intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi vá nhĩ bảng màng sụn nắp bình tai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là mô tả hình thái tổn thương màng nhĩ và thính lực của bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính mủ không có cholesteatoma; đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng màng sụn nắp bình tai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi vá nhĩ bảng màng sụn nắp bình tai

  1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẴU THUẬT NỘI SOI VÁ NHĨ BẢNG MÀNG SỤN NẮP BÌNH TAI Khiếu Hữu Thanh (ThS, Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược Thái Bình) Hoàng Xuân Hải (BSCK1, Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa TÍnh Thái Bình) Chu Thị Hồng, Tạ Xuân Thành (BS, Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược Thải Bình) Người hướng dẫn: Ngỗ Thanh Bình (TS, Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học YDưiỵc Thái Bình) TÓM TẤT Mục tiêu: 1, Mô tả hình thái tồn thương màng nhĩ và thính lực của bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính mủ không có cholesteatoma. 2. Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng màng sụn nắp bình tai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo dõi dọc không đối chưng trên 31 tai viêm tai giữa mạn tính mủ không có cholesteatoma được phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng màng sụn nap bình tai tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Thài Binh và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến 2014. Kết quà: Vị trí lỗ thủng hay gặp là toàn bộ màng căng và góc trước dưới với tỷ lệ 32,3%. Khoảng cách khí cốt đạoABG là 24,2 ± 4,78dB. Tỷ lệ màng nhĩ liền kín sau phẫu thuật 3 thảng là 96,8%. ABG trung bình sau phẫu thuật 3 thàng cải thiện được 8,5ƠB. Kết luận: Phẫu thuật đạt hiệu quả, không gây biến chứng nguy hiểm, có thể áp dụng được tại tuyến không có kính hiển vi phẫu thuật. Từ khoẩ: Nội soi vá nhĩ, màng sụn nắp bình tai. SUMMARY EVALUATION OF ENDOSCOPIC MYRINGOPLASTY USING TRAGAL PERICHONDRIUM GRAFT Khieu Huu Thanh (MD, Thaibinh University o f Medicine and Pharmacy) Hoang Xuan Hai (Dr., General Hospital o f Thaibinh Province) Chu Thi Hong, Ta Xuan Thanh (Dr., Thaibinh University o f Medicine and Pharmacy) A dvisor Ngo Thanh Binh (PhD, Thaibinh University o f Medicine and Pharmacy) Objective: 1. To describe the characteristics o f tympanic membrane and audiometry o f patients have chronic suppurative otitis media without cholesteatoma. 2. To evaluate initial results o f endoscopic myringoplasty using tragal perichondrium graft. Material and method: A total o f 31 ears having chronic suppurative otitis media without cholesteatoma were performed endoscopic myringoplasty using tragal perichondrium graft at Hospital o f Thaibinh Medical University and General Hospital o f Thaibinh Province from 2013 to 2014. Result: The rate o f perforation on all o f par tensa or anteroinferior quadrant is 323%. The average ABG o f chronic suppurative otitis media is 24.2 ± 4.78 dB. Graft take was obtained is 96.8%. The auditory result showed a gain to average air-bone gap o f 8.5 dB. Conclusion: Endoscopic myringoplasty using tragal perichondrium graft yields good result interm o f graft take and auditory outcome, can performed at hospital has not surgical microscope. Keywords: Endoscopic myringoplasty, tragal perichondrium graft. ĐẶT VẤN ĐÈ so với cân cơ thái dương nên ít bị co kéo, mềm dẻo dễ Viêm tai giữa mạn tính mủ không có cholesteatoma đặt hơn so với sụn. Khi iấy màng sụn, chì cần đường là bệnh íý do tổn thương niêm mạc tai giữa và xương rạch da klch thước nhỏ khoảng 1 cm ờ nắp binh tai chũm gây nên tình trạng chảy mù tai kéo dài, làm suy đem lại tính thẩm mỹ cao, là chất liệu tốt trong phẫu giảm chức năng nghe. Phẫu thuật vá nhĩ đóng vai trò thuật nội soi vá nhĩ. quan trọng trong phục hồi giải phẫu và chức năng Hiện nay, đã có nhữngnghiên cứu trong nước về nghe trong bệnh lý này. Chất liệu thường được sử mảnh ghép màng sụn, tuy nhiên thường được thực dụng để tạo hình mànj3 nhĩ là cân cơ thải dương với hiện qua kính hiển vi theo đường sau tai. Các nghiên ưu điểm sẵn có, có the íấy với nhiều kfch thước khác cứu về phẫu thuật nội soi vá nhĩ thường SỪ dụng nhau. Phẫu thuật nội soi vá nhĩ được phát triển tại Việt mảnh ghép cân cơ thái dương. Nam từ những năm 2000 bởi Bùi Minh Đức, Nguyễn Do đó chúng tôi nghiên cưu đề tài này nhằm mục Tấn Phong mang lại cho người bệnh một kỹ thuật ít tiêu: xâm íấn hơn so với đường rạch sau tai, thực hiện qua Mô tả hình thái tổn thương màng nhĩ và thính lực kính hiển vỉ [2]. Trong quá trình thực hiện phẫu thuật của bệnh nhân viêm tai giữa mạn tínhmủ không có nội soi vá nhĩ theo đường trong tai, rạch da sau tai cholesteatoma. hoặc theo đường chân tóc để lay cân cơ thái dương Đánh giá kểt quà bước đầu phẫu thuật nội soi vá khiến bệnh nhân phải thực hiện thêm một đường mo nhĩ bằng mảnh ghép màng sun nắp bình tai. dài khoảng 6cm. Đồng thời, mảnh cân cơ nhẽo, đề dễ ĐỔI JƯỢNG NGHIÊN c ử u thao tác đặt mảnh ghép cần sấy khô làm tổn thương 1. Đối từ ợng nghiên cứu mô ghép, dễ dẫn đến co kéo mảnh ghép, hở màng nhĩ 31 bệnh lihân Viêm tai giữa mạn tính mủkhông có sau phẫu thuật. Màng sụn nắp bỉnh tai dày chắc hơn cholesteatoma được phẫu thuật nội soi tạo hình màng 250
  2. nhĩ bằng màng sụn nắp binh tai cho tại Khoa Tai Mũi - Triệu chứng sau phẫu íhuật: Họng Bệnh viện Đại học Y Thái Bình và Bệnh viện Đa + Ù tai. khoa tình Thái Bình từ năm 2013 đến 2014. + Chóng mặt. 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 2.3. Phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng màng sụn - BN được chẩn ’đoán viêm tai giữa mạn tỉnh mủ nắp bình tai không có cholesteatoma với các tiêu chuẩn: Bệnh nhân được gây mê nội khí quản. + Tỉền sử chảy mủ tai. Lấy màng sụn nắp bình tai: Quan sát bằng đèn trán + Nội soi: lô thủng màng nhĩ không sát xương hoặc đèn trần. Rạch da khoảng 1 cm phía mạt sau nắp + Phim Schulíer: không có biểu hiện tiêu xương. bình. Bóc tách tới sụn bình tai. Bơm thuốc tê bóc tách + Thính lực đò: biểu hiện nghe kém dẫn truyền màng sụn mặt sau sụn binh tai, lấy miếng vá màng hoặc hỗn hợp, khoảng cách khí cốt đạo ỉrung binh 4 sụn kích thước khoảng 1x1,5cm. Đóng da 1 lớp bằng tần số dưới 40 dB. chỉ iín. - Tai khô từ 3 tháng trở lên, không có các viêm Vá nhĩ: Phẫu thuật qua hệ thống nội soi với optic nhiêm mũi, họng, không có khối u vòm mũi họng, u ở oo. Làm tươi lỗ ttìủng. Rạch da ống tai xương cach hốc mũi. khụng nhĩ khoảng 6 đến 8 mm, đường rạch theo hỉnh ^ - Bệnh nhân được phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng xoắn ốc, từ vị trí 12 giờ đến 6 giờ có thể kéo ra trước mành ghép màng sụn nắp bình tai. đến vị ỉrí 3 giờ với tai phải, 9 giờ với ỉai trái. Bóc tách - Được làm hồ sơ đay đủ theo bệnh án mẫu, có toàn bộ vạt da ống tai - màng nhĩ 1 lớp ờ phía sau, 2 hình ảnh nội soi. Được khám và đo thính iực trước lớp phía trước. Mảnh ghép được đặt trực tiếp lên lớp phẫu thuật, sau phẫu thuật 3 ỉháng. sợi ơ phần trước iỗ thung, ép sát lển can búa và tựa 1.2. Tiêu chuẩn lo ại trừ lên ống tai xương ở phần sau. Đặt íại vạí da. Chèn - Bệnh nhân vá nhĩ có tạo hinh xương con. Gelaspon và mèche tẩm dầu kháng sinh để tránh di - Bệnh án không đầy đủ các tiêu chuan trên. lệ ' Sng tai. - Không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cừu 2.1. Thiết kế nghiên cứu |J Ị|§ Phương pháp nghiên cứu theo đõi dọc không đối chứng. 2.2. Các chi sổ nghiên cứu * Đặc điểm chung: Tuồi, Giới, Thời gian bị bệnh, MSMỉSSãẾSề Tai bệnh. * Đặc điểm bệnh lý ra á & u . - * Đạc điểm lỗ thủng: Ành 1: vết mổ sau Ảnh 2: Đặt mành vá - Kích thước lô thủng: so với diện tích màng căng, bình tai màng sụn rộng: chiếm ỉrên 2/3 diện tích, vừa: chiếm 1/3 -2/3 diẹn tích, nhỏ: dưới 1/3 diện tích. 2.4. Các b ư ớ c tiến hành - Vị trí lỗ ìhủng: ở các góc 1/4, thủng trung tâm, Bước 1: Khám và lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu toàn bộ màng căng. chuẩn vào nghiên cứu, mô íả các triệu chứng lâm * Thính lực đồ: sàng, sức nghe trước phẫu thuật, iàm bệnh án. + Mức độ nghe kém theo WHO: từ 0-25dB: binh Bước 2: Tiến hành phẫu thuật. thường, 26-40dB: nhẹ, 41-60dB: vừa, 61~80dB: nặng, Bước 3: Gọi điện mời tái khám. trên 80dB: rất nặng. Bước 3: Khám thực thể đánh giá sự đóng kín + Trung bình ngưỡng nghe đường xương ở 4 tần màng nhĩ và đo sức nghe ở các thời điểm 1 tháng, 3 số 500,1000, 2000 và 4000 Hz. tháng. + FTA: Trung bình ngưỡng nghe đường khí ở 4 tần Bước 4: Nhập, quản !ý và xử lý số liệu trên phần số 500,1000, 2000 và 4000 Hz. mềm SPSS 20.0. + ABG: là khoảng cách giữa đường khí và đường 2.5. Phương tiện nghiên cứu xương. ABG trung binh là hiẹu số của TBĐK với TBĐX - Bộ dụng cụ khám và phẫu thuậỉ nội soi vá nhĩ. ở 4 tần số tương ứng ỉà 500,1000, 2000 và 4000 Hz. - Đo thính iực: thực hiện trên máy Interscousíic. * Sau phẫu thuật - Máy nội soi Karl storz. - Khám thực thể: nội soi màng nhĩ để đánh giá ở KẾT QÚÀ NGHIỀN cứ u ỉhời điểm 1 thống, 3 tháng. 1. Đặc điểm chung - Đo thính lực đơn âm ở các thời điểm 3 tháng: Độ tuồi trung binh trong nghiên cứu là 30 ± 11,5 - So sánh trung bình ngưỡng nghe đường xương, tuổi. Bệnh nhân lớn nhất là 56 tuổi, nhỏ nhất là 12 tuồi. PTA, ABG. Nhóm tuổi thường gặp là từ 1 9 - 4 1 tuổi, chiếm tỷ lệ *T ai biến 70,9%. -Trong phẫu thuật: Nhóm bệnh nhân nam chiếm tỷ ỉệ 32,3% ít hơn + Chảy máu. nhóm bệnh nhân nữ là 67,7%. + Đứt dây thần kinh thừng nhĩ. Nhóm bệnh nhân chảy mủ ỉai trên 5 năm chiếm ìỷ + Trật khớp xương con. iệ 61,2%, từ 1-5 năm íà 35,5%, dưới 1 năm là 3,22% Có 25,8% bệnh nhân bị viêm cả 2 tai. 251
  3. số tai trái được phẫu thuật chiếm tỷ lệ là 54,8%, tai phải là 45,2%. 2. Hình thái tổn thương màng nhĩ và thính iực cùa bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính mù không cỏ cholesteatoma " -------____ k ị c h thii>rt>G Nhỏ Vừa Rộng lỏng % Vị trí Trước dưới 5 5 0 10 32,3 Sau dưới 2 1 2 3 9,7 Ánh 7: MN nền dày đục Trung tâm 3 4 8 25,8 >: MN Hèn bóng 3 tháng 3 tháng Toàn bô mànq căng 0 0 10 10 32,3 BN. Phạm T.H. BN. Bùi Q.V. Tống 8 10 13 31 100 % 25,8 32,3 41,9 100 3.2. Kết quả hồi phục về chức năng Vị trí lỗ thủng hay gặp ià toàn bộ màng căng và góc Bảng 4: Ngưỡng nghe trước và sau phẫu thuật 3 trước dưới vởi tỷ lệ 32,3%. Lỗ thòng trung tâm cũng gặp với tỷ lệ cao là 25,8%. Ngưỡng Đường Khoảng khí Tỷ lệ màng nhĩ thủng rộng là 41,9%; thủng trung Đường khí NỊCịhe dB xương cốt đao bình ià 32,3%; nhỏ là 25,8%’. Trước Sau Trước Sau Trước Sau _ , ’ * _ » _ _ ? Ị « / _ AI f 1* I Tần số PT PT PT PT PT PT Loai thính ỉựcđồ n % x± 7,7 7,6 35,1 25,8 27,4 18,2 Dan truyền rắt nhẹ 6 19,4 500 Hz SD 5,89 4,81 8,42 8,37 8,05 8,52 Dán truyền nhe 21 67,7 1000 x± 9,2 9,0 36.9 26,0 27,7 16,9 Dẫn truyền vừa 4 12,9 Hz SD 6,84 6,37 9,63 10,52 7,73 9,10 Tông 31 100 2000 x± 8,9 8,2 27,6 21,0 18,7 12,7 Hz SD 7,61 6,65 7,62 8,31 6,83 7,17 nhẹ, 19,4% bệnh nhân nghe kém dẫn truyền mức độ x± 4000 8,7 8.7 31.8 23,7 23,1 15,0 rất nhẹ và 12,9% nghe kém dẫn truyền mức độ vừa. SD Hz 7,74. 7.07 10.9 10,80 7,60 8,37 Ngưỡng nghe trung bình đường xương là 8,6 ± x± Trung 8,6 8,4 32,9 24,1 24,2 15,7 5,36 dB. SD bình 5,36 4,91 6,67 7,89 4,78 6,73 Ngưỡng nghe trung bỉnh đường khí PTA là 33,2 p ........ >0,05
  4. lệ 61,2%, từ 1-5 năm là 35,5%, dưới 1 năm là 3,22%. mảnh vá làm ảnh hường đến thầm mỹ. Màng sụn nắp Thông thường, bệnh nhân bắí đầu viêm tai từ nhỏ, bình ỉai dày và dai hơn nên khi thực hiện, chúng tôi có nhưng chỉ đến khi trường thành, khi những phiền phức thể dễ dàng thao tác bằng 1 tay mà không cần sấy khô như chảy mù tai, nghe kém tăng dần...thực sự ảnh mảnh vá. Hơn nữa, với đường rạch chỉ 1 cm ử nắp hường đen cuộc sống, họ mới chịu đến bệnh viện điều bình tai, đã giải quyết được những nhược điểm về mặt trị. thẩm mỹ cho bệnh nhân. 2. Hỉnh thái tổn thư ơ ng màng nhĩ và ỉhính lực Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ màng nhĩ liền của bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính mủ không kín sau phau thuật 1 tháng và 3 tháng đều ia 96,8%. có cholesteatoma Kết quả của chúng tôi tương đương với nghiên cứu Trong nghiên cứu của chúng tôi, lỗ thủng toàn bộ của Cao Minh Thành ià 95,9% [2] và Fiorino ià 91% màng căng và lỗ thủng trung tâm chiếm íỷ lệ cao nhất [3]. Tại íhời điểm sau phẫu thuật 1 tháng, chủ yếu 32,3%. Đây chủ yếu ĩà lỗ thủng rộng chiếm trên 2/3 màng nhĩ liền nhưng còn ẩm. Sau phẫu thuật vá nhĩ, diện tích màng căng với tỷ lệ là 41,9 %. Tác giả Cao nếu chăm sóc hậu phẫu không tốt, bị các đợt viêm Minh Thành nhận xét lỗ thủng trung tâm chiếm tỷ !ệ nhiễm mũi họng tái diễn hay do hiện ỉượng co kéo cao nhất 32%, lỗ thủng toàn bộ màng căng đứng thứ trong quá trình lĩền sẹo...màng nhĩ có thề thủng ỉrờ lại hai với 23% và ỉhủng góc trước dưới là 15,5%. Kết hoặc không liền kín. Trong so bệnh nhân được đánh quả này tương đương với nghiên cứu của Vũ Thị giá sau 3 tháng, 96,8% mảnh vá liền kín, trong đó Hoàn [1]. 74,2% màng nhĩ liền bóng sáng, còn lại 19,4% là Về kích thước lỗ thủng, tỷ lệ màng nhĩ thủng rộng màng nhĩ dày đục. là 41,9%; thủng trung binh là 32,3%; nhỏ là 25,8%. Trong trường hợp màng nhĩ vá không liền là một Kích thước lỗ thủng có thể liên quan đến thời gian bị trường hợp bệnh nhẩn bị cum khoảng 1 tuần ngay sau bệnh do trong những đợt viêm cấp của viêm tai giữa phẫu thuật. Có thể thấy, việc chăm sóc và phòng bệnh mạn, màng nhĩ tiếp tục bị phá hủy do độc tố vi khuẩn sau phẫu thuậỉ có ảnh hường lớn đến quá trinh điều và do thiểu dưỡng bờ lỗ thủng dẫn đến lỗ thủng ngày trị. Chúng tôi thường khuyên bệnh nhân tránh các hoạt càng rộng ra. Lỗ ỉhùng càng lớn thì tỷ lệ phẫu thuật động thể lực mạnh, iránh để nước vào tai cũng như thành công càng giảm [2]. giữ gìn sức khỏe trong thời gian ít nhất 3 tháng sau Theo ket qua phân tích thính lực đồ đơn âm, tất cả phẫu thuật. Màng nhĩ trong trường hợp này bị hơ góc bệnh nhân đều có biểu hiện nghe kém dẫn truyền. Tổn trước trên. Có ỉhể do góc trước của màng nhĩ có ít thương trong VTGM thường gặp nghe kém dẫn truyền mạch máu nuôi dưỡng nhất nên quá trình liền sẹo do sóng âm không truyền trực tiếp vào tai trong qua hệ cũng kém hơn. thống màng nhĩ - xứơng con. Khi biểu hiện là một 3.2. Hiệu quả p hục h ồ i về chứ c năng nghe kém hỗn hợp thì không những hệ íhống truyền Trung bỉnh đường xương trước và sau phẫu thuật âm bị gián đoạn, mà chức nang của tai írong cũng bị khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Sau phẫu thuật 3 ảnh hừơng. íháng, ngưỡng nghe đường khí được cải thiện rõ. Ngưỡng nghe trung bình đường khí PTA là 33,2 Ngưỡng nghe írung binh đường khí có giá trị trung ±7,16, khoảng cách khí cốt đạo trung binh ABG là 24,2 bỉnh 24,2 ± 7,86 dB xếp vào ioại sức nghe binh ± 4,78. Kết quả này thấp hơn cùa nghiên cứu của Cao thường. Ngưỡng nghe đường khí được cải thiện rõ Minh Thành PTA = 45,4 dB [2], thể hiẹn ở các tan số trầm: tan số 50ÓHz ià 25,8 dB; Như ta đã biết, tần số âm thanh tương ứng với ba tần số 1000Hz là 30,0 dB. Ngưởng nghe trung bình !à vùng của ốc tai: tần số cao ờ vòng đáy, tần số trung yếu tố tin cậy để đánh giá sự thiếu hụt sức nghe của ở gĩữa và tần số thấp ở vòng đỉnh. Khi hệ thống người bệnh. Khi ngưỡng nghe trung bình Ế 30 dB là màng nhĩ - xương con bị gián đoạn thì rung động âm người bẹnh hoàn toàn CO thể hòa đong với xã hội mà thanh sẽ không truyền trực tiếp vào tai trong qua hệ không cần đến bất kỳ một phương tiện trợ thính nào. thống này, do đó mất khả năng khuếch đại âm thanh. Như vậy, sau phẫu thuật, sức nghe của bệnh nhân trờ Khi sóng âm truyền vào hệ thống nội dịch tai trong về mức có thể hòa nhập xã hội là tương đối khả quan. giảm, áp lực nội dịch tai trong giam làm dòng nội va Khoảng cách khí cổt đạo sau phẫu thuật đạt 15,7 ± ngoại dịch chuyền động yếu, áp lực nội và ngoại dịch 6,74 dB, rrìưc ABG thu được !à 8,5 dB. Như vạy, phẫu tác động lên vòng đĩnh của ốc tai giảm, vỉ vậy thuật có hiệu quả cải thiện mức độ nghe của tai giữa. ngưỡng nghe đường khí ở tần số thấp giảm nhiều Kết quả này cào hơn của Singh là 7,2 dB [4], thấp hơn hơn tần số cao. của Valdivia ỉà 13,1 dB [5j. 3. Kết quả phẫu th u ậỉ nội soi vá nhĩ bằng mảnh 3.3. Tai biến và biến chứng sau phẫu thuật ghép màng sụn nắp bình tai Sau phẫu thuật, chúng tôi không gặp tai biến nào à .i. Hiẹu quả phục hồi giải phẫu nguy hiểm. Việc không đặt gelaspongel vào hòm nhĩ Khi thực hiện đường mo trong tai, đặc biệt là khi giúp cho bệnh nhân đỡ cảm giác ù tai sau phẫu thuật. thực hiện bằng nội soi chỉ có the thực hiện thao tác Hiện tượng đầy góc trước có thể giảm thiều bằng việc bằng một tay, mảnh ghép bằng cân cơ bộc lộ những đặt mảnh vá vừa đủ, sau đó chèn geiaspongel và nhược điểm như quá mềm, nếu sấy khô để dê đặt se merocel để cố định thành ống tai. ảnh hường đến tính chất mô ghép, mảnh vá dễ bị co KẾT LUẬN kéo dẫn đến hở màng nhĩ sau phẫu thuật. Bên cạnh Qua 31 bệnh nhân phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng đó phải rạch íhêm một đường rạch khoảng 6 cm để lấy kỹ íhuật đặt mảnh ghép màng sụn nắp bỉnh tai chúng 253
  5. tôi đạt được kết quả sau cơ sở không có kính hiển vi phẫu thuật. í Hình thái tổn thương màng nhĩ và thính lực TÀI LIỆU THAM KHẢO của bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính mủ không 1. Vũ Thị Hoàn, (2013), Đánh giá kết quả vá nhĩ bằng có cholesteatoma kỹ thuật đặt mảnh ghép trên - dưới lớp sợi, Luận văn Vị trí lỗ thủng hay gặp là toàn bộ màng căng và góc thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr23. trước dưới vớỉ tỷ lệ 32,3%. Lỗ thủng trung tam cung 2. cáo Minh Thanh (2012), Phẫu thuật nội soi vá nhĩ: gặp với tỷ iệ C30 ỉà 25,8%. kết quả và kinh nghiệm thực tiễn”, Tẹo chi Y học Việt Tỷ lệ lỗ thủng rộng gặp là 49,1 %. Nam tháng 5 số 1, tr.76-79. 3. Fiorino F, Barbieri F (2008), ‘Over-under’ Bệnh nhân có nghe kém dẫn truyền nhẹ gặp với tỷ myringoplasty with umbus-anchored graft, Journal of lệ 67,7%. Laryngoi Otol, 122(8), pp. 854-7. Ngưỡng nghe trung bình đường khí PTA là 33,2 4. B. J. Singh, A. Sengupta, Sudip Kumar Das et al ±7,16 dB. (2009), A comparative study of different graft materials Khoảng cách khí cốt đạo trung binh ABG là 24,2 ± used in myringoplasty, Indian J Otolaryngol Head Neck 4,78 dB. _ Surg, 61:131-134. 2. Kết quả phẫu thuật nội soi vá nhĩ bằng mảnh 5. Victor Valdivia, Monica M. H. Venegas, and Juan c. ghép màng sụn nắp bình tai c. Morante (2013), Transcanal Endoscopic Hiệu qùa phục hồi giải phẫu sau 3 tháng tốt với tỷ Tympanoplasty with Tragal Perichondrium Graft by the lệ màng nhĩ lien kín !à 96,8%. under-over Technique, Otolaryngol Head and Neck Surg, Có sự phục hồi chức năng nghe sau phẫu thuật 3 149: pp. 238. tháng với ABG cải thiện là 8,5 cIB7 Đây !à phẫu thuật an toàn, có íhể áp dụng được ở KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YÉU TÓ TIÊN LƯỢNG THỊ Lực TRONG CHẮN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ Ở TRẺ EM Lê Quốc Tuấn (Bác s ĩ n ộ i trú, Bộ m ôn Mắt, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch) PGS.TS.BS Le Đỗ Thùỹ Lan (Bọ m ôn Mắt, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch) TÓM TẤT ĐẬT VẮN ĐỀ: Chấn thương nhãn cầu hở là bệnh lý khả phồ biến ở trẻ em. Bệnh lý này không những để lại hậu quả nặng nề lên sức khỏe các bé mà đó còn là gành nặng kinh tế nghiêm trọng. MỤC ỶỈÊU NGHIÊN CỨU: Mô tả các đặc điểm chẩn thương nhãn cầu hờ ở trẻ em và xác định cổc yếu tố nguy cơ liên quan đến thị Ịực kém sau mổ. ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đây là một báo cáo hàngloạt ca. Nghiên cứu khảo sàt 93 trẻ từ 3 - 15 tuổi bị chấn thương nhăn cầu hở nhập tại khoa Mắt Nhi BV Mắt TP.HCM từ 11/2013 đến 4/2014 và theo dõi đến thời điềm sau mổ 6 tháng. Các yếu tồ khào sát gồm đặc điểm dịch tễ học, lãm sàng và kết quả điều trị. Mổi liên quan giữa các đặc điểm chấn thương với thị /ực kém sau mổ sẽ được xác định qua phân tích hồi quy logistic đa biến. ___ KÊT QUẢ: Tuổi trung bình của nghiên cứu là 9,04 ± 3,05. Tỉ lệ trẻ nam bị chấn thương gấp 2,20 làn trẻ nữ. Địa điểm hay xày ra chấn thương nhất là tại nhà với 63,44%. Hoàn cảnh chẩn thương hay gặp nhất là tai nạn sinh hoạt (80,66%). Tốc nhàn chấn thương phần lớn là vật sắc nhọn (65,59%). Hình thài chấn thương hay gặp nhất là rắch giác mạc với 68,82%. Thị lực lúc nhập viện của trẻ < 1/10 chiếm 71,95%. Có 82 trê được theo dõi đến thời điểm sau mổ 6 thống với tỉ lệ thị lực ă: 1/10 là 75,61%. Tỉ lệ các biến chứng đều khá thắp (< 10%). Các yểu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với thị lực kém sau mồ gồm: rách liên quan giốc mạc ở vị trí trung tâm, vết thương > 6mm, xuất huyết dịch kính, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc. KẾT LUẬN: Kết quả nghiên cứu có thể được ứng dụng trong công tác truyền thông giáo dục súc khỏe để phòng ngừa chấn thừơng nhãn cầu hở ở trè. Cắc yếu ỉố liên quan thị lực kém sau mồ có thể giúp ích cho câc bác s ĩ trong việc tiên lượng thị lực cho trẻ bị chấn thương nhăn cầu hở. Tư khóa: Chấn thương nhãn cầu hở, trẻ em. SUMMARY CHARACTERISTICS AND PROGNOSTIC INDICATORS OF FINAL VISUAL ACUITY IN PEDIATRIC OPEN GLOBE INJURY Le Quoc Tuan (MD, Phạm Ngọc Thạch University o f Medicine) Le Do Thuy Lan (Assoc Prof., Ph.D, MD, Phạm Ngọc Thạch University o f Medicine) BACKGROUND: Pediatric open globe injury is a common disease which not only brings about severe visual impairment in children but also results in huge economic burden for the society. PURPOSES: To evaluate the characteristics as well as prognostic factors associated with unfavorable postoperative visual acuity in pediatric open globe injury. 254
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2