intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT42

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT42 giúp các bạn tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) – Nghề: Lập trình máy tính – Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT42

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA LTMT - LT42 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 Lập trình hướng đối tượng là gì 1 điểm Lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming) chính là cách lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng giải thuật, xây dựng chương trình. Các bước cần thiết để thiết kế chương trình theo hướng đối 1 điểm tượng - Định danh các đối tượng - Tìm kiếm các đặc tính chung của các dạng đối tượng của chương trình - Xác định lớp cơ sở - Xác định các lớp dẫn xuất, các lớp có quan hệ với lớp cơ sở và lớp dẫn xuất 2 Cho biết tên và địa chỉ của cán bộ thuộc phòng “Kinh doanh” 1 điểm Select TenCB, DiaChi From CB, CQ Where (CQ.PHONG#=CB.PHONG#) And (CQ.TenP=”KinhDoanh”) Cho biết tên những nhân viên có số năm công tác là 15 năm 1 điểm Select TenCB From CB Where (SoNamCT>15) Trang: 1/ 3
  2. Cho biết tên phòng có nhân viên quê ở “Thái Bình” và sinh năm 1 điểm 1980 Select TenP From CB Where (CQ.PHONG#=CB.PHONG#) And (CB.DiaChi=”ThaiBinh”) And (CB.NamSinh=1980) 3 1 điểm Câu lệnh switch case trong C cho phép chúng ta đưa ra quyết định với nhiều lựa chọn. switch case sẽ kiểm tra giá trị của một biểu thức trên một danh sách các hằng số nguyên hoặc ký tự. Khi một giá trị trong danh sách trùng với giá trị của điều kiện thì câu lệnh gắn với nó sẽ được thực hiện. Cú pháp: switch(biểu thức){ case hằng_1: Chuỗi_Lệnh_01 break; case hằng_2: Chuỗi_Lệnh_02 break; case hằng_3: Chuỗi_Lệnh_03 break; default: Chuỗi_Lệnh_04 } Trang: 2/ 3
  3. Ví dụ: 1 điểm Đoạn lệnh sau cho phép chọn 1 trong các món ăn của thưc đơn bằng cách bấm 1 trong các số 1, 2, 3, 4: printf ("Thuc Don"); printf ("\n1. Lau thai!"); printf ("\n2. Nuoc ngot!"); printf ("\n3. Ca loc hap bau!"); printf ("\n4. Chuot dong!"); printf ("\n Xin moi ban chon mon an!"); scanf ("%d", &chon); switch (chon) { case 1: printf ("\nBan chon lau thai!") ; break ; case 2: printf ("\nBan chon nuoc ngot!") ; break ; case 3: printf ("\nBan chon ca loc hap bau!") ; break ; case 4: printf ("\Ban chon chuot dong!") ; break ; default: printf ("\nBan chon khong dung!") ; } Cộng I 7 điểm II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 .... Cộng II Tổng cộng (I+II) ………, ngày ………. tháng ……. năm …… Trang: 3/ 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2