intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết của môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Chia sẻ: Ctxh Ctxhtth | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

1.278
lượt xem
545
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về Đề cương chi tiết của môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam...Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết của môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

  1. Đề cương chi tiết của môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
  2. Đ CƯƠNG CHI TI T MÔN ĐƯ NG L I CÁCH M NG C A Đ NG C NG S N VI T NAM Chương m ñ u Đ I TƯ NG, NHI M V VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U MÔN ĐƯ NG L I CÁCH M NG C A Đ NG C NG S N VI T NAM I. Đ I TƯ NG VÀ NHI M V NGHIÊN C U 1. Đ i tư ng nghiên c u a) Khái ni m - Đ ng C ng s n Vi t Nam là ñ i tiên phong c a giai c p công nhân, ñ ng th i là ñ i tiên phong c a nhân dân lao ñ ng và c a dân t c Vi t Nam; ñ i bi u trung thành l i ích c a giai c p công nhân, nhân dân lao ñ ng và c a dân t c. Đ ng C ng s n Vi t Nam l y ch nghĩa Mác-Lênin và tư tư ng H Chí Minh làm n n t ng tư tư ng, kim ch nam cho hành ñ ng, l y t p trung dân ch làm nguyên t c t ch c cơ b n. - Đư ng l i cách m ng c a Đ ng là h th ng quan ñi m, ch trương, chính sách c a Đ ng v m c tiêu, phương hư ng, nhi m v và gi i pháp c a cách m ng Vi t Nam. Đư ng l i cách m ng c a Đ ng ñư c th hi n qua cương lĩnh, ngh quy t, ch th ...c a Đ ng. b) Đ i tư ng nghiên c u môn h c - Đ i tư ng c a môn h c là s ra ñ i c a Đ ng - H th ng quan ñi m, ch trương, chính sách c a Đ ng trong ti n trình cách m ng Vi t Nam. 2. Nhi m v nghiên c u - Làm rõ s ra ñ i t t y u c a Đ ng C ng s n Vi t Nam. - Làm rõ quá trình hình thành, phát tri n và k t qu th c hi n ñư ng l i cách m ng c a Đ ng trong ñó ñ c bi t chú tr ng th i kỳ ñ i m i II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U VÀ Ý NGHĨA C A VI C H C T P MÔN H C 1. Phương pháp nghiên c u a) Cơ s phương pháp lu n Th gi i quan, phương pháp lu n c a ch nghĩa Mác-Lênin và tư tư ng H Chí Minh. b) Phương pháp nghiên c u Phương pháp nghiên c u ch y u là phương pháp l ch s và phương pháp lôgic, ngoài ra có s k t h p các phương pháp khác như phân tích, t ng h p, so sánh, quy n p và di n d ch, c th hoá và tr u tư ng hóa... thích h p v i t ng n i dung c a môn h c. 2. Ý nghĩa c a h c t p môn h c 1
  3. a) Trang b cho sinh viên nh ng hi u bi t cơ b n v ñư ng l i c a Đ ng trong th i kỳ cách m ng dân t c, dân ch nhân dân và trong th i kỳ xây d ng ch nghĩa xã h i. b) B i dư ng cho sinh viên ni m tin vào s lãnh ñ o c a Đ ng theo m c tiêu, lý tư ng c a Đ ng, nâng cao ý th c trách nhi m c a sinh viên trư c nh ng nhi m v tr ng ñ i c a ñ t nư c. c) Giúp sinh viên v n d ng ki n th c chuyên ngành ñ ch ñ ng, tích c c trong gi i quy t nh ng v n ñ kinh t , chính tr , văn hoá, xã h i theo ñư ng l i, chính sách c a Đ ng. Chương I S RA Đ I C A Đ NG C NG S N VI T NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TR Đ U TIÊN C A Đ NG I. HOÀN C NH L CH S RA Đ I Đ NG C NG S N VI T NAM 1. Hoàn c nh qu c t cu i th k XIX, ñ u th k XX a) S chuy n bi n c a ch nghĩa tư b n và h u qu c a nó - S chuy n bi n c a ch nghĩa tư b n t t do c nh tranh sang giai ño n ñ qu c ch nghĩa và chính sách tăng cư ng xâm lư c, áp b c các dân t c thu c ñ a. - H u qu chi n tranh xâm lư c c a ch nghĩa ñ qu c: Mâu thu n gi a các dân t c b áp b c v i ch nghĩa ñ qu c ngày càng gay g t, phong trào ñ u tranh ch ng xâm lư c di n ra m nh m các nư c thu c ñ a. b) Ch nghĩa Mác-Lênin - Ch nghĩa Mác-Lênin là h tư tư ng c a Đ ng C ng s n. - Ch nghĩa Mác-Lênin ñư c truy n bá vào Vi t Nam, thúc ñ y phong trào yêu nư c và phong trào công nhân phát tri n theo khuynh hư ng cách m ng vô s n, d n t i s ra ñ i c a Đ ng c ng s n Vi t Nam c) Cách m ng Tháng Mư i Nga và Qu c t C ng s n - Cách m ng Tháng Mư i Nga m ñ u m t th i ñ i m i “th i ñ i cách m ng ch ng ñ qu c, th i ñ i gi i phóng dân t c”. - S tác ñ ng c a Cách m ng Tháng Mư i Nga 1917 ñ i v i cách m ng Vi t Nam - Qu c t C ng s n: Đ i v i Vi t Nam, Qu c t C ng s n có vai trò quan tr ng trong vi c truy n bá ch nghĩa Mác-Lênin và ch ñ o v v n ñ thành l p Đ ng C ng s n Vi t Nam. 2. Hoàn c nh trong nư c a) Xã h i Vi t Nam dư i s th ng tr c a th c dân Pháp - Chính sách cai tr c a th c dân Pháp: o V chính tr , th c dân Pháp tư c b quy n l c ñ i n i và ñ i ngo i c a chính quy n phong ki n nhà Nguy n; chia Vi t Nam thành 3 x : B c Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ và th c hi n m i kỳ m t ch ñ cai tr riêng. 2
  4. o V kinh t , th c dân Pháp ti n hành cư p ño t ru ng ñ t ñ l p ñ n ñi n; ñ u tư v n khai thác tài nguyên; xây d ng m t s cơ s công nghi p; xây d ng h th ng ñư ng b , ñư ng th y, b n c ng ph c v cho chính sách khai thác thu c ñ a c a nư c Pháp. Chính sách khai thác thu c ñ a c a th c dân Pháp d n ñ n h u qu là n n kinh t Vi t Nam b l thu c vào tư b n Pháp, b kìm hãm. o V văn hóa, th c dân Pháp th c hi n chính sách văn hóa giáo d c th c dân; dung túng, duy trì các h t c l c h u… - Tình hình giai c p và mâu thu n cơ b n trong xã h i o Xã h i Vi t Nam xu t hi n 5 giai c p là công nhân, nông dân, tư s n, ti u tư s n và ñ a ch . o Xã h i Vi t Nam xu t hi n 2 mâu thu n cơ b n: mâu thu n gi a toàn th dân t c ta v i th c dân Pháp xâm lư c và mâu thu n gi a nông dân v i ñ a ch phong ki n. b) Phong trào yêu nư c theo khuynh hư ng phong ki n và tư s n cu i th k XIX, ñ u th k XX Phong trào yêu nư c theo khuynh hư ng phong ki n: tiêu bi u là Phong trào C n Vương (1885 – 1896): Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xu ng chi u C n Vương. Phong trào C n Vương phát tri n m nh ra nhi u ñ a phương B c kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ. Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi b Pháp b t nhưng phong trào v n ti p t c phát tri n cho ñ n năm 1896 m i k t thúc. Th t b i c a các phong trào trên ñã ch ng t h tư tư ng phong ki n không ñ ñi u ki n ñ lãnh ñ o phong trào yêu nư c gi i quy t thành công nhi m v dân t c Vi t Nam. Phong trào yêu nư c theo khuynh hư ng dân ch tư s n: Đ u th k XX, phong trào yêu nư c dư i s lãnh ñ o c a t ng l p sĩ phu ti n b ch u nh hư ng c a tư tư ng dân ch tư s n di n ra sôi n i. V m t phương pháp, t ng l p sĩ phu lãnh ñ o phong trào gi i phóng dân t c ñ u th k XX có s phân hóa thành 2 xu hư ng. M t b ph n ch trương ñánh ñu i th c dân Pháp giành ñ c l p dân t c, khôi ph c ch quy n qu c gia b ng bi n pháp vũ l c - b o ñ ng; m t b ph n khác l i coi duy tân - c i cách là gi i pháp ñ ti n t i khôi ph c ñ c l p. T trong phong trào ñ u tranh, các t ch c ñ ng phái ra ñ i: Đ ng l p hi n (1923), Đ ng Thanh niên (3/1926), Đ ng thanh niên cao v ng (1926), Vi t Nam nghĩa ñoàn (1925) sau nhi u l n ñ i tên thì ñ n tháng 7/1928 l y tên là Tân Vi t cách m ng ñ ng, Vi t Nam qu c dân Đ ng (12/1927). Các ñ ng phái chính tr tư s n ti u tư s n trên ñã góp ph n thúc ñ y phong trào yêu nư c ch ng Pháp, ñ c bi t là Tân Vi t và Vi t Nam qu c dân ñ ng. Tóm l i, trư c yêu c u l ch s c a xã h i Vi t Nam, các phong trào ñ u tranh ch ng Pháp di n ra sôi n i dư i nhi u trào lưu tư tư ng, v i các l p trư ng giai c p khác nhau nh m khôi ph c ch ñ phong ki n ho c thi t l p ch ñ quân ch l p hi n, ho c cao hơn là thi t l p ch ñ c ng hòa tư s n; v i các phương th c, bi n pháp ñ u tranh khác nhau: b o ñ ng ho c c i cách; v i quan ñi m t p 3
  5. h p l c lư ng bên ngoài khác nhau: d a vào Pháp ñ th c hi n c i cách ho c d a vào ngo i vi n ñ ñánh Pháp… Nhưng cu i cùng các cu c ñ u tranh ñ u th t b i. - S kh ng ho ng v con ñư ng c u nư c và nhi m v l ch s ñ t ra: S th t b i c a các phong trào yêu nư c ch ng th c dân Pháp ñã ch ng t con ñư ng c u nư c theo h tư tư ng phong ki n và h tư tư ng tư s n ñã b t c. Cách m ng Vi t Nam lâm vào tình tr ng kh ng ho ng sâu s c v ñư ng l i, v giai c p lãnh ñ o. Nhi m v l ch s ñ t ra là ph i tìm m t con ñư ng cách m ng m i, v i 1 giai c p có ñ tư cách ñ i bi u cho quy n l i c a dân t c, c a nhân dân, có ñ uy tín và năng l c ñ lãnh ñ o cách m ng dân t c dân ch ñi ñ n thành công. c) Phong trào yêu nư c theo khuynh hư ng vô s n - Nguy n Ái Qu c chu n b các ñi u ki n v chính tr , tư tư ng, t ch c cho vi c thành l p Đ ng C ng s n Vi t Nam o Năm 1911, Nguy n T t Thành ra ñi tìm ñư ng c u nư c. o Nguy n Ái Qu c ñ c bi t quan tâm tìm hi u cu c cách m ng tháng Mư i Nga năm 1917. o Vào tháng 7/1920, Ngư i ñ c b n Sơ th o l n th nh t nh ng lu n cương v v n ñ dân t c và v n ñ thu c ñ a c a Lênin ñăng trên báo Nhân ñ o. Ngư i tìm th y trong Lu n cương c a Lênin l i gi i ñáp v con ñư ng gi i phóng cho nhân dân Vi t Nam. o T i Đ i h i l n th 18 c a Đ ng Xã h i Pháp h p Tours (12/1920), Ngư i ñã b phi u tán thành vi c Ð ng Xã h i Pháp gia nh p Qu c t III. Quá trình chu n b ñi u ki n thành l p Đ ng c a Nguy n Ái Qu c ñư c ñánh d u b ng vi c Ngư i tích c c truy n bá ch nghĩa Mác – Lênin vào Vi t Nam thông qua nh ng bài vi t ñăng trên các báo Ngư i cùng kh (le Paria), Nhân ñ o (L’Humanite), Đ i s ng công nhân và xu t b n các tác ph m, ñ c bi t là tác ph m B n án ch ñ th c dân Pháp (1925). Tác ph m này ñã v ch rõ âm mưu và th ño n c a ch nghĩa ñ qu c che d u t i ác dư i cái v b c “khai hóa văn minh”. T ñó khơi d y m nh m tinh th n yêu nư c, th c t nh tinh th n dân t c nh m ñánh ñu i th c dân Pháp xâm lư c. o Ngày 11/11/1924, Nguy n Ái Qu c ñ n Qu ng Châu (Trung Qu c). Tháng 6/1925, Ngư i thành l p H i Vi t Nam cách m ng thanh niên. o T năm 1925 – 1927, Nguy n Ái Qu c ñã m các l p hu n luy n chính tr cho 75 cán b cách m ng Vi t Nam. o Năm 1927, B Tuyên truy n c a H i Liên hi p các dân t c b áp b c Á Đông xu t b n tác ph m Đư ng kách m nh - S phát tri n phong trào yêu nư c theo khuynh hư ng vô s n: T ñ u th k XX, cùng v i s phát tri n c a phong trào dân t c trên l p trư ng tư s n, phong trào công nhân ch ng l i s áp b c bóc l t c a tư s n th c dân cũng di n ra r t s m. Trong nh ng năm 1919 – 1925, phong trào công nhân di n ra dư i các hình th c ñình công, bãi công, tiêu bi u như các cu c bãi công c a công nhân Ba Son (Sài Gòn) do Tôn Đ c Th ng t ch c (1925) và cu c bãi công c a 2500 công nhân 4
  6. nhà máy s i Nam Đ nh (30/2/1925) ñòi ch tư b n ph i tăng lương, ph i b ñánh ñ p, giãn ñu i th … Nhìn chung, phong trào công nhân nh ng năm 1919 - 1925 ñã có nh ng bư c phát tri n m i so v i trư c chi n tranh th gi i l n th nh t. Hình th c bãi công ñã tr nên ph bi n, di n ra trên quy mô l n hơn và th i gian dài hơn. - S ra ñ i các t ch c c ng s n Vi t Nam: + Ngày 17/6/1929, t i Hà N i, ñ i bi u các t ch c c ng s n mi n B c h p Đ i h i quyêt ñ nh thành l p Đông Dương c ng s n ñ ng. + Trư c s ra ñ i c a Đông Dương c ng s n ñ ng và ñ ñáp ng yêu c u c a phong trào cách m ng, mùa thu 1929, các ñ ng chí trong H i Vi t Nam cách m ng thanh niên ho t ñ ng Trung Qu c và Nam kỳ ñã thành l p An Nam c ng s n ñ ng. + Vi c ra ñ i c a Đông Dương c ng s n ñ ng và An Nam c ng s n ñ ng ñã làm cho n i b Đ ng Tân Vi t phân hóa m nh m , nh ng ñ ng viên tiên ti n c a Tân Vi t ñã thành l p Đông Dương c ng s n liên ñoàn. II. H I NGH THÀNH L P Đ NG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TR Đ U TIÊN C A Đ NG 1. H i ngh thành l p Đ ng a) H p nh t các t ch c c ng s n thành Đ ng C ng s n Vi t Nam: Đ n cu i năm 1929, nh ng ngư i cách m ng Vi t Nam trong các t ch c c ng s n ñã nh n th c ñư c s c n thi t và c p bách ph i thành l p m t Đ ng c ng s n th ng nh t, ch m d t s chia r trong phong trào c ng s n Vi t Nam. Đi u này ph n ánh quá trình t ý th c c a nh ng ngư i c ng s n Vi t Nam v nhu c u ph i th ng nh t các t ch c c ng s n thành m t Đ ng c ng s n duy nh t. Thành ph n H i ngh h p nh t g m 7 ñ i bi u. Ngày 24/2/1930, theo yêu c u c a Đông Dương c ng s n liên ñoàn, Ban ch p hành Trung ương lâm th i h p và ra ngh quy t ch p nh n Đông Dương c ng s n liên ñoàn gia nh p Đ ng c ng s n Vi t Nam. b) Th o lu n xác ñ nh và thông qua các văn ki n c a Đ ng: H i ngh th o lu n và thông qua các văn ki n: Chính cương v n t t, Sách lư c v n t t, Chương trình tóm t t, Đi u l v n t t và L i kêu g i nhân d p thành l p Đ ng do Nguy n Ái Qu c so n th o. 2. Cương lĩnh chính tr ñ u tiên c a Đ ng (g m các văn ki n: Chánh cương v n t t c a Đ ng; Sách lư c v n t t c a Đ ng; Chương trình tóm t t c a Đ ng) a) Phương hư ng chi n lư c và nhi m v cách m ng Vi t Nam b) L c lư ng cách m ng c) Lãnh ñ o cách m ng d) Quan h v i phong trào cách m ng th gi i 3. Ý nghĩa l ch s s ra ñ i Đ ng C ng s n Vi t Nam và Cương lĩnh chính tr ñ u tiên c a Đ ng 5
  7. a) Xác l p s lãnh ñ o c a giai c p công nhân Vi t Nam; ch ng t giai c p công nhân Vi t Nam ñã trư ng thành và ñ s c lãnh ñ o cách m ng; th ng nh t tư tư ng, chính tr và t ch c phong trào c ng s n Vi t Nam. b) Xác ñ nh ñúng ñ n con ñư ng gi i phóng dân t c và phương hư ng phát tri n c a cách m ng Vi t Nam; gi i quy t ñư c cu c kh ng ho ng v ñư ng l i cách m ng Vi t Nam; n m ng n c lãnh ñ o cách m ng Vi t Nam. c) Cách m ng Vi t Nam tr thành m t b ph n c a cách m ng th gi i, tranh th ñư c s ng h c a cách m ng th gi i. Chương II ĐƯ NG L I Đ U TRANH GIÀNH CHÍNH QUY N (1930-1945) I. CH TRƯƠNG Đ U TRANH T NĂM 1930 Đ N NĂM 1939 1. Trong nh ng năm 1930-1935 a) Lu n cương Chính tr tháng 10-1930 - N i dung Lu n cương: o Mâu thu n giai c p di n ra gay g t gi a m t bên là th thuy n, dân cày và các ph n t lao kh v i m t bên là ñ a ch phong ki n và tư b n ñ qu c. o Nhi m v : ñánh ñ ñ qu c ñư c ti n hành song song v i ñánh ñ phong ki n. o V l c lư ng cách m ng: công nhân và nông dân. o V phương pháp cách m ng: Võ trang b o ñ ng ñ giành chính quy n - V quan h gi a cách m ng Vi t Nam v i cách m ng th gi i: cách m ng Đông Dương là m t b ph n c a cách m ng vô s n th gi i và ph i m t thi t liên l c v i phong trào cách m ng các nư c thu c ñ a và n a thu c ñ a nh m m r ng và tăng cư ng l c lư ng cho cu c ñ u tranh cách m ng Đông Dương. o V vai trò lãnh ñ o c a Đ ng: s lãnh ñ o c a Đ ng c ng s n là ñi u ki n c t y u cho th ng l i c a cách m ng. Đ ng ph i có ñư ng l i chính tr ñúng ñ n, có k lu t t p trung, m t thi t liên h v i qu n chúng và t ng tr i ñ u tranh mà trư ng thành. - Ý nghĩa c a Lu n cương: T n i dung cơ b n nêu trên, có th th y Lu n cương chính tr kh ng ñ nh l i nhi u v n ñ căn b n thu c v chi n lư c cách m ng mà Chánh cương v n t t, Sách lư c v n t t ñã nêu ra. Bên c nh m t th ng nh t cơ b n, gi a Lu n cương chính tr v i Cương lĩnh ñ u tiên có m t khác nhau. b) Ch trương khôi ph c t ch c ñ ng và phong trào cách m ng - Đ u tranh ch ng kh ng b tr ng: M c dù b th c dân Pháp kh ng b tàn b o, m t s t ch c ñ ng Cao B ng, Sơn Tây, Hà N i, H i Phòng, Nam Đ nh, Thái Bình, Thanh Hóa, Qu ng Tr , Qu ng Nam, Qu ng Ngãi và nhi u nơi khác mi n Nam v n ñư c duy trì và bám 6
  8. ch c qu n chúng ñ ho t ñ ng. Nhi u ñ ng viên vư t tù ñã tích c c tham gia khôi ph c Đ ng và lãnh ñ o qu n chúng ñ u tranh. Trong b i c nh ñó, m t s cu c ñ u tranh c a công nhân và nông dân v n n ra, nhi u chi b Đ ng trong nhà tù v n ñư c thành l p, h th ng t ch c Đ ng t ng bư c ñư c ph c h i. Các X y B c kỳ, Nam kỳ, Trung kỳ b th c dân Pháp phá v nhi u l n, ñã l n lư t ñư c l p l i trong năm 1931 và 1933. Nhi u t nh y, huy n y, chi b l n lư t ñư c ph c h i. mi n núi phía B c, m t s t ch c c a Đ ng ñư c thành l p. - Ch trương khôi ph c t ch c ñ ng: Đ u năm 1932, theo ch th c a Qu c t c ng s n, Lê H ng Phong cùng m t s ñ ng chí ch ch t trong và ngoài nư c t ch c ra Ban lãnh ñ o Trung ương c a Đ ng. Tháng 6/1932, Ban lãnh ñ o Trung ương ñã công b Chương trình hành ñ ng c a Đ ng c ng s n Đông Dương. Nh ng yêu c u chính tr trư c m t cùng v i nh ng bi n pháp t ch c và ñ u tranh do Đ ng v ch ra trong Chương trình hành ñ ng năm 1932 phù h p v i ñi u ki n l ch s lúc b y gi . Nh v y, phong trào cách m ng c a qu n chúng và h th ng t ch c c a Đ ng ñã nhanh chóng ñư c khôi ph c. Tháng 3/1935, Đ i h i ñ i bi u l n th nh t c a Đ ng h p Ma Cao (Trung Qu c). Đ i h i kh ng ñ nh th ng l i c a cu c ñ u tranh khôi ph c phong trào cách m ng và h th ng t ch c c a Đ ng. Đ i h i ñ ra 3 nhi m v trư c m t là: c ng c và phát tri n Đ ng; ñ y m nh cu c v n ñ ng thu ph c qu n chúng; m r ng tuyên truy n ch ng ñ qu c, ch ng chi n tranh, ng h Liên Xô, ng h cách m ng Trung Qu c… 2. Trong nh ng năm 1936-1939 a) Hoàn c nh l ch s - Tình hình th gi i: Cu c kh ng ho ng kinh t trong nh ng năm 1929 – 1933 các nư c tư b n ch nghĩa ñã làm cho mâu thu n n i t i c a ch nghĩa tư b n ngày càng gay g t và phong trào cách m ng c a qu n chúng dâng cao. Ch nghĩa phát xít ñã xu t hi n và th ng th m t s nơi. Chúng ti n hành chi n tranh xâm lư c, bành trư ng và nô d ch các nư c khác. Nguy cơ ch nghĩa phát xít và chi n tranh th gi i ñe d a nghiêm tr ng n n hòa bình và an ninh qu c t. Trư c tình hình ñó, Đ i h i l n th VII c a Qu c t c ng s n h p t i Matxcơva (tháng 7/1935) dư i s ch trì c a G. Đimitơr p. Đoàn ñ i bi u Đ ng c ng s n Đông Dương do Lê H ng Phong d n ñ u ñã tham d Đ i h i. - Tình hình trong nư c: Cu c kh ng ho ng kinh t 1929 – 1933 ñã tác ñ ng sâu s c không ch ñ n ñ i s ng các giai t ng và t ng l p nhân dân lao ñ ng mà còn ñ n c nh ng nhà tư s n, ñ a ch h ng v a và nh . Trong khi ñó, b n c m quy n ph n ñ ng Đông Dương v n ra s c vơ vét, bóc l t, bóp ngh t m i quy n t do, dân ch và thi hành chính sách kh ng b , ñàn áp phong trào ñ u tranh c a nhân dân ta. 7
  9. b) Ch trương và nh n th c m i c a Đ ng - Ch trương ñ u tranh ñòi quy n dân ch , dân sinh: o yêu c u c p bách trư c m t c a nhân dân ta lúc này là t do, dân ch , c i thi n ñ i s ng o K thù trư c m t nguy h i nh t c a nhân dân Đông Dương c n t p trung ñánh ñ là b n ph n ñ ng thu c ñ a và bè lũ tay sai c a chúng. o Ch ng phát xít, ch ng chi n tranh ñ qu c, ch ng b n ph n ñ ng thu c ñ a và tay sai, ñòi t do, dân ch , cơm áo và hòa bình. o Thành l p m t tr n nhân dân ph n ñ v i tên g i là M t tr n dân ch Đông Dương. o Ph i chuy n hình th c t ch c bí m t không h p pháp sang các hình th c t ch c và ñ u tranh công khai và n a công khai, h p pháp và n a h p pháp - Nh n th c m i c a Đ ng v m i quan h gi a nhi m v dân t c và dân ch : o Cu c dân t c gi i phóng không nh t ñ nh k t ch t v i cu c cách m ng ñi n ñ a. o T p trung ñánh ñ ñ qu c r i sau m i gi i quy t v n ñ ñi n ñ a. o Nhưng cũng có khi v n ñ ñi n ñ a và ph n ñ ph i liên ti p gi i quy t, v n ñ này giúp cho v n ñ kia làm xong m c ñích c a cu c v n ñ ng. II. CH TRƯƠNG Đ U TRANH T NĂM 1939 Đ N NĂM 1945 1. Hoàn c nh l ch s và s chuy n hư ng ch ñ o chi n lư c c a Đ ng a) Tình hình th gi i và trong nư c - Chi n tranh th gi i l n th hai bùng n : o Ngày 1/9/1939, phát xít Đ c t n công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chi n v i Đ c. Chi n tranh th gi i th hai bùng n . o Tháng 6/1940, Đ c t n công Pháp. Chính ph Pháp ñ u hàng Đ c. o Ngày 22/6/1941, quân phát xít Đ c t n công Liên Xô. - Tình hình trong nư c: + Th c dân Pháp ñã thi hành chính sách th i chi n r t tr ng tr n. Chúng phát xít hóa b máy th ng tr , th ng tay ñàn áp phong trào cách m ng c a nhân dân, t p trung l c lư ng ñánh vào Đ ng c ng s n Đông Dương + Ngày 22/9/1940, phát xít Nh t ti n vào L ng Sơn và ñ b vào H i Phòng. Ngày 23/9/1940, t i Hà N i, Pháp ký hi p ñ nh ñ u hàng Nh t. T ñó, nhân dân ch u c nh m t c 2 tròng áp b c, bóc l t c a Pháp - Nh t. Mâu thu n gi a dân t c ta v i ñ qu c, phát xít Pháp - Nh t tr nên gay g t hơn bao gi h t. b) N i dung ch trương chuy n hư ng ch ñ o chi n lư c - Đưa nhi m v gi i phóng dân t c lên hàng ñ u - Thành l p M t tr n Vi t Minh, ñ ñoàn k t, t p h p các l c lư ng cách m ng nh m m c tiêu gi i phóng dân t c - Quy t ñ nh xúc ti n chu n b kh i nghĩa vũ trang là nhi m v trung tâm c) Ý nghĩa c a s chuy n hư ng ch ñ o chi n lư c 8
  10. - V lý lu n: là ng n c d n ñư ng cho nhân dân ta ti n lên giành th ng l i trong s nghi p ñánh Pháp, ñu i Nh t, giành ñ c l p cho dân t c và t do cho nhân dân. - V th c ti n: Ngày 25/10/1941, m t tr n Vi t Minh tuyên b ra ñ i. L c lư ng chính tr qu n chúng ngày càng ñông ñ o và ñư c rèn luy n trong ñ u tranh ch ng Pháp - Nh t theo kh u hi u c a m t tr n Vi t Minh. Xây d ng l c lư ng vũ trang nhân dân, l p các chi n khu và căn c ñ a cách m ng 2. Ch trương phát ñ ng T ng kh i nghĩa giành chính quy n a) Phát ñ ng cao trào kháng Nh t, c u nư c và ñ y m nh kh i nghĩa t ng ph n - Phát ñ ng cao trào kháng Nh t, c u nư c: o Ngay ñêm ngày 9/3/1945, Ban Thư ng v Trung ương Đ ng h p h i ngh m r ng làng Đình B ng (T Sơn, B c Ninh). Ngày 12/3/1945, Ban Thư ng v Trung ương Đ ng ra ch th “Nh t – Pháp b n nhau và hành ñ ng c a chúng ta”. Ch th ch trương Phát ñ ng m t cao trào kháng Nh t c u nư c m nh m , làm ti n ñ cho cu c t ng kh i nghĩa. - Đ y m nh kh i nghĩa t ng ph n, giành chính quy n b ph n: o Vi t Nam tuyên truy n gi i phóng quân và C u qu c quân ph i h p v i l c lư ng chính tr c a qu n chúng gi i phóng hàng lo t xã, châu, huy n thu c các t nh Cao B ng, B c C n, L ng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang. B c Giang, qu n chúng n i d y thành l p y ban dân t c gi i phóng o nhi u làng. Đ i du kích B c Giang ñư c thành l p. Qu ng Ngãi, cu c kh i nghĩa n ra Ba Tơ. o Trong 2 tháng 5 và 6/1945, các cu c kh i nghĩa t ng ph n liên t c n ra và nhi u chi n khu ñư c thành l p c 3 mi n. khu gi i phóng và m t s ñ a phương, chính quy n nhân dân ñã hình thành, t n t i song song v i chính quy n tay sai c a phát xít Nh t. o Ngày 4/6/1945, khu gi i phóng chính th c ñư c thành l p g m h u h t các t nh Cao B ng, B c C n, L ng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang và m t s vùng lân c n thu c t nh B c Giang, Phú Th , Yên Bái, Vĩnh Yên b) Ch trương phát ñ ng T ng kh i nghĩa - Ch trương: o T ngày 13 – 15/8/1945, H i ngh toàn qu c Tân Trào h p và nh n ñ nh: Cơ h i r t t t cho ta giành chính quy n ñã t i và quy t ñ nh phát ñ ng toàn dân t ng kh i nghĩa, giành chính quy n t tay phát xít Nh t và tay sai, trư c khi quân Đ ng Minh vào Đông Dương. H i ngh còn quy t ñ nh nh ng v n ñ quan tr ng v chính sách ñ i n i và ñ i ngo i trong tình hình m i. o Ngay ñêm 13/8/1945, y ban kh i nghĩa toàn qu c ra l nh t ng kh i nghĩa. 9
  11. o T ngày 14/8/1945, các ñơn v gi i phóng quân ñã liên ti p h nhi u ñ n Nh t thu c các t nh Cao B ng, B c C n, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái và h tr qu n chúng ti n lên giành chính quy n. o Ngày 18/8/195, nhân dân các t nh B c Giang, H i Dương, Phúc Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Qu ng Nam và Khánh Hòa giành chính quy n t nh l . o Ngày 19/8/1945, cách m ng thành công Hà N i. Ngày 23/8/1945, kh i nghĩa giành th ng l i Hu . Ngày 25/8/1945, kh i nghĩa giành th ng l i Sài Gòn. Ch trong vòng 15 ngày (t ngày 14 – 28/8/1945) cu c t ng kh i nghĩa ñã thành công trên c nư c, chính quy n v tay nhân dân. Ngày 30/8/1945, vua B o Đ i thoái v làm s p ñ hoàn toàn ch ñ phong ki n nư c ta. o Ngày 2/9/1945, t i cu c mittinh l n Qu ng trư ng Ba Đình, Hà N i, thay m t Chính ph lâm th i, ch t ch H Chí Minh tr nh tr ng ñ c Tuyên ngôn ñ c l p, tuyên b v i qu c dân ñ ng bào, v i toàn th th gi i: nư c Vi t Nam dân ch c ng hòa ra ñ i - Ý nghĩa c) K t qu , ý nghĩa, nguyên nhân th ng l i và bài h c kinh nghi m c a cu c Cách m ng Tháng Tám - K t qu và ý nghĩa: o Th ng l i c a cách m ng tháng Tám ñã ñ p tan xi ng xích nô l c a th c dân Pháp, l t nhào ch ñ quân ch hàng m y ngàn năm và ách th ng tr c a phát xít Nh t, l p nên nư c Vi t Nam Dân ch c ng hòa, nhà nư c dân ch nhân dân ñ u tiên Đông Nam Á. Nhân dân Vi t Nam t thân ph n nô l tr thành ngư i dân c a nư c ñ c l p t do, làm ch v n m nh c a mình. o Th ng l i c a cách m ng tháng Tám ñánh d u bư c phát tri n nh y v t c a l ch s dân t c Vi t Nam, ñưa dân t c ta bư c vào 1 k nguyên m i: K nguyên ñ c l p t do và ch nghĩa xã h i. o Cách m ng tháng Tám th ng l i ñã c vũ m nh m nhân dân các nư c thu c ñ a và n a thu c ñ a ñ u tranh ch ng ch nghĩa ñ qu c, th c dân giành ñ c l p t do. - Nguyên nhân th ng l i: o K thù tr c ti p c a nhân dân ta là phát xít Nh t b Liên Xô và các l c lư ng dân ch th gi i ñánh b i. B n Nh t Đông Dương và tay sai tan rã. o Cách m ng tháng Tám là k t qu t ng h p c a 15 năm ñ u tranh gian kh c a toàn dân ta dư i s lãnh ñ o c a Đ ng, ñã ñư c rèn luy n qua 3 cao trào cách m ng r ng l n. o Đ ng ñã chu n b ñư c l c lư ng vĩ ñ i c a toàn dân ñoàn k t trong M t tr n Vi t Minh, d a trên cơ s liên minh công nông, dư i s lãnh ñ o c a Đ ng. 10
  12. o Đ ng có ñư ng l i cách m ng ñúng ñ n, dày d n kinh nghi m ñ u tranh, ñoàn k t th ng nh t, n m ñúng th i cơ, ch ñ o kiên quy t, khôn khéo, bi t t o nên s c m nh t ng h p ñ áp ñ o k thù và quy t tâm lãnh ñ o qu n chúng kh i nghĩa giành chính quy n. - Bài h c kinh nghi m: o M t là, giương cao ng n c ñ c l p dân t c, k t h p ñúng ñ n 2 nhi m v ch ng ñ qu c và ch ng phong ki n. o Hai là, toàn dân n i d y trên n n t ng liên minh công – nông. o Ba là, l i d ng mâu thu n trong hàng ngũ k thù. o B n là, kiên quy t dùng b o l c cách m ng và bi t s d ng b o l c cách m ng m t cách thích h p ñ ñ p tan b máy nhà nư c cũ, l p ra b máy nhà nư c c a nhân dân. o Năm là, n m v ng ngh thu t kh i nghĩa, ngh thu t ch n ñúng th i cơ. o Sáu là, xây d ng m t Đ ng Mác – Lênin ñ s c lãnh ñ o t ng kh i nghĩa giành chính quy n. 11
  13. Chương III ĐƯ NG L I KHÁNG CHI N CH NG TH C DÂN PHÁP VÀ Đ QU C M XÂM LƯ C (1945-1975) I. ĐƯ NG L I XÂY D NG, B O V CHÍNH QUY N VÀ KHÁNG CHI N CH NG TH C DÂN PHÁP XÂM LƯ C (1945-1954) 1. Ch trương xây d ng và b o v chính quy n cách m ng (1945-1946) a) Hoàn c nh l ch s nư c ta sau Cách m ng Tháng Tám - Thu n l i: + Trên th gi i: h th ng xã h i ch nghĩa do Liên Xô ñ ng ñ u ñư c hình thành. Phong trào cách m ng gi i phóng dân t c, phong trào dân ch và hòa bình vươn lên m nh m . + trong nư c: chính quy n ñư c thành l p. Nhân dân lao ñ ng ñã làm ch v n m nh c a ñ t nư c. Toàn dân tin tư ng và ng h Vi t Minh, ng h Chính ph Vi t Nam Dân ch c ng hòa. - Khó khăn: + H u qu do ch ñ cũ ñ l i r t n ng n như: n n ñói, n n d t, ngân qu qu c gia tr ng r ng. Kinh nghi m qu n lý ñ t nư c c a cán b các c p non y u. + N n ñ c l p c a nư c ta chưa ñư c qu c gia nào trên th gi i công nh n và ñ t quan h ngo i giao. + V i danh nghĩa quân Đ ng minh, quân ñ i các nư c ñ qu c t vào chi m ñóng Vi t Nam và khuy n khích b n Vi t gian ch ng phá chính quy n cách m ng nh m xóa b n n ñ c l p và chia c t nư c ta. Quân Anh, Pháp ñã n súng ñánh chi m Sài Gòn nh m tách Nam B ra kh i Vi t Nam. b) Ch trương “kháng chi n ki n qu c” c a Đ ng - N i dung ch trương: + M c tiêu c a cách m ng Vi t Nam lúc này v n là dân t c gi i phóng. + Kh u hi u lúc này là “Dân t c trên h t. T qu c trên h t” + V xác ñ nh k thù: “k thù chính c a ta lúc này là th c dân Pháp xâm lư c ph i t p trung ng n l a ñ u tranh vào chúng”. + V nhi m v : có 4 nhi m v ch y u và c p bách c n kh n trương th c hi n là: “c ng c chính quy n, ch ng th c dân Pháp xâm lư c, bài tr n i ph n, c i thi n ñ i s ng cho nhân dân”. Đ ng ch trương kiên trì nguyên t c thêm b n b t thù, th c hi n kh u hi u “Hoa - Vi t thân thi n” ñ i v i quân ñ i Tư ng Gi i Th ch và “ñ c l p v chính tr , nhân như ng v kinh t ” ñ i v i Pháp. - Ý nghĩa c a ch trương: Ch th kháng chi n ki n qu c có ý nghĩa h t s c quan tr ng. Ch th xác ñ nh ñúng k thù chính c a dân t c Vi t Nam là th c dân Pháp xâm lư c. Đ ng ch ra k p th i nh ng v n ñ cơ b n v chi n lư c và sách lư c cách m ng. Đ ra 12
  14. nh ng nhi m v , bi n pháp c th v ñ i n i, ñ i ngo i ñ kh c ph c n n ñói, n n d t, ch ng thù trong gi c ngoài, b o v chính quy n cách m ng. c) K t qu , ý nghĩa nguyên nhân th ng l i và bài h c kinh nghi m - K t qu : +V chính tr - xã h i: xây d ng ñư c n n móng c a m t ch ñ m i - ch ñ dân ch nhân dân v i ñ y ñ các y u t c u thành c n thi t. Qu c h i, HĐND các c p ñư c thành l p thông qua ph thông b u c . Hi n pháp dân ch nhân dân ñư c Qu c h i thông qua và ban hành. + V kinh t , văn hóa: phát ñ ng phong trào tăng gia s n xu t, c u ñói, xóa b các th thu vô lý c a ch ñ cũ, ra s c l nh gi m tô 25%, xây d ng ngân qu qu c gia. Các lĩnh v c s n xu t ñư c h i ph c. Cu i năm 1945, n n ñói cơ b n ñư c ñ y lùi. Năm 1946, ñ i s ng nhân dân ñư c n ñ nh và có c i thi n. Tháng 11/1946, gi y b c “C H ” ñư c phát hành. M l i các trư ng l p và t ch c khai gi ng năm h c m i. Cu c v n ñ ng toàn dân xây d ng n n văn hóa m i ñã bư c ñ u xóa b ñư c nhi u t n n xã h i và t p t c l c h u. Phong trào di t d t, bình dân h c v ñư c th c hi n sôi n i. Cu i năm 1946, c nư c ñã có thêm 2,5 tri u ngư i bi t ñ c bi t vi t. + V b o v chính quy n cách m ng: Đ ng ñã lãnh ñ o nhân dân Nam B ñ ng lên kháng chi n và phát ñ ng phong trào Nam ti n. mi n B c, Đ ng và Chính ph th c hi n sách lư c nhân như ng v i quân ñ i Tư ng và tay sai c a chúng ñ gi v ng chính quy n, t p trung l c lư ng ch ng Pháp mi n Nam. Khi Pháp - Tư ng ký Hi p ư c Trùng Kháng (28/2/1946) cho Pháp kéo quân ra mi n B c, Đ ng ñã ch n gi i pháp hòa hoãn, dàn x p v i Pháp ñ bu c quân Tư ng ph i rút v nư c. Hi p ñ nh sơ b (06/03/1946), cu c ñàm phán Đà L t, Fontainebleau, T m ư c (14/9/1946) ñã t o ñi u ki n cho quân dân ta có thêm th i gian ñ chu n b cho cu c chi n ñ u m i - Ý nghĩa: B o v ñư c n n ñ c l p c a ñ t nư c, gi v ng chính quy n cách m ng; xây d ng ñư c nh ng n n móng ñ u tiên và cơ b n cho m t ch ñ m i, ch ñ Vi t Nam Dân ch c ng hòa; chu n b ñư c nh ng ñi u ki n c n thi t tr c ti p cho cu c kháng chi n toàn qu c sau ñó. - Nguyên nhân th ng l i: Đ ng ñã ñánh giá ñúng tình hình nư c ta sau Cách m ng tháng Tám, k p th i ñ ra ch trương kháng chi n ki n qu c ñúng ñ n; xây d ng và phát huy ñư c s c m nh c a kh i ñ i ñoàn k t toàn dân t c, l i d ng ñư c mâu thu n trong hàng ngũ k thù v.v… - Bài h c kinh nghi m; Phát huy s c m nh ñ i ñoàn k t dân t c, d a vào dân ñ xây d ng và b o v chính quy n cách m ng. Tri t ñ l i d ng mâu thu n trong n i b k thù, chĩa mũi nh n vào k thù chính, coi s nhân như ng có nguyên t c v i k ñ ch cũng là m t bi n pháp ñ u tranh cách m ng c n thi t trong hoàn c nh c th . T n d ng kh 13
  15. năng hòa hoãn ñ xây d ng l c lư ng, c ng c chính quy n nhân dân, ñ ng th i ñ cao c nh giác, s n sàng ñ i phó v i kh năng chi n tranh lan ra c nư c khi k thù b i ư c. 2. Đư ng l i kháng chi n ch ng th c dân Pháp xâm lư c và xây d ng ch ñ dân ch nhân dân (1946-1954) a) Hoàn c nh l ch s - Thu n l i: + Ta chi n ñ u ñ b o v n n ñ c l p t do c a dân t c và ñánh ñ ch trên ñ t nư c mình nên ta có chính nghĩa, có “thiên th i, ñ a l i, nhân hòa”. Ta cũng có s chu n b c n thi t v m i m t nên v lâu dài ta s có kh năng ñánh th ng quân xâm lư c. Trong khi ñó, th c dân Pháp có nhi u khó khăn v chính tr , kinh t , trong nư c và t i Đông Dương không d kh c ph c ñư c ngay. quân s - Khó khăn: + Tương quan l c lư ng quân s y u hơn ñ ch. Ta b bao vây 4 phía, chưa ñư c nư c nào công nh n, giúp ñ . Còn quân Pháp l i có vũ khí t i tân, ñã chi m ñóng ñư c 2 nư c Lào, Campuchia và m t s nơi Nam B Vi t Nam, có quân ñ i ñ ng chân trong các thành th l n mi n B c. b) Quá trình hình thành và n i dung ñư ng l i - Đư ng l i kháng chi n toàn dân, toàn di n, lâu dài, d a vào s c mình là chính (1946-1950): M c ñích kháng chi n: K t c và phát tri n s nghi p Cách m ng tháng Tám, “ñánh ph n ñ ng th c dân Pháp xâm lư c; giành th ng nh t và ñ c l p”. Tính ch t kháng chi n:Đó là cu c kháng chi n có tính ch t dân t c gi i phóng và dân ch m i. Chính sách kháng chi n:“Liên hi p v i dân t c Pháp, ch ng ph n ñ ng th c dân Pháp. Đoàn k t v i Miên, Lào và các dân t c yêu chu ng t do, hòa bình. Đoàn k t ch t ch toàn dân. Th c hi n toàn dân kháng chi n… Ph i t c p, t túc v m i m t”. Chương trình và nhi m v kháng chi n: “Đoàn k t toàn dân, th c hi n quân, chính, dân nh t trí… Đ ng viên nhân l c, v t l c, tài l c, th c hi n toàn dân kháng chi n, toàn di n kháng chi n, trư ng kỳ kháng chi n. Giành quy n ñ c l p, b o tòan lãnh th , th ng nh t Trung, Nam, B c. C ng c ch ñ c ng hòa dân ch … Tăng gia s n xu t, th c hi n kinh t t túc…”. Phương châm ti n hành kháng chi n: Ti n hành cu c chi n tranh nhân dân, th c hi n kháng chi n toàn dân, toàn di n, lâu dài, d a vào s c mình là chính. - Phát tri n ñư ng l i theo phương châm hoàn thành gi i phóng dân t c, phát tri n ch ñ dân ch nhân dân, ti n lên ch nghĩa xã h i (1951-1954) 3. K t qu , ý nghĩa l ch s , nguyên nhân th ng l i và bài h c kinh nghi m a) K t qu và ý nghĩa th ng l i c a vi c th c hi n ñư ng l i - K t qu + Chính tr : Đ ng ra ho t ñ ng công khai ñã có ñi u ki n ki n toàn t ch c, tăng cư ng s lãnh ñ o c a ñ i v i cu c kháng chi n. B máy chính quy n 5 c p 14
  16. ñư c c ng c . Kh i ñ i ñoàn k t toàn dân phát tri n lên m t bư c m i. Chính sách ru ng ñ t ñư c tri n khai, t ng bư c th c hi n kh u hi u ngư i cày có ru ng. + Quân s : Th ng l i c a các chi n d ch Trung Du, Đư ng 18, Hà-Nam- Ninh, Hòa Bình, Tây B c, Thư ng Lào.v.v… ñã tiêu di t ñư c nhi u sinh l c ñ ch, gi i phóng nhi u vùng ñ t ñai và dân cư, m r ng vùng gi i phóng c a Vi t Nam và cho cách m ng Lào.v.v… Chi n th ng Đi n Biên Ph ngày 7/5/1954 báo hi u s th ng l i c a nhân dân các dân t c b áp b c, s s p ñ c a ch nghĩa th c dân. + Ngo i giao: Ngày 8/5/1954, H i ngh qu c t v ch m d t chi n tranh Đông Dương chính th c khai m c Genéve (Th y S ). Ngày 21/7/1954, các văn b n c a Hi p ngh Genéve v ch m d t chi n tranh, l p l i hòa bình Đông Dương ñư c ký k t. Cu c kháng chi n ch ng th c dân Pháp xâm lư c c a quân và dân ta k t thúc th ng l i. - Ý nghĩa + Trong nư c: + Qu c t : C vũ m nh m phong trào gi i phóng dân t c trên th gi i; m r ng ñ a bàn, tăng thêm l c lư ng cho ch nghĩa xã h i và cách m ng th gi i cùng v i nhân dân Làovà Campuchia ñ p tan ách th ng tr c a ch nghĩa th c dân cũ trên th gi i, trư c h t là h th ng thu c ñ a c a th c dân Pháp. b) Nguyên nhân th ng l i và bài h c kinh nghi m - Nguyên nhân th ng l i: + Có s lãnh ñ o v ng vàng c a Đ ng, v i ñư ng l i kháng chi n ñúng ñ n ñã huy ñ ng ñư c s c m nh toàn dân ñánh gi c. + Có l c lư ng vũ trang g m 3 th quân ngày càng v ng m nh, chi n ñ u dũng c m. + Có chính quy n dân ch nhân dân, c a dân, do dân và vì dân ñư c gi v ng, c ng c và l n m nh, làm công c s c bén t ch c toàn dân kháng chi n và xây d ng ch ñ m i. + Có s liên minh ñoàn k t chi n ñ u keo sơn gi a 3 dân t c Vi t Nam, Lào, Campuchia cùng ch ng 1 k thù chung. Đ ng th i có s ng h , giúp ñ to l n c a Trung Qu c, Liên Xô, các nư c xã h i ch nghĩa, các dân t c yêu chu ng hòa bình trên th gi i, k c nhân dân ti n b Pháp. - Bài h c kinh nghi m: o Th nh t, ñ ra ñư ng l i ñúng ñ n và quán tri t sâu r ng ñư ng l i ñó cho toàn Đ ng, toàn quân, toàn dân th c hi n. o Th hai, k t h p ch t ch , ñúng ñ n nhi m v ch ng ñ qu c v i nhi m v ch ng phong ki n và xây d ng ch ñ dân ch nhân dân, gây m m m ng cho ch nghĩa xã h i, trong ñó nhi m v t p trung hàng ñ u là ch ng ñ qu c, gi i phóng dân t c, b o v chính quy n cách m ng. o Th ba, th c hi n phương châm v a kháng chi n v a xây d ng ch ñ m i, xây d ng h u phương ngày càng v ng m nh ñ có ti m l c m i m t ñáp ng yêu c u ngày càng cao c a cu c kháng chi n. o Th tư, quán tri t tư tư ng chi n lư c kháng chi n gian kh và lâu dài. 15
  17. o Th năm, tăng cư ng công tác xây d ng Đ ng, nâng cao s c chi n ñ u và hi u l c lãnh ñ o c a Đ ng trong chi n tranh. II. ĐƯ NG L I KHÁNG CHI N CH NG M , TH NG NH T Đ T NƯ C (1954-1975) 1. Giai ño n 1954-1964 a) Hoàn c nh l ch s cách m ng Vi t Nam sau tháng 7- 1954 - Thu n l i: + H th ng xã h i ch nghĩa ti p t c l n m nh c v kinh t , quân s , khoa h c - k thu t, nh t là Liên Xô. + Phong trào gi i phóng dân t c ti p t c phát tri n Châu Á, Châu Phi và khu v c M Latinh. + Phong trào hòa bình, dân ch lên cao các nư c tư b n. + Mi n B c ñư c hoàn toàn gi i phóng, làm căn c ñ a chung cho c nư c. - Khó khăn: + Đ qu c M có ti m l c kinh t , quân s hùng m nh, âm mưu bá ch th gi i v i các chi n lư c toàn c u ph n cách m ng. + Th gi i bư c vào th i kỳ chi n tranh l nh, ch y ñua vũ trang gi a 2 phe xã h i ch nghĩa và tư b n ch nghĩa. + Xu t hi n s b t ñ ng trong h th ng xã h i ch nghĩa, nh t là gi a Liên Xô và Trung Qu c. + Đ t nư c ta b chia làm 2 mi n: kinh t mi n B c nghèo nàn, l c h u. Mi n Nam tr thành thu c ñ a ki u m i c a M . Đ qu c M tr thành k thù tr c ti p c a nhân dân ta. b) Quá trình hình thành, n i dung và ý nghĩa ñư ng l i - Quá trình hình thành và n i dung ñư ng l i: + Tháng 9/1954, B Chính tr ra Ngh quy t v tình hình m i, nhi m v m i và chính sách m i c a Đ ng. + H i ngh l n th 7 (3/1955) và H i ngh l n th 8 (8/1955) nh n ñ nh: Mu n ch ng ñ qu c M và tay sai, c ng c hòa bình, th c hi n th ng nh t, hoàn thành ñ c l p và dân ch . Đi u c t lõi là ph i ra s c c ng c mi n B c, ñ ng th i gi v ng và ñ y m nh cu c ñ u tranh c a nhân dân mi n Nam. + Tháng 12/1957, H i ngh Trung ương l n th 13 ñã xác ñ nh ñư ng l i ti n hành ñ ng th i 2 chi n lư c cách m ng: “M c tiêu và nhi m v cách m ng c a toàn Đ ng, toàn dân ta hi n nay là: c ng c mi n B c, ñưa mi n B c ti n d n t ng bư c lên ch nghĩa xã h i. Ti p t c ñ u tranh ñ th c hi n th ng nh t nư c nhà trên cơ s ñ c l p và dân ch b ng phương pháp hòa bình”. + Tháng 1/1959, H i ngh Trung ương l n th 15 h p bàn v cách m ng mi n Nam. + Đ i h i l n th III c a Đ ng h p t i Th ñô Hà N i t ngày 5 – 10/9/1960. Đ i h i ñã hoàn ch nh ñư ng l i chi n lư c chung c a cách m ng Vi t Nam trong giai ño n m i. - Ý nghĩa ñư ng l i: 16
  18. + Đư ng l i ñó th hi n tư tư ng chi n lư c c a Đ ng: giương cao ng n c ñ c l p dân t c và ch nghĩa xã h i, v a phù h p v i mi n B c v a phù h p v i mi n Nam, v a phù h p v i c nư c Vi t Nam và phù h p v i tình hình qu c t . + Đư ng l i chung c a cách m ng Vi t Nam ñã th hi n tinh th n ñ c l p, t ch và sáng t o c a Đ ng trong vi c gi i quy t nh ng v n ñ không có ti n l trong l ch s , v a ñúng v i th c ti n Vi t Nam v a phù h p v i l i ích c a nhân lo i và xu th c a th i ñ i. + Đư ng l i chi n lư c chung cho c nư c và ñư ng l i cách m ng m i mi n là cơ s ñ Đ ng ch ñ o quan dân ta ph n ñ u giành ñư c nh ng thành t u to l n trong xây d ng ch nghĩa xã h i mi n B c và ñ u tranh th ng l i ch ng các chi n lư c chi n tranh c a ñ qu c M và tay sai mi n Nam. 2. Giai ño n 1965-1975 a) Hoàn c nh l ch s - Thu n l i: + Cách m ng th gi i ñang th ti n công. mi n B c, k ho ch 5 năm l n th nh t ñã ñ t và vư t m c tiêu v kinh t , văn hóa. S chi vi n s c ngư i, s c c a cho cách m ng mi n Nam ñư c ñ y m nh. + mi n Nam, vư t qua nh ng khó khăn trong nh ng năm 1961 – 1962, t năm 1963, cu c ñ u tranh c a quân và dân ta có bư c phát tri n m i. Đ n ñ u năm 1965, chi n lư c “chi n tranh ñ c bi t” c a ñ qu c M ñư c tri n khai ñ n m c cao nh t cơ b n b phá s n. - Khó khăn: + B t ñ ng gi a Liên Xô và Trung Qu c càng tr nên gay g t. + Vi c ñ qu c M m cu c “chi n tranh c c b ”, t ñưa quân ñ i vi n chinh M và các nư c chư h u vào tr c ti p xâm lư c mi n Nam ñã làm cho tương quan l c lư ng tr nên b t l i cho ta. b) Quá trình hình thành, n i dung và ý nghĩa ñư ng l i - Quá trình hình thành và n i dung ñư ng l i: + H i ngh Trung ương Đ ng l n th 9 (11/1963) xác ñ nh quan ñi m qu c t , hư ng ho t ñ ng ñ i ngo i vào vi c k t h p s c m nh dân t c v i s c m nh th i ñ i ñ ñánh M và th ng M . H i ngh ti p t c kh ng ñ nh ñ u tranh chính tr , ñ u tranh vũ trang ñi ñôi. Đ i v i mi n B c, trách nhi m là căn c ñ a, h u phương ñ i v i cách m ng mi n Nam, ñ ng th i nâng cao c nh giác, tri n khai m i m t s n sàng ñ i phó v i âm mưu ñánh phá c a ñ ch. + H i ngh Trung ương l n th 11 (3/1965) và l n th 12 (12/1965) ñã t p trung ñánh gái tình hình và ñ ra ñư ng l i kháng chi n ch ng M c u nư c trên c nư c. - Ý nghĩa ñư ng l i: + Th hi n quy t tâm ñánh M và th ng M , tinh th n cách m ng ti n công, ñ c l p t ch , s kiên trì m c tiêu gi i phóng mi n Nam, th ng nh t T qu c, ph n ánh ñúng ñ n ý chí, nguy n v ng chung c a toàn Đ ng, toàn quân, toàn dân ta. 17
  19. + Th hi n tư tư ng n m v ng, giương cao ng n c ñ c l p dân t c và ch nghĩa xã h i, ti p t c ti n hành ñ ng th i và k t h p ch t ch 2 chi n lư c cách m ng trong hoàn c nh c nư c có chi n tranh m c ñ khác nhau, phù h p v i th c t ñ t nư c và b i c nh qu c t . + Đó là ñư ng l i chi n tranh nhân dân, toàn dân, toàn di n, lâu dài, d a vào s c mình là chính ñư c phát tri n trong hoàn c nh m i, t o nên s c m nh m i ñ dân t c ta ñ s c ñánh th ng gi c M xâm lư c. 3. K t qu , ý nghĩa l ch s , nguyên nhân th ng l i và bài h c kinh nghi m. a) K t qu và ý nghĩa th ng l i: K t qu : mi n B c, M t ch ñ xã h i m i, ch ñ xã h i ch nghĩa bư c ñ u ñư c hình thành.Văn hóa, xã h i, y t , giáo d c không nh ng ñư c duy trì mà còn có s phát tri n m nh. S n xu t nông nghi p phát tri n, công nghi p ñ a phương ñư c tăng cư ng. Quân dân mi n B c ñánh th ng cu c chi n tranh phá ho i c a ñ qu c M . mi n Nam, Trong giai ño n 1954 – 1960, ñánh b i chi n lư c chi n tranh ñơn phương c a M - ng y, ñưa cách m ng t th gi gìn l c lư ng sang th ti n công. Trong giai ño n 1961 – 1965, gi v ng và phát tri n th ti n công, ñánh b i chi n lư c chi n tranh ñ c bi t c a M . Giai ño n 1965 – 1968, ñánh b i chi n lư c chi n tranh c c b c a M và chư h u, bu c M ph i xu ng thang chi n tranh, ch p nh n ng i vào bàn ñàm phán v i ta t i Paris. Giai ño n 1969 – 1975 ñánh b i chi n lư c Vi t Nam hóa chi n tranh c a M và tay sai mà ñ nh cao là Đ i th ng mùa xuân 1975 v i chi n d ch H Chí Minh l ch s , ñ p tan toàn b chính quy n ñ ch, bu c chúng ph i tuyên b ñ u hàng không ñi u ki n, gi i phóng hoàn toàn mi n Nam. Ý nghĩa l ch s ñ i v i nư c ta: - K t thúc th ng l i 21 năm chi n ñ u ch ng ñ qu c M xâm lư c (tính t năm 1954), 30 năm chi n tranh cách m ng (tính t 1945), 115 năm ch ng ñ qu c th c dân phương Tây (tính t 1858), quét s ch quân xâm lư c ra kh i b cõi, gi i phóng mi n Nam; ñưa l i ñ c l p, th ng nh t toàn v n lãnh th cho ñ t nư c. - Hoàn thành cu c cách m ng dân t c dân ch trên ph m vi c nư c. M ra k nguyên m i cho dân t c ta, k nguyên c nư c hòa bình, th ng nh t, cùng chung m t nhi m v chi n lư c là ñi lên ch nghĩa xã h i. - Tăng thêm s c m nh v t ch t, tinh th n, th và l c cho cách m ng và dân t c Vi t Nam, ñ l i ni m t hào sâu s c và nh ng kinh nghi m quý báu cho s nghi p d ng nư c và gi nư c giai ño n sau. - Góp ph n quan tr ng vào vi c nâng cao uy tín c a Đ ng và dân t c Vi t Nam trên trư ng qu c t . Ý nghĩa ñ i v i cách m ng th gi i: 18
  20. - Đ p tan cu c ph n kích l n nh t c a ch nghĩa ñ qu c vào ch nghĩa xã h i và cách m ng th gi i k t sau chi n tranh th gi i l n th hai, b o v v ng ch c ti n ñ n phía Đông Nam Á c a ch nghĩa xã h i. - Làm phá s n các chi n lư c chi n tranh xâm lư c c a ñ qu c M , gây t n th t to l n và tác ñ ng sâu s c ñ n n i tình nư c M trư c m t và lâu dài. - Góp ph n làm suy y u ch nghĩa ñ qu c, phá v m t phòng tuy n quan tr ng c a chúng khu vưc Đông Nam Á, m ra s s p ñ không th tránh kh i c a ch nghĩa th c dân m i, c vũ m nh m phong trào ñ u tranh vì m c tiêu ñôc l p dân t c, dân ch , t do và hòa bình phát tri n c a nhân dân th gi i. b) Nguyên nhân th ng l i và bài h c kinh nghi m Nguyên nhân th ng l i: - Đ ng c ng s n Vi t Nam có ñư ng l i chính tr và ñư ng l i quân s ñ c l p, t ch , sáng t o. - Cu c chi n ñ u ñ y gian kh hy sinh c a nhân dân và quân ñ i c nư c. - Công cu c xây d ng và b o v h u phương mi n B c xã h i ch nghĩa hoàn thành xu t s c nghĩa v c a h u phương l n, h t lòng h t s c chi vi n cho ti n tuy n l n mi n Nam ñánh th ng gi c M xâm lư c. - S ñoàn k t chi n ñ u c a nhân dân 3 nư c Vi t Nam – Lào – Campuchia và s ng h , s giúp ñ to l n c a các nư c xã h i ch nghĩa anh em; s ng h nhi t tình c a Chính ph và nhân dân ti n b trên toàn th gi i k c nhân dân ti n b M Bài h c kinh nghi m: - M t là, ñ ra và th c hi n ñư ng l i giương cao ng n c ñôc l p dân t c và ch nghĩa xã h i nh m huy ñ ng s c m nh toàn dân ñánh M , c nư c ñánh M. - Hai là, tin tư ng vào s c m nh c a dân t c, kiên ñ nh tư tư ng chi n lư c ti n công, quy t ñánh và quy t th ng ñ qu c M xâm lư c. - Ba là, th c hi n chi n tranh nhân dân, tìm ra bi n pháp chi n ñ u ñúng ñ n, sáng t o. - B n là, trên cơ s , ñư ng l i, ch trương chi n lư c ñúng ñ n ph i có công tác t ch c th c hi n gi i, năng ñ ng, sáng t o c a các c p b Đ ng trong quân ñ i, c a các ngành, các c p, các ñ a phương, th c hi n phương châm giành th ng l i t ng bư c ñi ñ n th ng l i hoàn toàn. - Năm là, ph i h t s c coi tr ng công tác xây d ng Đ ng, xây d ng th c l c cách m ng c h u phương và ti n tuy n. Chương IV ĐƯ NG L I CÔNG NGHI P HOÁ I. CÔNG NGHI P HOÁ TH I KỲ TRƯ C Đ I M I 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2