫu phân người tại 3 (42/233), Kim Dinh 12,02% (28/233) và điểm có tỉ<br />
điểm nghiên cứu của 3 tỉnh thuộc khu vực Nam lệ nhiễm thấp nhất là Lê Bình 3,86% (9/233).<br />
Bộ - Lâm Đồng để tìm trứng, ấu trùng, giun Trong 3 nhóm giun truyền qua đất được xét<br />
trưởng thành thuộc các loài giun đũa (Ascaris nghiệm ở mẫu phân thì tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ<br />
lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun cao nhất chiếm tỉ lệ 9,59% (67/699), tiếp theo là<br />
móc/mỏ (Necator americanus/Ancylostoma giun đũa 1,00% (7/699) và thấp nhất là giun tóc<br />
duodenale). Kết quả như Bảng 2. 0,72% (5/699).<br />
Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở mẫu phân Từ kết quả xét nghiệm ở Bảng 1 chúng tôi<br />
người tại các điểm điều tra là 11,30% (79/699). tiến hành phân tích cường độ nhiễm giun truyền<br />
Điểm có tỉ lệ nhiễm cao nhất là An Nhơn 18,03% qua đất ở mẫu phân người như Bảng 3.<br />
Bảng 3: Cường độ nhiễm giun truyền qua đất trước tẩy giun<br />
Nhẹ Trung Bình Nặng<br />
Địa điểm Loại giun<br />
SL TL SL TL SL TL<br />
An nhơn Giun đũa 3 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
(Lâm Đồng) Giun tóc 3 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 233 Giun móc/mỏ 25 69,44% 9 25,00% 2 5,56%<br />
Kim Dinh Giun đũa 3 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
(BR-VT) Giun tóc 1 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 233 Giun móc/mỏ 16 66,67% 6 25,00% 2 8,33%<br />
Lê Bình Giun đũa 1 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
(Cần Thơ) Giun tóc 1 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 233 Giun móc/mỏ 5 71,43% 2 28,57% 0 0,00%<br />
Giun đũa 7 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Chung<br />
Giun tóc 5 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 699<br />
Giun móc/mỏ 46 68,66% 17 25,37% 4 5,97%<br />
Trong tổng số 79 mẫu dương tính với giun báo cáo từ các tỉnh này, chúng tôi xác định đây là<br />
truyền qua đất trong đó 7 mẫu giun đũa, 5 mẫu vùng đã triển khai điều trị giun hàng loạt tại<br />
giun tóc, 67 mẫu giun móc/mỏ. Có 4 mẫu có cộng đồng trong 5-6 năm liên tiếp gần đây, đạt<br />
cường độ nhiễm giun nặng, 17 mẫu nhiễm giun được mức độ bao phủ ≥75%. Chúng tôi tiến<br />
trung bình và 58 mẫu nhiễm nhẹ. hành tẩy giun cộng đồng 01 lần/năm bằng thuốc<br />
Kết quả tẩy giun ở cộng đồng Mebendazole 500mg (năm sản xuất tháng<br />
01/2016, hạn sử dụng tháng 12/2020; hãng sản<br />
Bảng 4: Số lượng người được tẩy giun tại các điểm<br />
xuất Lusomedicamenta, Bồ Đào Nha) với liều<br />
nghiên cứu<br />
Cơ số Số lượng<br />
duy nhất (Bảng 4).<br />
Stt Thời gian Địa điểm thuốc đã người được Tại 3 điểm nghiên cứu, chúng tôi đã cấp<br />
sử dụng uống thuốc<br />
phát 900 viên thuốc Mebendazole 500mg cho<br />
1 Tháng Xã An Nhơn 300 viên 300 người<br />
09/2018 (Lâm Đồng) 900 người dân sinh sống. Mỗi điểm nghiên<br />
2 Tháng Phường Lê Bình 300 viên 300 người cứu có 300 người tham gia tẩy giun. Hiệu quả<br />
09/2018 (Cần Thơ) tẩy giun được đánh giá sau 6 tháng và 12<br />
3 Tháng Phường Kim 300 viên 300 người<br />
09/2018 Dinh (BRVT)<br />
tháng dựa vào tỉ lệ nhiễm (Bảng 5 và Hình 1) và<br />
Tổng cộng 900 viên 900 người cường độ nhiễm.<br />
Qua kết quả điều tra ban đầu chúng tôi đã Xã An Nhơn tỉ lệ nhiễm giun sau 6 tháng là<br />
xác định được tỉ lệ nhiễm tại 3 điểm này lần lượt 3,2% (8/234) và 12 tháng 4,70% (11/234); xã Kim<br />
là 18,03% (xã An Nhơn), 12,02% (xã Kim Dinh), Dinh sau 6 tháng 1,72% (4/233) và 12 tháng<br />
3,86% (phường Lê Bình). Qua kết quả điều tra và 1,29% (3/233); và phường Lê Bình sau 6 tháng<br />
<br />
<br />
<br />
118 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
0% (0/233) và 12 tháng 0% (0/233). 0,29% (2/700), giun tóc 0% (0/700), giun móc/mỏ<br />
Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở mẫu phân 1,71% (12/700). Trong khi đó, tỉ lệ nhiễm giun<br />
người tại các điểm tẩy giun đã giảm sau 6 tháng truyền qua đất ở các điểm nghiên cứu trước lúc<br />
đối với từng loại giun lần lượt là giun đũa 0,14% tẩy giun là giun đũa 1,00%, giun tóc 0,72% và<br />
(1/700), giun tóc 0% (0/700), giun móc 1,57% giun móc 9,59%.<br />
(11/700); sau 12 tháng tỉ lệ nhiễm giun đũa là<br />
Bảng 5: Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất sau tẩy giun 6 tháng và 12 tháng<br />
Loại giun nhiễm Giun đũa Giun tóc Giun móc/mỏ Nhiễm GTQĐ<br />
Địa điểm 6 tháng 12 tháng 6 tháng 12 tháng 6 tháng 12 tháng 6 tháng 12 tháng<br />
An Nhơn (LĐ) SL (+) 1 1 0 0 7 10 8 11<br />
n = 234 TL (%) 0,43 0,43 0,00 0,00 2,99 4,70 3,42 4,70<br />
Kim Dinh (BR-VT) SL (+) 0 1 0 0 4 2 4 3<br />
n = 233 TL (%) 0,00 0,43 0,00 0,00 1,72 0,86 1,72 1,29<br />
Lê Bình (CT) SL (+) 0 0 0 0 0 0 0 0<br />
n = 233 TL (%) 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00<br />
Chung SL (+) 1 2 0 0 11 12 12 14<br />
n = 700 TL (%) 0,14 0,29 0,00 0,00 1,57 1,71 1,71 2,00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất trước tẩy giun và sau tẩy giun 6, 12 tháng<br />
Bảng 6: Cường độ nhiễm giun sau 6 tháng và 12 tháng tẩy giun<br />
6 tháng 12 tháng<br />
Địa điểm Loại giun Nhẹ Trung Bình Nặng Nhẹ Trung Bình Nặng<br />
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL<br />
Giun đũa 1 100,00% 0 0,00% 0 0,00% 1 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
An Nhơn<br />
Giun tóc 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 234<br />
Giun móc/mỏ 7 100,00% 0 0,00% 0 0,00% 10 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Giun đũa 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 1 0,43% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Kim Dinh<br />
Giun tóc 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 233<br />
Giun móc/mỏ 4 100,00% 0 0,00% 0 0,00% 2 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Giun đũa 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Lê Bình<br />
Giun tóc 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 233<br />
Giun móc/mỏ 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Giun đũa 1 100,00% 0 0,00% 0 0,00% 2 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
Chung<br />
Giun tóc 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
n = 700<br />
Giun móc/mỏ 11 100,00% 0 0,00% 0 0,00% 12 100,00% 0 0,00% 0 0,00%<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 119<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
Cường độ nhiễm giun sau 6 tháng tẩy giun tâm nhiều, người dân địa phương chưa có<br />
có 12 mẫu (cường độ nhiễm nhẹ) và sau 12 tháng nhiều điều kiện để xây nhà vệ sinh phù hợp.<br />
tẩy giun có 14 mẫu (cường độ nhiễm nhẹ). Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở phường Kim<br />
Không có mẫu nhiễm nào có cường độ nhiễm Dinh 12,02% (28/233), điều kiện thổ nhưỡng và<br />
trung bình và nhiễm nặng sau 6 tháng và 12 khí hậu ở đây cũng phù hợp với sự phát triển<br />
tháng tẩy giun (Bảng 6). của giun truyền qua đất tuy nhiên kinh tế chủ<br />
BÀN LUẬN yếu của người dân ở đây chủ yếu là hoạt động<br />
hương mại nên ít tiếp xúc với môi trường đất.<br />
Tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm giun tại cộng<br />
Phường Lê Bình có tỉ lệ nhiễm giun truyền qua<br />
đồng trước lúc tẩy giun<br />
đất thấp nhất là 3,86% (9/233), đây là phường<br />
Từ kết quả Bảng 1 cho thấy tỉ lệ nhiễm giun thuộc quận Cái Răng, TP. Cần Thơ, điều kiện<br />
truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun thổ nhưỡng, khí hậu cũng như tập quán sinh<br />
móc/mỏ) ở 3 điểm điều tra là 11,30 %. Giun hoạt của người dân ở đây ít liên quan đến giun<br />
móc/mỏ có tỉ lệ nhiễm cao nhất trong 3 nhóm truyền qua đất. Nhìn chung, tỉ lệ nhiễm giun<br />
giun được xét nghiệm, tỉ lệ nhiễm loài giun truyền qua đất ở các điểm nghiên cứu này<br />
móc/mỏ là 9,59% (67/699). Ngược lại tỉ lệ nhiễm tương đối phù họp với các nghiên cứu trước<br />
của 2 loài giun còn lại là giun đũa và giun tóc rất đây như:<br />
thấp chỉ chiếm 1,00% (7/699) đối với giun đũa,<br />
Theo nghiên cứu của Wim van der Hoek:<br />
0,72% (5/233) đối với giun tóc.<br />
Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở Việt<br />
Tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ chung của 3 điểm Nam. Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở vùng<br />
9,59% (67/699): Tỉ lệ nhiễm cao tập trung ở xã An đồng bằng/ven biển: giun đũa 78,5%, giun tóc<br />
Nhơn 15,45% (36/233), xã Kim Dinh 10,30% 36,5%, giun móc/mỏ 29,7%; tỉ lệ nhiễm giun<br />
(24/233) và thấp nhất ở phường Lê Bình 3,00% truyền qua đất ở miền núi/cao nghuyên: giun<br />
(7/233). đũa 39,8%, giun tóc 13,6%, giun móc/mỏ 37,0%;<br />
Tỉ lệ nhiễm giun tóc chung của 3 điểm 0,72% tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở khu vực thành<br />
(5/699)): Tỉ lệ nhiễm cao tập trung ở xã An Nhơn thị: giun đũa 34,7%, giun tóc 16,5%, giun<br />
1,29% (3/233), xã Kim Dinh 0,43% (1/233) và móc/mỏ 1,1%; tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở<br />
phường Lê Bình 0,43% (1/233). khu vực ven thành thị: giun đũa 66.8%, giun tóc<br />
Tỉ lệ nhiễm giun đũa chung của 3 điểm 49,0%, giun móc/mỏ 34,3%; tỉ lệ nhiễm giun<br />
1,00% (7/699): Tỉ lệ nhiễm cao tập trung ở xã An truyền qua đất ở khu vực nông thôn: giun đũa<br />
Nhơn 1,29% (3/233), xã Kim Dinh 1,29% (3/233) 63,8%, giun tóc 35,3%, giun móc/mỏ 25,6%(4). Tỉ<br />
và thấp nhất ở phường Lê Bình 0,43% (1/233). lệ nhiễm giun truyền qua đất ở Đồng bằng Sông<br />
Tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất tại 3 điểm Hồng: giun đũa 58,3%, giun tóc 50,5%, giun<br />
nghiên cứu, tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất móc/mỏ 28,8%; tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở<br />
của xã An Nhơn cao nhất lên đến 18,03% miền núi phía Bắc: giun đũa 75,4%, giun tóc<br />
(42/233), đây là xã thuộc huyện Đạ Tẻ, tỉnh 38,1%, giun móc/mỏ 26,5%; tỉ lệ nhiễm giun<br />
Lâm Đồng, nơi đây có điều kiện thổ nhưỡng, truyền qua đất ở ven biển Bắc Trung bộ: giun<br />
khí hậu thích hợp cho sự phát triển của giun đũa 84,1%, giun tóc 40,2%, giun móc/mỏ 27,8%;<br />
truyền qua đất, xã có nhiều dân tộc sinh sống tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở Tây Nguyên:<br />
bao gồm đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên, giun đũa 30,2%, giun tóc 17,4%, giun móc/mỏ<br />
Tày, Nùng,… chủ yếu của người dân là lâm 47,8%; tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất ở ven biển<br />
nghiệp và nông nghiệp, tập quán sinh hoạt của Bắc Trung bộ: giun đũa 34,0%, giun tóc 3,8%,<br />
người dân tiếp xúc nhiều với môi trường đất, giun móc/mỏ 41,1%; tỉ lệ nhiễm giun truyền qua<br />
vấn đề vệ sinh môi trường chưa được quan đất ở Đông Nam bộ: giun đũa 12,7%, giun tóc<br />
<br />
<br />
<br />
120 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
3,4%, giun móc/mỏ 35,9%; tỉ lệ nhiễm giun nghiên cứu, 788 người tham gia, 59% 46–72%) có<br />
truyền qua đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: tỉ lệ nhiễm cao nhất. Thái Lan có tỉ lệ nhiễm<br />
giun đũa 14,8%, giun tóc 0,1%, giun móc/mỏ Ascaris thấp hơn nhiều so với các nước khác ở<br />
15,9%(4). Đông Nam Á (15 nghiên cứu, 8312 người tham<br />
Theo nghiên cứu của Silver ZA, phân bố địa gia, 1%, 0–6%)(2).<br />
lý của giun truyền qua đất và ảnh hưởng của Nhìn chung tỉ lệ nhiễm giun truyền qua đất<br />
kiểu cộng đồng dân cư ở Nam Á và Đông Nam chủ yếu là giun móc/mỏ ở tất cả các điểm nghiên<br />
Á - Một đánh giá có hệ thống. Nghiên cứu đã cứu nếu tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ cao kéo theo tỉ<br />
thống kê có hệ thống các tài liệu được xuất bản lệ nhiễm giun truyền qua đất cao hơn các điểm<br />
từ ngày 1 tháng 1 năm 1990 đến ngày 15 tháng 6 còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể do<br />
năm 2015 để đánh giá mối liên quan giữa tỉ lệ đặc điểm lây truyền sang người của 3 nhóm<br />
giun tryền qua đất và kiểu cộng đồng (nông giun này, trong đó giun móc/mỏ lan truyền sang<br />
thôn, thành thị hoặc dân tộc) ở Nam Á và Đông người do đặc điểm chui qua da, do con người<br />
Nam Á. Các nước này bao gồm: Bhutan, Ấn Độ, tiếp xúc với môi trường đất trong quá trình lao<br />
Pakistan, Sri Lanka, Bangladesh, Nepal, động chân tay, do thói quen đi chân đất…còn<br />
Maldives và Afghanistan (SAARC) và Malaysia, giun đũa và giun tóc lan truyền sang người chủ<br />
Brunei, Campuchia, Lào, Việt Nam, Philippines, yếu là do nuốt phải trứng của chúng nhưng<br />
Myanmar, Indonesia, Singapore và Thái Lan ngày nay ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm của<br />
(ASEAN)(2). người dân cao hơn nên có thể dẫn đến vấn đề tỉ<br />
Giun móc/mỏ: trong số các quốc gia có trong lệ nhiễm 2 loài giun này ngày càng giảm.<br />
phân tích của nghiên cứu này, Lào đã đóng góp Nghiên cứu đã phân tích cường độ nhiễm<br />
19 nghiên cứu và 27.087 người tham gia có tỉ lệ giun truyền qua đất ở mẫu phân người bị nhiễm<br />
người nhiễm giun móc cao nhất (30%, 17–48%), trứng giun (79 mẫu: 7 mẫu nhiễm giun đũa, 5<br />
tiếp theo là Việt Nam (16 nghiên cứu, 12049 mẫu nhiễm giun tóc, 67 mẫu nhiễm giun<br />
người tham gia, 29%, 14–52%) và Campuchia (13 móc/mỏ) theo bảng 2 ở các mức độ nhiễm nhẹ,<br />
nghiên cứu, 14461 người tham gia, 28%, 18– nhiễm trung bình và nhiễm nặng, kết quả cho<br />
42%). Các quốc gia có tỉ lệ người nhiễm giun thấy cường độ nhiễm của từng loại giun (giun<br />
móc thấp nhất là Pakistan (4 nghiên cứu, 2209 đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) ở các điểm nghiên<br />
người tham gia, 2%, 1–7%), Bangladesh (7 cứu: giun đũa có 7 mẫu phân nhiễm giun đũa ở<br />
nghiên cứu, 2886 người tham gia, 3%, 1–17%) và mức độ nhiễm nhẹ, không có mẫu nhiễm giun<br />
Myanmar (4 nghiên cứu, 1000 người tham gia, đũa ở cường độ trung bình và nhiễm nặng; cả 5<br />
4%, 1–18%)(2). mẫu phân nhiễm giun tóc đều ở cường độ<br />
Giun tóc: tỉ lệ người nhiễm Trichuris cao nhiễm nhẹ; 67 mẫu phân nhiễm giun móc/mỏ có<br />
nhất ở Philippines (4 nghiên cứu, 788 người 46 mẫu nhiễm ở mức độ nhẹ, 17 mẫu nhiễm ở<br />
tham gia, 76%, 45–93%) và Malaysia (21 nghiên mức trung bình và 4 mẫu ở mức nặng.<br />
cứu, 7907 người tham gia, 72%, 59–83). Tỉ lệ Nghiên cứu của Trần Thị Huệ Vân, nghiên<br />
nhiễm này cao hơn nhiều so với tỉ lệ nhiễm phổ cứu tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ và yếu tố liên<br />
biến ở các nước khác. Tỉ lệ nhiễm Trichuris thấp quan của người dân trong độ tuổi 15-65 tại xã<br />
nhất ở Pakistan (4 nghiên cứu, 2209 người tham Bến Củi, Dương Minh Châu, Tây Ninh, năm<br />
gia, 1%, 0–1%)(2). 2012. Nghiên cứu cắt ngang, 329 người 15 - 65<br />
Giun đũa: dựa trên kết quả phân tích của tuổi tại xã Bến Củi, huyện Dương Minh Châu,<br />
nghiên cứu, Ascaris khá phổ biến ở khắp Nam Á tỉnh Tây Ninh. 93,07% có cường độ nhiễm nhẹ,<br />
và Đông Nam Á. Myanmar (5 nghiên cứu, 3497 5,94% nhiễm trung bình, 0,99% nhiễm nặng(3).<br />
người tham gia, 55%, 35–71%) và Philippines (4 Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hương: Tình<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 121<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
hình nhiễm các bệnh giun truyền qua đất ở đã giảm:<br />
học sinh tiểu học tại tỉnh Cao Nguyên Lâm Trước lúc tẩy giun<br />
Đồng. Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành<br />
Có 79/699 mẫu phân nhiễm giun truyền qua<br />
tại 5 trường tiêu học của 5 xã thuộc huyện Đức<br />
đất. Trong đó giun đũa 7/699 mẫu với 100,00%<br />
Trọng, Lâm Đồng. Có 367 học sinh tiểu học<br />
(7/7) cường độ nhiễm nhẹ, giun tóc 5/699 mẫu<br />
tham gia xét nghiệm phân, 100% học sinh<br />
với 100,00% (5/5) cường độ nhiễm nhẹ, giun<br />
nhiễm giun với cường độ nhiễm nhẹ(1).<br />
móc/mỏ 67/699 với 66% (46/67) cường độ nhiễm<br />
Kết quả tẩy giun ở cộng đồng nhẹ, 25,37% (17/67) cường độ nhiễm trung bình,<br />
Tổng số 900 người tham gia tẩy giun bằng 5,97% (4/67%) cường độ nhiễm nặng.<br />
thuốc mebendazole 500mg với liều duy nhất. Sau tẩy giun 6 tháng<br />
Kết quả sau 6 tháng và 12 tháng tẩy giun, tỉ lệ<br />
Có 12/700 mẫu phân nhiễm giun truyền qua<br />
nhiễm giun truyền qua đất đã giảm như sau<br />
đất. Trong đó giun đũa 1/700 mẫu với 100,00%<br />
(Bảng 4 và Hình 1):<br />
(1/1) cường độ nhiễm nhẹ, giun tóc 0/700 mẫu,<br />
Giun đũa giun móc/mỏ 11/700 với 100,00% (11/11) cường<br />
Trước lúc tẩy giun 1,00% (7/699), sau 6 tháng độ nhiễm nhẹ.<br />
tẩy giun tỉ lệ nhiễm giun đũa đã giãm xuống còn Sau tẩy giun 12 tháng<br />
0,14% (1/700), sau 12 tháng tẩy giun tỉ lệ nhiễm<br />
Có 14/700 mẫu phân nhiễm giun truyền qua<br />
giun tăng lên 0,29% (2/700).<br />
đất. Trong đó giun đũa 2/700 mẫu với 100,00%<br />
Giun tóc (2/2) cường độ nhiễm nhẹ, giun tóc 0/700 mẫu,<br />
Trước lúc tẩy giun 0,72% (5/699), sau 6 tháng giun móc/mỏ 12/700 mẫu với 100,00% (12/12)<br />
tẩy giun tỉ lệ nhiễm giun tóc xuống 0% (0/700), cường độ nhiễm nhẹ.<br />
sau 12 tháng tẩy giun vẫn không phát hiện KẾT LUẬN<br />
trường hợp nhiễm giun tóc (0/700).<br />
Tỉ lệ nhiễm giun trước tẩy giun là 11,30%<br />
Giun móc/mỏ (79/699), cường độ nhiễm giun trước tẩy giun ở<br />
Trước lúc tẩy giun 9,59% (67/699), sau 6 mức độ nhiễm nặng 4/699 mẫu (chỉ có giun<br />
tháng tẩy giun tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ giảm móc/mỏ), trung bình 17/699 mẫu (giun móc/mỏ),<br />
xuống chỉ còn 1,57% (11/700), sau 12 tháng tẩy nhẹ 58/699 mẫu (giun đũa 7/699 mẫu, giun tóc<br />
giun tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ là 1,71% (12/700). 5/699 mẫu, giun móc/mỏ 46/699 mẫu).<br />
Nhìn chung tỉ lệ nhiễm trước lúc tẩy giun Tỉ lệ nhiễm giun sau 6 tháng tẩy giun giảm<br />
của loài giun đũa và giun tóc thấp chỉ 7/699 mẫu xuống còn 1,71% (12/700). Trong đó giun đũa<br />
nhiễm giun đũa và 5/699 mẫu nhiễm giun tóc 0,14% (1/700) với 100% (1/1) nhiễm nhẹ, giun tóc<br />
nên khi sử dụng biện pháp tẩy giun dựa vào 0% (0/700), giun móc/mỏ 1,57% (11/700) với<br />
cộng đồng hiệu quả thấp. Trong khi đó tỉ lệ 100% (11/11) nhiễm nhẹ; Tỉ lệ nhiễm giun truyền<br />
nhiễm giun móc/mỏ trước lúc tẩy giun 67/699 qua đất sau 12 tháng tẩy giun là 2,00% (14/700).<br />
mẫu cao hơn giun tóc và giun nên khi áp dụng Trong đó giun đũa 0,29% (2/700) với 100% (2/2)<br />
biện pháp tẩy giun dựa vào cộng đồng thì kết nhiễm nhẹ, giun tóc 0% (0/700), giun móc/mỏ<br />
quả cho thấy hiệu quả cao. Từ đó, có thể kết luận 1,71% (12/700) với 100% (12/12) nhiễm nhẹ.<br />
quy trình tẩy giun dựa vào cộng đồng này có<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hiệu rất cao khi áp dụng vào những vùng lưu<br />
1. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương Tỉnh (2012). Tình hình<br />
hành giun truyền đất và vùng có tỉ lệ nhiễm nhiễm các bệnh giun truyền qua đất ở ;học sinh tiểu học tại tỉnh<br />
giun cao. Cao Nguyên Lâm Đồng. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các<br />
bệnh ký sinh trùng, số 5.<br />
Kết quả ở Bảng 2 và Bảng 5, cho thấy cường 2. Silver ZA, Kaliappan SP, Samuel P, et al (2018). Geographical<br />
độ nhiễm giun truyền qua đất sau khi tẩy giun distribution of soil transmitted helminths and the effects of<br />
<br />
<br />
<br />
122 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
community type in South Asia and South East Asia – A Cong (2003) Urrent status of soil-transmitted helminths in<br />
systematic review. PLoS Negl Trop Dis, 12(1):e0006153. Vietnam. Southeast Asian journal of Tropical Medicine and Public<br />
3. Trần Thị Huệ Vân, Trần Thị Kim Chi, Lê Thị Xuân, Phan Anh Health, 34(S1):1-11.<br />
Tuấn, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Tiến (2015). Nghiên<br />
cứu tỉ lệ nhiễm giun móc/mỏ và yếu tố liên quan của người dân<br />
Ngày nhận bài báo: 15/08/2019<br />
trong độ tuổi 15-65 tại xã Bến Củi, huyện Dương Minh Châu,<br />
tỉnh Tây Ninh, năm 2012. Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2019<br />
bệnh ký sinh trùng, số 6. Ngày bài báo được đăng: 15/10/2019<br />
4. Van der Hoek W, Nguyen Van De, Konradsen F, Phung Dac<br />
Cam, Nguyen Thi Viet Hoa, Nguyen Duy Toan and Le Dinh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 123<br />