intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 4: Quản lý, phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn, gà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Rèn nghề 4 "Quản lý, phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn, gà" trang bị một số kiến thức về chẩn đoán lâm sàng, ghi bệnh án, mổ khám, kê đơn và điều trị bệnh cho lợn, gà. Kết thúc học phần người học thực hiện chẩn đoán lâm sàng, ghi bệnh án, mổ khám được cho lợn, biết kê đơn và điều trị bệnh cho lợn, gà. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 4: Quản lý, phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn, gà

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: BỆNH ĐỘNG VẬT ĐỖ THỊ LAN PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần Rèn nghề 5: Quản lý, phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn, gà Số tín chỉ: 01 Mã số học phần: SAS 425 (Dùng cho chuyên ngành: POHE) Thái Nguyên, 2017
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN: BỆNH ĐỘNG VẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Học phần rèn nghề) 1. Tên học phần: Quản lý, phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn, gà - Mã số học phần: SAS 425 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: POHE 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 0 tiết - Số tiết thảo luận trên lớp : 0 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành : 30 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 2: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Chẩn đoán bệnh, Dược lý thú y, Chăn nuôi lợn, Chăn nuôi gia cầm, Bệnh truyền nhiễm. - Học phần song hành: Bệnh nội khoa, Sản khoa, Bệnh ký sinh trùng, Bệnh ngoại khoa, Công nghệ sản xuất và sử dụng vắc xin. 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức: Kết thúc học phần người học được trang bị một số kiến thức về chẩn đoán lâm sàng, ghi bệnh án, mổ khám, kê đơn và điều trị bệnh cho lợn, gà 5.2. Kỹ năng: Kết thúc học phần người học thực hiện chẩn đoán lâm sàng, ghi bệnh án, mổ khám được cho lợn, biết kê đơn và điều trị bệnh cho lợn, gà. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 6.1. Giảng dạy lý thuyết : không
  3. 6.2. Các bài rèn nghề Tên bài Nội dung thực hành Phương Số pháp tiến tiết hành Bài 1 : Phát hiện, chẩn 1. Mục đích đoán, ghi bệnh án Hướng dẫn + 2. Yêu cầu thực hành 3. Nội dung phát hiện 3.1. Phát hiện lợn, gà mắc bệnh 8 lợn, gà mắc 3.2. Phương pháp chẩn đoán lâm bệnh, chẩn sàng đoán, ghi 3.3. Cách ghi bệnh án và điều bệnh án tra bệnh lịch Bài 2 : Phương pháp mổ 1. Mục đích Hướng dẫn + khám, lấy bệnh phẩm ở lợn, 2. Yêu cầu thực hành gà 3. Nội dung mổ khám lấy 3.1. Phương pháp mổ khám ở 8 bệnh phẩm ở lợn, gà lợn, gà 3.2. Phương pháp lấy bệnh phẩm Bài 3 : Kê đơn và điều trị 1. Mục đích Hướng dẫn + bệnh cho lợn, gà 2. Yêu cầu thực hành kê 3. Nội dung đơn và điều 3.1. Cách ghi đơn thuốc 8 trị bệnh cho 3.2. Cách pha thuốc lợn, gà 3.2. Cách cho uống và tiêm thuốc Kiểm tra kỹ năng 6 Tổng số: 30 7. Tài liệu học tập : 1. Đỗ Thị Lan Phương, Giáo trình nội bộ rèn nghề 5, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Thị Kim Lan (2003) Giáo trình Thú y cơ bản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
  4. 2. Nguyễn Thị Ngân, (2016) Giáo trình Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 3. Vũ Đình Vượng, (2004) Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 4. Phạm Đức Chương (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Lê Văn Năm (2010), Bệnh lợn ở Việt Nam – các biện pháp phòng trị hiệu quả, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 6. Trần Văn Bình (2013), Chẩn đoán và phòng trị 6 bệnh nguy hiểm ở lợn, Nhà xuất bản khoa học Công nghệ Hà Nội. 7. Trần Văn Bình (2010), Chẩn đoán và điều trị bệnh ở gia cầm, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 ThS. Đỗ Thị Lan Phương Khoa CNTY – Trường Thạc sĩ ĐHNL 2 TS. Phan Thị Hồng Phúc Khoa CNTY – Trường ĐHNL 2 ThS. La Văn Công Khoa CNTY – Trường Thạc sĩ ĐHNL 3 ThS. Đỗ Thị Lan Phương Khoa CNTY – Trường Thạc sĩ ĐHNL Thái Nguyên, ngày 18 tháng 3 năm 2017 P. Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ TS. Phan Thị Hồng Phúc ThS. Đỗ Thị Lan Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1