Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỆ SINH KHOANG MIỆNG TRÊN BỆNH NHÂN<br />
THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI – BỆNH VIỆN NHI<br />
TRUNG ƯƠNG TỪ 01/12/2009 ĐẾN 30/07/2010<br />
Đào Hữu Hưng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả được thực trạng viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa Hồi Sức Nhi bệnh Viện Nhi<br />
Trung ương và đánh giá mối liên quan giữa việc vệ sinh khoang miệng với tần suất viêm phổi liên quan đến<br />
thở máy.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiền cứu, can thiệp điều trị. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 54 bệnh nhân<br />
vào khoa có thở máy từ 01/12/2009 đến 30/07/2010, được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm. Nhóm can thiệp<br />
gồm 30 bệnh nhân được người nghiên cứu và cộng sự vệ sinh khoang miệng 3 lần/ngày, nhóm chăm sóc theo<br />
thông lệ gồm 24 bệnh nhân do các điều dưỡng khác trong khoa chăm sóc, thường được vệ sinh miệng 1 lần/ngày.<br />
Nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá tình trạng lâm sàng, xét nghiệm tại các thời điểm: 6 giờ đầu thở máy, sau 48 giờ<br />
thở máy. Viêm phổi liên quan đến thở máy được chẩn đoán theo tiêu chuẩn Johanson.<br />
Kết quả và kết luận: Các diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng sau 48 giờ thở máy so sánh nhóm can thiệp<br />
với nhóm chăm sóc theo thông lệ cải thiện rõ rệt: Sốt giảm xuống 13,3% so với 20,8%; Đờm mủ giảm 3,3% so<br />
với 16,7%; Ran ẩm giảm xuống 30,0% so với 87,5%; hình ảnh tổn thương phổi giảm 20,0% so với 66,7%. Tần<br />
suất xuất hiện VAP ở nhóm can thiệp thấp hơn ở nhóm chăm sóc theo thông lệ (13,3% so với 37,5%). VAP sau<br />
+48 giờ thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại - Bệnh viện Nhi Trung ương là 24,1%.<br />
Từ khóa: Vệ sinh, khoang miệng, đánh răng, chăm sóc, viêm phổi, thở máy, vi khuẩn.<br />
Từ viết tắt: NCT: Nhóm can thiệp, CSTL: Nhóm chăm sóc theo thông lệ, HSN: Khoa Hồi sức ngoại,<br />
PTGMHS: Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, BV: Bệnh viện, NKQ: Nội khí quản, HATTP: Hình ảnh tổn<br />
thương phổi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSING THE EFFECT OF ORAL CARE ON VENTILATED PATIENTS IN SURGICAL INTENSIVE<br />
CARE UNIT–NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL<br />
FROM JANUARY 12, 2009 TO JULY 30, 2010<br />
Dao Huu Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 194 - 199<br />
Objectives: To assess the incidence of VAP in SICU, National Children’s Hospital and the relationship<br />
between oral cavity hygiene and the rate of VAP.<br />
Research method: Progress Intervention and described research. Intervension Group had their oral cavity<br />
cleaned three times a day by the researcher and colleagues. Conversely, patients in Routine care Group had their<br />
oral cavity cleaned once a day by other nurses in SICU.<br />
The status and test results of all patients were assessed at: (T1) the first 6 hours and (T2) 48h after the start<br />
of mechanical ventilation. VAP was diagnosed by Doctors according to the Johanson criteria.<br />
Results and conclusion: The clinical and paraclinical evolutions improved markedly in intervention group<br />
compared with routine care group: Fever was reduced to 13.3% vs 20.8%; purulent was reduced to 3.3% vs<br />
* Bệnh viện Nhi Trung Ương<br />
Tác giả liên lạc: CN. Đào Hữu Hưng, ĐT 0988745084, Email: huuhung_hmu_hanu@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
16.7%; stagnant ral was reduced to 30.0% vs 87.5%; Progressive infiltrating was reduced to 20.0% vs 66.7%.<br />
The incidence of VAP was reduced from 37.5% to 13.3% in the intervention group. The incidence of VAP (48h<br />
after the start of mechanical ventilation) in SICU was 24.1%.<br />
Key words: hygiene, oral cavity, Toothbruss, care, pneumonia, ventilation, bacteria, patient).<br />
Abbreviations: VAP: ventilator associated, SICU:Surgical intensive care unit.<br />
có bệnh án được ghi chép đầy đủ, rõ ràng.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Những bệnh nhân có thời gian thở máy dưới 48<br />
Nghiên cứu của BS Huỳnh Văn Bình tại<br />
giờ hoặc có viêm phổi từ trước sẽ không được<br />
khoa PTGMHS – Bệnh viện Nhân dân Gia Định<br />
lựa chọn vào trong mẫu này. Các bệnh nhân<br />
từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2008, VAP là<br />
được đánh số thứ tự dựa theo thời điểm vào<br />
45,16%(1).<br />
khoa, các bệnh nhân có số thứ tự lẻ được xếp vào<br />
Các điều dưỡng viên Trường Đại học Điều<br />
nhóm can thiệp và các bệnh nhân có số thứ tự<br />
dưỡng Tel Aviv Israel đã chứng minh rằng: Chỉ<br />
chẵn sẽ được xếp vào nhóm chăm sóc theo thông<br />
cần đánh răng cho bệnh nhân mỗi ngày 3 lần,<br />
lệ.<br />
vậy mà so với trước đây, số người bị viêm phổi<br />
đã<br />
giảm<br />
một<br />
(http://www.aftau.org/site/news).<br />
<br />
nửa.<br />
<br />
Nghiên cứu của Hideo Mori tại Nhật Bản<br />
cho thấy tần suất VAP ở nhóm chăm sóc răng<br />
miệng (CSRM) giảm xuống 3.9% so với 10.4% ở<br />
nhóm không CSRM(3).<br />
Một khảo sát của CN Lê Lan Anh tại Bệnh<br />
viện Nhi Trung ương tháng 2/2009 cho biết: 83%<br />
Bác sỹ và Điều dưỡng tại các khoa Hồi sức cho<br />
rằng CSRM có tác dụng ngăn ngừa VAP. Tuy<br />
nhiên chưa có đủ bằng chứng khách quan chứng<br />
minh tính hiệu quả của phương pháp ưu việt<br />
này. 25,4% nhân viên đã trả lời không bao giờ<br />
CSRM bệnh nhân thở máy(2). Vì vậy đánh giá<br />
khách quan tính hiệu quả của việc vệ sinh<br />
khoang miệng trên bệnh nhân thở máy là một<br />
việc làm bức thiết.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mô tả được thực trạng viêm phổi liên quan<br />
đến thở máy tại khoa HSN – BV Nhi Trung<br />
ương và đánh giá mối liên quan giữa việc vệ<br />
sinh khoang miệng với tần suất viêm phổi liên<br />
quan đến thở máy.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng và địa điểm nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu này là<br />
tất cả các BN vào khoa HSN- BV Nhi Trung<br />
ương có thở máy từ 01/12/2009 – 30/07/2010 và<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp mô tả tiền cứu, can thiệp điều<br />
trị được sử dụng để thực hiện nghiên cứu.<br />
Nhóm can thiệp được nhà nghiên cứu và cộng<br />
sự vệ sinh khoang miệng 3 lần/ngày theo quy<br />
trình do nhóm nghiên cứu tự phát triển và được<br />
xác nhận của lãnh đạo khoa Hồi sức ngoại –<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương, nhóm chăm sóc theo<br />
thông lệ do các điều dưỡng khác trong khoa<br />
chăm sóc, thường được vệ sinh khoang miệng 1<br />
lần/ngày. Nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá tình<br />
trạng lâm sàng, xét nghiệm tại các thời điểm: 6<br />
giờ đầu thở máy; sau 48 giờ thở máy. Viêm phổi<br />
liên quan thở máy được chẩn đoán theo tiêu<br />
chuẩn Johanson (Xuất hiện thâm nhiễm mới tiến<br />
triển trên phim Xquang, cộng thêm ít nhất 2 trên<br />
3 triệu chứng lâm sàng sau: Sốt trên 380, bạch cầu<br />
tăng hay giảm, có đờm mủ<br />
Các số liệu được thu thập bằng phiếu thu<br />
thập thông tin do nhóm nghiên cứu tự phát<br />
triển. Các số liệu được thu thập từ các nguồn<br />
như bệnh án, thăm khám lâm sàng, xét<br />
nghiệm. Các số liệu sẽ được nhập và xử lý<br />
bằng Statistical Package for Social Science<br />
(SPSS) phiên bản 15. Quá trình phân tích số<br />
liệu có sử dụng các thống kê mô tả, kiểm định<br />
Khi bình phương và kiểm định Fisher’s exact<br />
test, sử dụng các so sánh hai chiều.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
2Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
< 1 tuổi<br />
>1 tuổi<br />
Trẻ trai<br />
Trẻ gái<br />
<br />
NCT<br />
n(%)<br />
28 (93,3)<br />
2(6,7)<br />
21 (70,0)<br />
9 (30,0)<br />
<br />
CSTL<br />
n(%)<br />
22 (91,7)<br />
2 (8,3)<br />
14 (58,3)<br />
10 (41,7)<br />
<br />
Tổng số<br />
n(%)<br />
50 (92,6)<br />
4 (7,4)<br />
35 (64,8)<br />
19 (35,2)<br />
<br />
Chẩn ñoán<br />
<br />
Tim bẩm sinh<br />
Tắc ruột<br />
Teo thực quản<br />
U tiểu não<br />
Không hậu môn<br />
Nhiễm trùng huyết<br />
Khe hở thành bụng<br />
Viêm phúc mạc<br />
Thoát vị hoành<br />
Nang phổi<br />
<br />
16 (53,3)<br />
3 (10,0)<br />
6 (20,0)<br />
0 (0,0)<br />
0 (0,0)<br />
1 (3,3)<br />
1 (3,3)<br />
1 (3,3)<br />
2 (6,7)<br />
0 (0,0)<br />
<br />
14 (58,3)<br />
2 (8,3)<br />
1 (4,2)<br />
1 (4,2)<br />
1 (4,2)<br />
0 (0,0)<br />
2 (8,3)<br />
1 (4,2)<br />
1 (4,2)<br />
1 (4,2)<br />
<br />
30 (55,6)<br />
5 (9,3)<br />
7 (13,0)<br />
1 (1,9)<br />
1 (1,9)<br />
1 (1,9)<br />
3 (5,6)<br />
2 (3,7)<br />
3 (5,6)<br />
1 (1,9)<br />
<br />
Dinh<br />
dưỡng<br />
<br />
Thiếu cân<br />
Bình thường<br />
<br />
20 (66,7)<br />
10 (33,3)<br />
<br />
19 (79,2)<br />
5 (20,8)<br />
<br />
39 (72,2)<br />
15 (27,8)<br />
<br />
Điều kiện<br />
phẫu thuật<br />
<br />
Mổ phiên<br />
Mổ cấp cứu<br />
Chờphẫu thuật<br />
<br />
16 (53,3)<br />
13 (43,3)<br />
1 (3,3)<br />
<br />
16 (66,7)<br />
8 (33,3)<br />
0 (0,0)<br />
<br />
32 (59,3)<br />
21 (38,9)<br />
1 (1,9)<br />
<br />
Đặc ñiểm<br />
Tuổi<br />
Giới<br />
<br />
Nhận xét:<br />
<br />
Tuổi<br />
Nhóm bệnh nhân < 1 tuổi chiếm số lượng<br />
chủ đạo (50 trẻ, 92,6%), trẻ dưới một tuổi chiếm<br />
90,3% bệnh nhân NCT và chiếm 91,7% bệnh<br />
nhân nhóm CSTL, P=1,000.<br />
Giới<br />
Trẻ trai chiếm 64,8%, trẻ gái chiếm 35,2%,<br />
được phân bố đồng đều giữa hai nhóm, P=0,372.<br />
<br />
P<br />
1,000<br />
(Fisher)<br />
0,372<br />
2<br />
(χ )<br />
<br />
0.308<br />
2<br />
(χ )<br />
<br />
nhóm. Các bệnh khác chiếm số lượng ít, phân bố<br />
không đồng đều.<br />
<br />
Tình trạng dinh dưỡng<br />
Số lượng bệnh nhi thiếu cân chiếm tỷ lệ lớn<br />
(72,2%), được phân bố đồng đều giữa hai nhóm,<br />
P=0,308.<br />
<br />
Điều kiện phẫu thuật<br />
<br />
Mổ phiên chiếm số lượng lớn (59,3%), mổ<br />
Chẩn đoán<br />
cấp cứu chiếm 38,9% và chờ phẫu thuật chiếm<br />
Bệnh nhân phẫu thuật tim chiếm số lượng<br />
1,9%, được phân bố đồng đều giữa hai nhóm.<br />
chủ đạo (55,6%) phân bố đồng đều giữa hai<br />
Bảng 2. Diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng sau thở máy<br />
6h ñầu<br />
<br />
Đặc ñiểm<br />
Sd hạ sốt trước<br />
ñ/giá<br />
Sốt<br />
Đờm mủ<br />
Ran ẩm<br />
Bach cầu (*109/L)<br />
XQ phổi<br />
<br />
Vi khuẩn NKQ<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
>= 380C<br />
< 380C<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
NCT n(%)<br />
0 (0)<br />
30 (100)<br />
1 (3,3)<br />
29 (96,7)<br />
0 (0)<br />
30 (100)<br />
<br />
CSTL n(%)<br />
0 (0)<br />
24 (100)<br />
2 (8,3)<br />
22 (91,7)<br />
0 (0)<br />
24 (100)<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
10<br />
<br />
8 (26,7)<br />
22 (73,3)<br />
4 (13,3)<br />
17 (56,7)<br />
9 (30,0)<br />
<br />
13 (54,2)<br />
11 (45,8)<br />
1 (4,2)<br />
13 (54,2)<br />
10 (41,7)<br />
<br />
Có HATTP<br />
Không HATTP<br />
<br />
2 (6,7)<br />
28 (93,3)<br />
<br />
3 (12,5)<br />
21 (87,5)<br />
<br />
P. aeruginosa<br />
Acinetobacter<br />
baumanii<br />
Enterobacter<br />
<br />
1 (3,3)<br />
1 (3,3)<br />
0 (0,0)<br />
<br />
Fisher (p)<br />
<br />
Sau 48h<br />
NCT n(%)<br />
1 (3,3)<br />
29 (96,7)<br />
4 (13,3)<br />
26 (86,7)<br />
1 (3,3)<br />
29 (96,7)<br />
<br />
CSTL n(%)<br />
<br />
9 (30,0)<br />
21 (70,0)<br />
3 (10,0)<br />
18 (60,0)<br />
9 (30,0)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
15 (62,5)<br />
9 (37,5)<br />
<br />
6 (20,0)<br />
24 (80,0)<br />
<br />
16 (66,7)<br />
8 (33,3)<br />
<br />
2 (8,3)<br />
0 (0,0)<br />
<br />
1 (3,3)<br />
2 (6,7)<br />
<br />
2 (8,3)<br />
1 (4,2)<br />
<br />
1 (4,2)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
1 (4,2)<br />
<br />
0,579<br />
<br />
0,039<br />
(χ2)<br />
<br />
0,646<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
P (Fisher)<br />
<br />
3 (12,5)<br />
21 (87,5)<br />
<br />
0,312<br />
<br />
5 (20,8)<br />
19 (79,2)<br />
<br />
0,489<br />
<br />
4 (16,7)<br />
20 (83,3)<br />
<br />
0,159<br />
<br />
21 (87,5)<br />
3 (12,5)<br />
<br />
=380 tăng từ 3,3% lên 8,3% ở NCT và từ 13,3%<br />
lên 20,8% ở nhóm CSTL, P=0,489.<br />
Đờm mủ: Không xuất hiện trong 6 giờ đầu<br />
thở máy, sau 48 giờ thở máy, đờm mủ xuất hiện<br />
ở 3,3% bệnh nhân NCT và 16,7% ở nhóm<br />
CSTL,P=0,159.<br />
Ral ẩm: Sau 48 giờ thở máy, ở NCT 30,0%<br />
bệnh nhân xuất hiện ral ẩm, ở nhóm CSTL thì<br />
87,5% bệnh nhân xuất hiện ral ẩm, P10.000/mm3<br />
hoặc giảm