Đề cương học phần Thuế
lượt xem 3
download
Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thuế: khái niệm, đặc điểm của thuế; vai trò của thuế; hệ thống thuế; các yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế. Đồng thời giúp người học nắm được nội dung cơ bản của các sắc thuế liên quan chủ yếu tới doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam: Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học phần Thuế
- BỘ NÔNG NGHIỆP&PTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bắc Giang, ngày15 tháng 12 năm 2020 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THUẾ 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTO2051 - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Lý thuyết tài chính tiền tệ - Các học phần song hành: Không - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kế toán, khoa Kinh tế - Tài chính. - Số tiết qui định đối với các hoạt động + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết * Thảo luận: tiết + Tự học: 120 giờ * Làm bài tập: tiết + Tự học có hướng dẫn: giờ + Thực hành, thí nghiệm: 30 tiết * Bài tập lớn, thảo luận: giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên T Học hàm, học vị, họ tên Số điện Email Ghi chú T thoại 1 Ths. Phạm Thị Phượng 0983463759 minhthiep80@gmail.com 2 Ths. Phạm Thị Dinh 0975194298 dinhcdnlbg@gmail.com 3 Ths. Phạm Thị Thanh Lê 0988083918 Phamthanhle.nlbg@gmaill.com 4 Ths. Nguyễn Thị Ưng 0983874938 Falcon83bg@gmail.com 3. Mục tiêu của học phần - Yêu cầu về kiến thức: + Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thuế: khái niệm, đặc điểm của thuế; vai trò của thuế; hệ thống thuế; các yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế. Đồng thời giúp người học nắm được nội dung cơ bản của các sắc thuế liên quan chủ yếu tới doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam: Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân. - Yêu cầu về kỹ năng: + Vận dụng các quy định của luật thuế xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế đối với Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế thu nhập cá nhân. Thực hiện được các thủ tục cơ bản về kê khai thuế, nộp thuế đối với các sắc thuế liên quan tới doanh nghiệp 1
- + Phân tích, đánh giá việc thực hiện chính sách thuế và đưa ra quyết định giải quyết các vấn đề về thuế đối với doanh nghiệp. + Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu để giải quyết các vấn đề thay đổi về chế độ thuế phát sinh trong thực tế công tác sau khi tốt nghiệp. - Yêu cầu về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp: + Tuân thủ các quy định của luật thuế. + Có ý thức đạo đức nghề nghiệp, nâng cao tính tự giác và ý thức kỷ luật trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại phụ lục 2 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learaing Out comes) TT Mã Mô tả CĐR học phần CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: 1 LO.1 Chuẩn về kiến thức Hiểu được tính tất yếu khách quan của sự ra đời và phát triển cũng như vai trò của thuế, từ đó thấy được tầm quan trọng của nó đối với LO.1.1 mọi hoạt động của nền kinh tế. Trình bày được các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế và phân biệt được các sắc thuế trong nền kinh tế hiện nay. Vận dụng những nội dung chủ yếu của các sắc thuế và kết hợp với phương pháp tính thuế hợp lý cho từng sắc thuế cụ thể và cho từng LO.1.2 đối tượng nộp thuế, tính ra đúng số thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân phải nộp. Vận dụng những kiến thức đã học lập được tờ kê khai thuế GTGT, tờ LO.1.3 khai thuế XNK, tờ khai thuế TTĐB, tờ khai thuế TNDN và tờ kê khai thuế TNCN phải nộp. 2 LO.2 Chuẩn về kỹ năng Vận dụng các quy định của luật thuế để thảo luận, tư vấn và giải LO.2.1 quyết các vấn đề liên quan đến thuế trong các doanh nghiệp sản xuất; phản biện các vấn đề liên quan đến thuế, tài chính của DN Sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ kê khai về thuế, lập được đầy LO.2.2 đủ bộ hồ sơ kê khai về thuế và có khả năng nhận tư vấn về thuế 3 LO.3 Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp Phải tuân thủ các quy định của luật thuế. Có đạo đức nghề nghiệp, LO.3.1 luôn tự giác và ý thức kỷ luật trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện LO.3.2 công tác kế toán thuế trong các doanh nghiệp sản xuất hoặc cán bộ thuế trong bộ máy quản lý nhà nước. Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thực hiện tại Phụ lục 1 2
- 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành. Học phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về thuế trong doanh nghiệp sản xuất, có mối quan hệ mật thiết với các học phần: Lý thuyết tài chính - tiền tệ, kinh tế vi mô và quản lý tài chính công Học phần Thuế giới thiệu những kiến thức cơ bản về thuế như: Khái niệm, đặc điểm của thuế; vai trò của thuế trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Đồng thời, môn học còn giới thiệu kiến thức cơ bản về các sắc thuế liên quan tới doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam: phương pháp tính thuế, giá tính thuế, thuế suất, các ưu đãi về thuế. 6. Mức độ đóng góp của các bài giảng để đạt được chuẩn đầu ra của học phần Mức độ đóng góp của mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó: + Mức 1: Thấp (Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến). + Mức 2: Trung bình (Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ). + Mức 3: Cao (Vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng chia các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng). Bài giảng Chuẩn đầu ra của học phần LO.1.1 LO.1.2 LO 1.3 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 LO.3.2 Chương 1 1 Chương 2 1 1 1 2 2 3 2 Chương 3 1 1 1 2 2 3 2 Chương 4 1 1 1 2 2 3 2 Chương 5 1 1 1 2 2 3 2 Chương 6 1 1 1 2 2 3 2 7. Danh mục tài liệu - Tài liệu học tập chính: 1. Trần Mạnh Dũng (2017) Thuế và kế toán thuế trong doanh nghiệp nhỏ và vừa: Lý thuyết, thực hành và giải pháp thuế: Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính áp dụng từ 01/01/2017 / - NXB Tài chính- Hà Nội 2. TS Phan Hữu Nghị, PGS TS Nguyễn Thị Bất (2020) - Giáo trình thuế - NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 3. Nguyễn Thị Mỹ Linh; Phạm Thị Phương Loan (2012) - Thuế - NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh. - Tài liệu tham khảo: 4. Võ Văn Nhị (2011); Thuế và kế toán thuế - Trường Đại học kinh tế HCM – 3
- NXB Giao Thông Vận Tải. 5. Thùy Linh, Việt Trinh (2014) – Chế độ kế toán thuế 2014 hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và 100 câu hỏi đáp về nghiệp vụ quản lý thuế. NXB Tài chính 6. Phạm Thị Phượng (2018) – Bài giảng Thuế - Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang 8. Nhiệm vụ của người học 8.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. - Tích cực, chủ động tham gia thực hành theo nhóm. - Hoàn thành các câu hỏi, bài tập về nhà được giao trong bài giảng. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8.2. Phần thí nghiệm, thực hành: - Tham gia đầy đủ các bài thực hành. - Kết thúc bài thực hành phải nộp bài thực hành đầy đủ. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (không) 8.4. Phần khác: - Tự nghiên cứu các nội dung được giao. - Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học. - Kiểm tra định kỳ: mỗi tín chỉ 1 bài kiểm tra và một bài thi giữa học phần 9. Phương pháp giảng dạy Thuế là học phần sử dụng nhiều hình thức tổ chức giảng dạy, bao gồm lý thuyết, bài tập kết hợp với thảo luận và làm bài thực hành. - Phần lý thuyết: giảng dạy trên lớp bằng cách hình thức thuyết trình, phát vấn - Phần thực hành: Giao đề bài và hướng dẫn sinh viên thực hiện, thu sản phẩm và đánh giá. Do vậy, hệ thống cơ sở vật chất cần có gồm: phòng học quy mô đủ lớn, được lắp đặt đầy đủ các thiết bị hỗ trợ giảng dạy có chất lượng tốt (Projector, phông chiếu, kết nối Internet, Microphone, bảng đen, đồng hồ - Phần bài tập lớn: Giảng viên yêu cầu sinh viên lập tờ kê khai thuế. (Phương pháp giảng dạy được thể hiện tại Phụ lục 3) 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 10.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được các kết quả học tập của học phần: - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Vấn đáp/tự luận/thực hành - Hình thức kiểm tra, đánh giá: + Điểm chuyên cần: được đánh giá căn cứ vào tinh thần và thái độ học tập của sinh viên. + Kiểm tra thường xuyên: Tự Luận 4
- + Thi giữa học phần: Tự luận + Thi kết thúc học phần: Tự luận (Phương pháp kiểm tra, đánh giá được thể hiện tại Phụ lục 4) 10.2. Thang điểm, tiêu chí đánh giá và mô tả mức đạt được điểm số + Thang điểm đánh giá: Theo thang điểm 10. + Trọng số đánh giá kết quả học tập Bảng 1: Trọng số đánh giá kết quả học tập Điểm kiểm tra quá trình Điểm thi Bài kiểm tra Bài thi giữa Thi tự luận/ trắc CĐR của học Chuyên cần thường học phần nghiệm/vấn đáp phần xuyên 10% 20% 20% 50% Thuế X X X X Bảng 2: Đánh giá học phần Bảng 2.1. Đánh giá chuyên cần T Hình thức Trọng số Tiêu chí đánh giá CĐR Điểm T điểm của HP tối đa Thái độ tham dự (2%) Trong đó: - Luôn chú ý và tham gia các hoạt động (2%) 2 - Khá chú ý, có tham gia (1,5%) Điểm chuyên cần, - Có chú ý, ít tham gia (1%) 1 ý thức học tập, 10% - Không chú ý, không tham gia tham gia thảo luận (0%) Thời gian tham dự (8%) - Nếu vắng 01 tiết trừ 1 % 8 - Vắng quá 20% tổng số tiết của học phần thì không đánh giá. Bảng 2.2. Đánh giá bài kiểm tra thường xuyên, bài thực hành và thi giữa học phần Trọng Giỏi – X. sắc Khá TB TB yếu Kém Tiêu chí số (8,5-10) (7,0-8,4) (5,5-6,9) (4,0-5,4)
- Hiểu >85% Hiểu 70%- Hiểu 55%- Hiểu 40% kiến thức của 84% kiến 69% kiến - 50% Hiểu 85% Hiểu 70%- Hiểu 55%- - 50% kiến thức của 84% kiến 69% kiến kiến thức Hiểu
- số1702/QĐ-ĐHNLBG-TCCB ngày 09/11/2017 về việc ban hành Quy định đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang. 11. Nội dung chi tiết học phần 11.1. Nội dụng về lý thuyết và thực hành Trình bày các chương, mục trong chương. Trong từng chương ghi tổng số tiết, số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thảo luận. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ (Tổng số tiết: 03; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 1. Khái niệm, vai trò của thuế 1.1. Sự hình thành và phát triển của thuế 1.2. Khái niệm về thuế, phí và lệ phí 1.3. Vai trò của thuế 2. Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế 2.1. Tên gọi 2.2. Đối tượng nộp thuế 2.3. Đối tượng tính thuế 2.4. Thuế suất 2.5. Chế độ miễn thuế, giảm thuế 3. 1.3. Phân loại thuế: 3.1. Căn cứ vào phương thức đánh thuế 3.2. Căn cứ vào cơ sở đánh thuế 3.3. Căn cứ chế độ phân cấp và điều hành ngân sách 3.4. Căn cứ theo phương thức sử dụng 4. Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế, chính sách thuế 5. Tác động của chính sách thuế đến hoạt động kinh tế 6. Hệ Thống Thuế Việt Nam Chương 2. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Tổng số tiết: 08; Số tiết lý thuyết: 07; Số tiết bài tập: 0 kiểm tra: 01) 1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích và nguyên tắc thiết lập thuế GTGT 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT 1.2. Mục đích của thuế GTGT 1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế GTGT 2. Nội dung cơ bản của thuế GTGT 7
- 2.1. Đối tượng nộp thuế GTGT 2.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế GTGT 2.3. Căn cứ tính thuế 2.4. Phương pháp tính thuế GTGT 2.5. Chế độ hoàn thuế 2.6. Chế độ giảm thuế, miễn thuế 2.7. Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế Bài kiểm tra số 1 Chương 3: THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU (Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập thực hành: 0 kiểm tra: 1) 1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích và nguyên tắc thiết lập thuế XK, NK 1.1. Khái niệm, đặc điểm và mục đích của thuế XK, thuế NK 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế XK, NK 2 Nội dung cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1. Đối tượng nộp thuế XK, thuế NK 2.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2.3. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2.4. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2.5. Chế độ hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2.6. Chế độ miễn thuế, giảm thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.7. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Bài kiểm tra số 2 Chương 4: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (Tổng số tiết: 06; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết bài tập thực hành, bài thi giữa kỳ: 01) 1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích và nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB 1.1. Khái niệm, đặc điểm và mục đích của thuế tiêu thụ đặc biệt 1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế tiêu thuế đặc biệt 2. Nội dung cơ bản của thuế tiêu thụ đặc biệt 2.1. Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt 2.2. Đối tượng chịu thuế và không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 2.3. Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt 2.4. Phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt 8
- 2.5. Chế độ hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt 2.6. Kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế Bài thi giữa kỳ Chương 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (Tổng số tiết: 07; Số tiết lý thuyết: 07; Số tiết bài tập thực hành: 0) 5.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích và nguyên tắc thiết lập thuế TNDN 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm và mục đích thuế thu nhập doanh nghiệp 5.1.2 Nguyên tắc thiết lập thuế thu nhập DN 5.2 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2.1 Đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2.2 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2.3 Phương pháp tính thuế TNDN 5.2.4 Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 5.2.5 Kê khai, Nộp thuế và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (Tổng số tiết: 4; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết bài tập: 0 bài kiểm tra số 3: 01) 6.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích và nguyên tắc thiết lập thuế TNCN 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm và mục đích thuế thu nhập cá nhân 6.1.2 Nguyên tắc thiết lập thuế TNCN 6. 2 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập cá nhân 6.2.1 Đối tượng nộp thuế, không nộp thuế. 6.2.2 Đối tượng tính thuế và không tính thuế 6.2.3 Căn cứ tính thuế TNCN 6.2.4 Phương pháp tính thuế TNCN 6.2.5 Chế độ giảm thuế, miễn thuế TNCN 6.2.6 Kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế TNCN Bài kiểm tra số 3 11.2. Nội dung về thực hành (Tổng số tiết: 26) Bài 1: Thực hành thuế giá trị gia tăng (Tổng số tiết: 6) 1. Nội dung: 1.1. Làm bài tập chương 2 và lập tờ kê khai thuế GTGT 1.2. Phương pháp thực hiện Yêu cầu đối với sinh viên: 9
- - Chuẩn bị tài liệu như tài liệu về bài tập, chứng từ kế toán, biểu mẫu kê khai thuế GTGT - Làm bài tập tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp - Bài tập tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Lập tờ kê khai thuế GTGT + Lập tờ kê khai thuế mẫu 01/GTGT, 01-1/GTGT, 02 – 1/GTGT + Lập tờ kê khai thuế mẫu 04/GTGT 1.3. Sinh viên làm bài độc lập và vào tờ kê dưới sự hướng dẫn và đánh giá của giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop; máy chiếu; tài liệu thực hành và biểu mẫu kê khai thuế Bài 2: Thực hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (Tổng số tiết: 5) 1. Nội dung: 1.1. Làm bài tập chương 3 và lập tờ kê khai thuế xuất nhập khẩu 1.2. Phương pháp thực hiện Yêu cầu đối với sinh viên: - Chuẩn bị tài liệu như tài liệu về bài tập, chứng từ kế toán, biểu mẫu kê khai thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Làm bài tập tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Lập tờ Kê khai thuế xuất khẩu, nhập khẩu + Tờ khai trị giá hải quan + Tờ khai hải quan, tờ khai hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ 1.3. Sinh viên làm bài độc lập và vào tờ khai dưới sự hướng dẫn và đánh giá của giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop; máy chiếu; tài liệu thực hành và biểu mẫu kê khai thuế Bài 3: Thực hành thuế tiêu thụ đặc biệt (Tổng số tiết: 5) 1. Nội dung: 1.1. Làm bài tập chương 4 và lập tờ kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt 1.2. Phương pháp thực hiện Yêu cầu đối với sinh viên: - Chuẩn bị tài liệu như tài liệu về bài tập, chứng từ kế toán, biểu mẫu kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt - Làm bài tập tính thuế tiêu thụ đặc biệt - Lập tờ kê khai thuế tiêu thụ đặc biệt + LậpTờ khai 01/TTĐB + Bảng kê hàng hóa dịch vụ bán ra 01-1/TTĐB; mua vào chịu thuế TTĐB 01- 2/TTĐB. 1.3. Sinh viên làm bài độc lập và vào tờ kê dưới sự hướng dẫn và đánh giá của giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop; máy chiếu; tài liệu thực hành và biểu mẫu kê khai thuế 10
- Bài 4: Thực hành thuế thu nhập doanh nghiệp (Tổng số tiết: 8) 1. Nội dung: 1.1. Làm bài tập chương 5 và lập tờ kê khai thuế Thu nhập doanh nghiệp 1.2. Phương pháp thực hiện Yêu cầu đối với sinh viên: - Chuẩn bị tài liệu như tài liệu về bài tập, chứng từ kế toán, biểu mẫu kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp - Làm bài tập tính thuế thu nhập doanh nghiệp - Lập tờ kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp + Lập tờ khai thuế TNDN tạm tính mẫu số: 01A/TNDN, 01B/TNDN + Lập tờ khai thuế TNDN mẫu số: 02/TNDN, 04/TNDN 1.3. Sinh viên làm bài độc lập và vào tờ kê dưới sự hướng dẫn và đánh giá của giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop; máy chiếu; tài liệu thực hành và biểu mẫu kê khai thuế Bài 5: Thực hành thuế thu nhập cá nhân (Tổng số tiết: 2) 1. Nội dung: 1.1. Làm bài tập chương 6 và lập tờ kê khai thuế Thu nhập cá nhân 1.2. Phương pháp thực hiện Yêu cầu đối với sinh viên: - Chuẩn bị tài liệu như tài liệu về bài tập, chứng từ kế toán, biểu mẫu kê khai thuế thu nhập cá nhân - Làm bài tập tính thuế thu nhập cá nhân - Lập tờ kê khai thuế thu nhập cá nhân + Lập tờ khai thuế TNCN mẫu số: 02/KK-TNCN, tờ khai khấu trừ thuế TNCN mẫu số: 05/KK-TNCN + Lập tờ khai thuế TNCN mẫu số: 04/CNV-TNCN, mẫu số: 04/TKQT- TNCN, tờ khai khấu trừ thuế TNCN mẫu số: 06/TNCN 1.3. Sinh viên làm bài độc lập và vào tờ kê dưới sự hướng dẫn và đánh giá của giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop; máy chiếu; tài liệu thực hành và biểu mẫu kê khai thuế 11.3. Nội dung về bài tập lớn, tiểu luận: Không 12. Thời gian phê duyệt đề cương học phần: Ngày……. tháng ……. năm ……. GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN 11
- PHỤ LỤC 1 MÃ HÓA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CTĐT Mức độ Đáp ứng STT Chuẩn đầu ra học phần theo chuẩn đầu thang ra của Bloom CTĐT Chuẩn về kiến thức LO1.1: Hiểu được tính tất yếu khách quan của sự ra đời và phát triển cũng như vai trò của thuế, từ đó thấy được tầm quan trọng của nó đối với mọi hoạt động của nền kinh tế. 1 7 1 Trình bày được các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế và phân biệt được các sắc thuế trong nền kinh tế hiện nay. LO1.2: Vận dụng những nội dung chủ yếu của các sắc thuế và kết hợp với phương pháp tính thuế hợp lý cho từng sắc thuế cụ thể và cho từng đối tượng nộp thuế, tính ra đúng số 1 7 thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân phải nộp. LO1.3: Vận dụng những kiến thức đã học lập được tờ kê khai thuế GTGT, tờ khai thuế XNK, tờ khai thuế TTĐB, tờ khai 1 7 thuế TNDN và tờ kê khai thuế TNCN phải nộp. Chuẩn về kỹ năng 2 LO.2.1: Vận dụng các quy định của luật thuế để thảo luận, 2 12 tư vấn và giải quyết các vấn đề liên quan đến thuế trong các doanh nghiệp sản xuất; phản biện các vấn đề liên quan đến thuế, tài chính của DN 12
- LO.2.2. Sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ kê khai về thuế, lập được đầy đủ bộ hồ sơ kê khai về thuế và có khả 2 12 năng nhận tư vấn về thuế Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp LO.3.1: Phải tuân thủ các quy định của luật thuế. Có đạo đức nghề nghiệp, luôn tự giác và ý thức kỷ luật trong việc 15 3 3 thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. LO.3.2: Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện công tác báo cáo thuế và kế toán thuế trong các doanh nghiệp sản xuất. Tự chịu trách nhiệm với 2 16 công việc được giao PHỤ LỤC 2 MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 1. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của (Gx) CTĐT (X.x.x) Sinh viên có được các kiến thức sâu, rộng về sắc thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá G1 nhân và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình 7 huống cụ thể trong công tác thuế. Có khả năng áp dụng kiến thức lý luận để giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế công tác thuế tại DN. Vận dụng các quy định, phương pháp tinh trong luật thuế để xác định chính xác các khoản thuế phải nộp và công tác kê G2 12 khai nộp thuế, quyết toán thuế trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Làm việc độc lập và làm việc trong các nhóm hiệu quả để giải G3 quyết các vấn đề liên quan đến thuế trong các doanh nghiệp 15, 16 sản xuất kinh doanh. 2. Chuẩn đầu ra học phần Mã Mô tả CĐR học phần Liên kết với CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT LO.1 Về kiến thức 13
- Hiểu được tính tất yếu khách quan của sự ra đời và phát triển cũng như vai trò của thuế, từ đó thấy được tầm quan trọng của nó đối LO.1.1 với mọi hoạt động của nền kinh tế. Trình bày được các yếu tố cấu 7 thành nên một sắc thuế và phân biệt được các sắc thuế trong nền kinh tế hiện nay. Vận dụng những nội dung chủ yếu của các sắc thuế và kết hợp với phương pháp tính thuế hợp lý cho từng sắc thuế cụ thể và cho từng LO.1.2 đối tượng nộp thuế, tính ra đúng số thuế giá trị gia tăng, thuế xuất 7 nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân phải nộp. Vận dụng những kiến thức đã học lập được tờ kê khai thuế GTGT, tờ LO.1.3 khai thuế XNK, tờ khai thuế TTĐB, tờ khai thuế TNDN và tờ kê 7 . khai thuế TNCN phải nộp. LO.2 Về kỹ năng Vận dụng các quy định của luật thuế để thảo luận, tư vấn và giải LO.2.1 quyết các vấn đề liên quan đến thuế trong các doanh nghiệp sản 12 xuất; phản biện các vấn đề liên quan đến thuế, tài chính của DN Sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ kê khai về thuế, lập được đầy LO2.2 đủ bộ hồ sơ kê khai về thuế và có khả năng nhận tư vấn về thuế 12 LO.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Phải tuân thủ các quy định của luật thuế. Có đạo đức nghề nghiệp, LO.3.1 luôn tự giác và ý thức kỷ luật trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế 15 đối với nhà nước. Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực LO.3.2 hiện công tác báo cáo thuế và kế toán thuế trong các doanh nghiệp 16 sản xuất, kinh doanh. Tự chịu trách nhiệm với công việc được giao 14
- PHỤ LỤC 3 NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tập, phần tham khảo Giảng viên: - Giới thiệu học phần + Mục tiêu học phần + Nội dung chính của học phần; + Đề cương chi tiết học phần + Qui định thi, kiểm tra, đánh giá học phần + Phương pháp, cách thức kiểm tra, đánh giá học phần Giới thiệu học phần + Tài liệu bắt buộc, tham khảo 1 của học phần + Hướng dẫn kế hoạch học tập và xây dựng các nhóm thảo luận - Sinh viên: Lắng nghe, phản hồi, ghi chép các thông tin chung về học phần - Chuẩn bị cho hoạt động thảo luận - Chủ động cập nhật các tài liệu học tập 1 Chương 1: Tổng Giảng viên: 3/0 1,2 LO.1.1 quan về thuế - Giới thiệu nội dung chương 1 - Thuyết giảng và giải thích nội 1.1. Khái niệm, vai trò 15
- của thuế dung của chương - Phát vấn thế nào là thuế, các vai trò của thuế, cho ví dụ gợi mở - Gọi sinh viên đưa ra các quan niệm về thuế, chỉ ra các vai trò của thuế - Giáo viên nhận xét các quan điểm cũng như vai trò của thuế. - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 1.2. Các yếu tố cấu Giảng viên: thành của một sắc - Thuyết giảng và giải thích về thuế các nhân tố cấu thành của một sắc thuế. - Cho ví dụ minh họa - Phát vấn một sắc thuế gồm các yếu tố nào - Cho ví dụ gợi mở và đàm thoại, giải quyết vấn đề - Yêu cầu SV nhận xét - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 1.3. Phân loại thuế Giảng viên: - Thuyết giảng và giải thích về các loại thuế. - Cho ví dụ minh họa - Phát vấn hiện nay có các cách phân loại thuế nào, chỉ ra được đặc điểm cũng như bản chất của từng loại thuế. - Cho ví dụ gợi mở và đàm thoại, giải quyết vấn đề - Yêu cầu SV nhận xét - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và 16
- tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 1.4. Các tiêu thức xây Giảng viên: dựng hệ thống thuế, - Nêu vấn đề về các tiêu thức chính sách thuế xây dựng hệ thống thuế, chính sách thuế. - Cho ví dụ minh họa - Phát vấn để xây dựng một hệ thống thuế phù hợp và có hiệu quả phải đáp ứng được các tiêu thức nào? chỉ ra được vai trò của từng tiêu thức. - Cho ví dụ gợi mở và đàm thoại, giải quyết vấn đề - Yêu cầu SV nhận xét - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 1.5. Tác động của Giảng viên: chính sách thuế đến - Nêu vấn đề về tác động của hoạt động kinh tế. thuế, chính sách thuế đến hoạt động kinh tế của quốc gia - Cho ví dụ minh họa - Phát vấn Thay đổi chính sách thuế sẽ làm ảnh hưởng như thế nào đến tình hình sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư và một số vấn đề kinh tế vĩ mô của đất nước? - Cho ví dụ gợi mở và đàm thoại, giải quyết vấn đề - Yêu cầu SV nhận xét - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 1.6. Hệ Thống Thuế Giảng viên: Việt Nam - Thuyết giảng và giải thích về 17
- hệ thống thuế của Việt Nam hiện nay . - Cho ví dụ minh họa - Yêu cầu SV nhận xét - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên Chương 2: Thuế giá Giảng viên: trị gia tăng - Thuyết giảng và giải thích về thuế GTGT. 1. Khái niệm, đặc - Cho ví dụ minh họa điểm, mục đích và - Phát vấn thuế GTGT có những nguyên tắc thiết lập đặc điểm gì. chỉ ra được đặc thuế GTGT điểm khác biệt của thuế GTGT. 1.1. Khái niệm thuế Vai trò của thuế GTGT, cũng GTGT như nguyên tắc thiết lập của 1.2. Mục đích của thuế GTGT. thuế GTGT - Thuyết trình về các đối tượng LO.1.2 1.3. Nguyên tắc thiết nộp thuế GTGT, đối tượng chịu LO.1.3 lập thuế GTGT thuế GTGT. Chỉ ra tính chất các hàng hóa dịch vụ không chịu 3/0 LO.2.1 2 1,2 thuế GTGT. LO.2.2 - Phát vấn khi tính thuế GTGT LO.3.1 phải dựa vào các căn cứ nào L0.3.2 - Cho ví dụ gợi mở và đàm thoại, 2. Nội dung cơ bản giải quyết vấn đề của thuế giá trị gia - Yêu cầu SV nhận xét tăng - Tổng hợp kiến thức và kết luận. 2.1. Đối tượng nộp Sinh viên: thuế GTGT. - Nghiên cứu TL học tập và 2.2. Đối tượng chịu tham khảo thuế và không chịu thuế GTGT. - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 2.3. Căn cứ tính thuế 3 Chương 2: Thuế giá Giảng viên: 3/0 1,2 LO.1.2 trị gia tăng (tiếp) - Thuyết trình về các quy định LO.1.3 xác định giá tính thuế GTGT LO.2.1 2.3. Căn cứ tính thuế - Phát vấn về phương pháp tính LO.2.2 (tiếp) thuế GTGT hiện nay. Đưa ra LO.3.1 2.4. Phương pháp tính công thức xác định số thuế phải thuế nộp theo từng phương pháp L0.3.2 2.5. Chế độ miễn thuế, - Cho ví dụ minh họa cho từng 18
- giảm thuế giá trị gia phương pháp tính thuế GTGT tăng - Thuyết trình về các trường hợp 2.6. Chế độ hoàn thuế được miễn thuế, giảm thuế. Chế độ hoàn thuế GTGT hiện nay - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên Chương 2: Thuế giá Giảng viên: trị gia tăng (tiếp) - Thuyết trình về thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế LO.1.2 2.7. Đăng ký, kê khai, GTGT hiện nay LO.1.3 nộp thuế và quyết toán - Tổng hợp kiến thức và kết luận. LO.2.1 4 thuế 1 1,2 Sinh viên: LO.2.2 - Nghiên cứu TL học tập và LO.3.1 tham khảo L0.3.2 - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi của giáo viên 5,6 Chương 2: Giảng viên: 0/5 1,2 LO.1.2 Bài thực hành số 1 - Hướng dẫn thực hiện nội dung LO.1.3 bài thực hành mẫu cho cả lớp LO.2.1 Thực hành: Làm bài - Giao bài tập cho sinh viên thực LO.2.2 tập xác định thuế hiện LO.3.1 GTGT phải nộp theo - Giám sát và hướng dẫn sinh phương pháp trực tiếp viên thực hiện các nội dung của L0.3.2 trên GTGT. bài. - Làm bài tập xác - Nhận xét, đánh giá kết quả làm định thuế GTGT phải bài của sinh viên lên bảng và cả nộp theo phương pháp lớp khấu trừ. - Chữa bài trong trường hợp SV - Lập các tờ kê khai làm sai thuế GTGT: mẫu số -Tiếp tục giao bài tập về nhà 01/GTGT, mẫu số 01- cho SV 1/GTGT, mẫu số 02- 1/GTGT - Giao nội dung cần nghiên cứu - Lập tờ kê khai thuế Sinh viên GTGT theo mẫu số - Chuẩn bị làm các bài tập ở nhà 04/GTGT - Một sinh viên lên bảng trình bầy bài. - Nhóm sinh viên còn lại thực hiện theo trình tự các bước đã được giáo viên hướng dẫn trên giấy của mình và nhận xét, đối 19
- chiếu kết quả trên bảng Kiểm tra bài số 1 Giảng viên: (1 tiết) Cho nội dung bài kiểm tra LO.1.2 Kiến thức chương1, 2 LO.1.3 Giám sát quá trình làm bài vài LO.2.1 giải đáp thắc mắc 1 1,2 LO.2.2 Sinh viên LO.3.1 Làm bài độc lập dưới sự giám sát của giảng viên L0.3.2 Nộp bài khi hết giờ 6,7 Chương 3. Thuế xuất Giảng viên: 5/0 1,2 khẩu, thuế nhập - Thuyết giảng và giải thích về LO.1.2 khẩu thuế xuất nhập khẩu. LO.1.3 1. Khái niệm, đặc - Cho ví dụ minh họa điểm, mục đích và LO.2.1 - Phát vấn thuế XNK có những LO.2.2 nguyên tắc thiết lập thuế XK, NK đặc điểm gì. chỉ ra được đặc điểm khác biệt của thuế XNK. LO.3.1 2. Nội dung cơ bản Vai trò của thuế XNK, cũng như L0.3.2 của thuế xuất khẩu, nguyên tắc thiết lập của thuế LO.2.2 thuế nhập khẩu XNK. 2.1. Đối tượng nộp - Thuyết trình về các đối tượng thuế XK, thuế NK nộp thuế XNK, đối tượng chịu 2.2. Đối tượng chịu thuế XNK. Chỉ ra các trường thuế và không chịu hợp hàng hóa dịch vụ không thuế xuất khẩu, thuế chịu thuế XNK. nhập khẩu - Phát vấn khi tính thuế XNK 2.3. Căn cứ tính thuế phải dựa vào các căn cứ nào xuất khẩu, thuế nhập - Cho ví dụ gợi mở và đàm thoại, khẩu giải quyết vấn đề 2.4. Phương pháp tính - Thuyết trình về các quy định thuế xuất khẩu, thuế xác định giá tính thuế XNK nhập khẩu - Phát vấn về phương pháp tính 2.5. Chế độ hoàn thuế thuế XNK hiện nay. Đưa ra công xuất khẩu, thuế nhập thức xác định số thuế phải nộp khẩu cho thuế xuất khẩu và thuế nhập 2.6. Chế độ miễn thuế, khẩu. giảm thuế xuất khẩu, - Cho ví dụ minh họa cho từng nhập khẩu phương pháp tính thuế XNK 2.7. Kê khai thuế, nộp - Thuyết trình về các trường hợp thuế và quyết toán được miễn thuế, giảm thuế. Chế độ thuế XNK hoàn thuế XNK hiện nay - Tổng hợp kiến thức và kết luận. - Yêu cầu SV nhận xét - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương thực hành môn học: Thuế
10 p | 639 | 158
-
Kiến thức về Thuế Thu Nhập Cá Nhân
91 p | 359 | 112
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TIỀN TỆ PHẦN ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
0 p | 720 | 88
-
Thuế quan
11 p | 190 | 36
-
Đề cương môn học phân tích chính sách thuế
3 p | 265 | 33
-
HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC - NGHỆ THUẬT ĐÁNH THUẾ
26 p | 188 | 27
-
Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 6 - Ts. Lê Quang Cường
54 p | 164 | 24
-
Đề cương học phần Quản trị tài chính Quốc tế
4 p | 169 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán thuế
20 p | 6 | 6
-
Tài chính học (Quyển III): Phần 1
208 p | 20 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - ThS. Hoàng Huy Cường
31 p | 77 | 4
-
Đề cương học phần Tin học kế toán
38 p | 19 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính công
33 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thuế nhà nước (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
32 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
16 p | 1 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán thuế (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
21 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ hải quan (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
20 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn