Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THEO ĐƯỜNG KẾT MẠC <br />
GHÉP MẢNH SỤN VÀNH TAI TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ CO RÚT MI <br />
TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY <br />
Nguyễn Hữu Chức* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng lâm sàng co rút mi liên quan đến bệnh lý tuyến giáp, kết quả <br />
của phẫu thuật ghép mảnh sụn vành tai tự thân theo đường kết mạc trên về chức năng và thẩm mỹ. <br />
Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân co rút mi trên bệnh lý tuyến giáp điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ <br />
01/01/2009 đến 31/12/2011. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, thực nghiệm lâm sàng, lấy mẫu hàng loạt trường hợp. <br />
Kết quả: Có 31 bệnh nhân đủ điều kiện trong nhóm nghiên cứu. Trong đó phẫu thuật 2 mắt: 13; Phẫu <br />
thuật 1 mắt:18. Tổng số mắt được phẫu thuật: 44. Bệnh nhân nữ gặp nhiều hơn với tỷ lệ 58,1%. Tuổi gặp từ 25 <br />
đến 72 trung bình: 41,6 ± 11,5 tuổi, tập trung ở độ tuổi 25 đến 2,5 mm – 3,5 mm<br />
>3,5 mm<br />
<br />
9<br />
11<br />
14<br />
6<br />
4<br />
<br />
20,1<br />
25,5<br />
31,8<br />
13,6<br />
9,1<br />
<br />
Kích thích chảy nước mắt<br />
<br />
36<br />
<br />
81,8<br />
<br />
T BUT<br />
< 5 giây<br />
5 – 10 giây<br />
> 10 giây<br />
<br />
21<br />
19<br />
4<br />
<br />
47,7<br />
43,2<br />
9,1<br />
<br />
MRD<br />
<br />
Số lượng,%<br />
1 tháng<br />
<br />
3 tháng<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
Đạt<br />
<br />
38 (86,4%)<br />
<br />
40 (90,9%)<br />
<br />
39 (88,6%)<br />
<br />
Quá mức<br />
<br />
5 (11,4%)<br />
<br />
2 (4,5%)<br />
<br />
2 (4,5%<br />
<br />
Chưa đạt<br />
<br />
1 (2,3%)<br />
<br />
2 (4,5%)<br />
<br />
3 (6,8%)<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả về thẩm mỹ sau phẫu thuật (n = <br />
44mắt). <br />
d MRD<br />
<br />
Số lượng, %<br />
1 tháng<br />
<br />
3 tháng<br />
<br />
6 tháng<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
40 (90,9%)<br />
<br />
40 (90,9%)<br />
<br />
39 (88,6%)<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
3 (6,8%)<br />
<br />
2 (4,5%)<br />
<br />
2 (4,5%)<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
1 (2,3%)<br />
<br />
2 (4,5%0<br />
<br />
3 (6,8%)<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
Bảng 6: Thời gian vỡ phim nước mắt (T BUT) sau <br />
điều trị (n=44). <br />
T BUT<br />
<br />
Số lượng,%<br />
1 tháng<br />
<br />
3 tháng<br />
<br />
10 giây<br />
<br />
25 (56,8)<br />
<br />
28 (63,6)<br />
<br />
26 (59,1)<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
44 (100,0)<br />
<br />
Co rút mi liên quan đến tuyến giáp có hoặc <br />
không kết hợp với lồi nhãn cầu có ảnh hưởng <br />
nhiều đến chức năng bảo vệ của mi mắt và thẩm <br />
mỹ. Đây cũng thường là lý do để bệnh nhân đến <br />
khám và có nguyện vọng được phẫu thuật. <br />
Thời gian từ 01/01/2009 đến 31/12/2011, có 31 <br />
bệnh nhân đủ điều kiện trong nhóm nghiên cứu. <br />
Trong đó phẫu thuật 2 mắt: 13; 1 mắt:18. Tổng <br />
số mắt được phẫu thuật: 44. Như vậy, bệnh <br />
nhân chỉ bị co rút mi trung bình và nặng trên 1 <br />
mắt chiếm 58,1%. Giữa 2 mắt phải và trái, sự <br />
khác biệt không có ý nghĩa (P=0,000). Bệnh nhân <br />
nữ gặp nhiều hơn với tỷ lệ 58,1%. Tuổi gặp từ 25 <br />
đến 72 trung bình: 41,6 ± 11,5 tuổi, tập trung ở <br />
độ tuổi 25 đến