intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT20

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT20. Với đáp án chi tiết cho mỗi bài tập cụ thể, tài liệu sẽ thật hữu ích cho sinh viên nghề này ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT20

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA LTMT - LT20 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1 a. Công thức đệ quy S(n) = 1 nếu n = 0 S(n) = ½*(n + 1) nếu n>0 1,0 b. Hàm đệ quy float S(n) 1,0 { if (n= =0) return 1; else return(1/(2*n+1)+S(n-1)); } 2 a. Định nghĩa khóa của lược đồ quan hệ Cho lược đồ quan hệ R với các tập thuộc tính U={A1,A2, ..., An} và các phụ thuộc hàm F, X U. Ta nói X là một khóa của 0,25 R nếu: - X U F+ . Nghĩa là X xác định hàm tất cả các thuộc tính (các phụ thuộc hàm này thuộc F hoặc được suy diễn logic từ 0,25 F). - Không có Y X mà Y U F+ . b. Thuật toán tìm một khóa của lược đồ quan hệ Vào: lược đồ quan hệ R với tập thuộc tính U và tập phụ thuộc hàm F 0,25 Ra: Tập K là khóa của R Thuật toán: - Đặt K=U 0,25 - Lặp lại quá trình loại bỏ khỏi K thuộc tính A mà {K-A}+ =U. c. Áp dụng Trang: 1/5
  2. Bước 1: Gán K = R = {A,B,C,D,E,G,H,I} 0,25 Bước 2: Lần lượt loại bớt các thuộc tính của K 0,50 + - Loại phần tử A: ta có {B,C,D,E,G,H,I} = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {B,C,D,E,G,H,I}+ nên K = {B,C,D,E,G,H,I}. - Loại phần tử B, ta có {C,D,E,G,H,I}+ = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C,D,E,G,H,I}+ và pth AC → B nên K ={C,D,E,G,H,I}. - Loại phần tử C, ta có {D,E,G,H,I} + ≠ R nên K vẫn là {C, D,E,G,H,I} - Loại phần tử D, ta có: {C, E,G,H,I}+ = R vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C, E,G,H,I}+ và pth AC → B nên K ={C,E,G,H,I}. - Loại phần tử E, ta có: {C, G,H,I}+ = R vì pth CG → AE , AC → B , ABC→ D nên K ={C,G,H,I}. - Loại phần tử G, ta có: {C, H,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, G,H,I}. - Loại phần tử H, ta có: {C, G,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C, G,H,I}. - Loại phần tử I, ta có: {C,G,H}+ = R vì CG → AE , AC → B, ABC→ D nên K={C,G,H}. => Vậy K={ C,G,H} là một khóa của r ( R ) 0,25 Trang: 2/5
  3. 3 #include"conio.h" #include"iostream.h" #include"string.h" #include"stdio.h" class diem { private: char *mahs; char *hoten; float t,l,h; public: diem() { 0,2 mahs=new char[10];hoten=new char[40]; t=0;l=0;h=0; } ~diem() { 0,1 delete mahs; delete hoten; } void nhap() { cout
  4. class BD 0,25 { private: diem ds[50]; int n; public: void nhapBD(); void hienthiBD(); void DSDo(); }; void BD::nhapBD() { coutn; 0,25 for(int i=0;i
  5. Công (I) II. Phần tự chọn 1 2 … Công (II) Tổng cộng (I + II) ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… Trang: 5/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2