intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 10 (2012-2013) - TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

Chia sẻ: Hồ Huyền Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

169
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu định nghĩa gia tốc trong chuyển động biến đổi đều. Viết biểu thức và đơn vị của gia tốc. Câu 2: Định nghĩa và nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Câu 3: Định nghĩa chuyển động tròn đều. Viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều. Câu 4: Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niutơn. Câu 5: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. Câu 6: Phát biểu và viết hệ thức định luật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 10 (2012-2013) - TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN

  1. TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I TỔ VẬT LÝ – KTCN MÔN VẬT LÝ 10 - NĂM HỌC 2012-2013 ----  ----- ----------  ---------- I. LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu định nghĩa gia tốc trong chuyển động biến đổi đều. Viết biểu thức và đơn vị của gia tốc. Câu 2: Định nghĩa và nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Câu 3: Định nghĩa chuyển động tròn đều. Viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều. Câu 4: Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niutơn. Câu 5: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. Câu 6: Phát biểu và viết hệ thức định luật Húc. Câu 7: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Viết công thức tính lực ma sát trượt. Câu 8: Momen lực đối với một trục quay là gì? Viết biểu thức và đơn vị của momen lực. Câu 9: Viết biểu thức của quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. II. BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất. Lấy g = 10 m/s2 Bài 2: Thả một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Biết khi chạm đất, vận tốc của vật 32m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính h. Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 100g thì lò xo dài 30cm. Hãy tính độ cứng k của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo 5N. Khi ấy lò xo dãn ra 24cm. Tính độ cứng của lò xo. Bài 5: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra 10cm. Bài 6: Dưới tác dụng của lực kéo có phương song song với mặt sàn nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động. Sau 10 giây đầu tiên vật đi được quãng đường 30m. Biết khối lượng của vật là 6kg, lực kéo có độ lớn bằng 30N. a) Tính gia tốc của vật b) Tính hệ số ma sát trượt Bài 7: Một vật có khối lượng 0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang, có hệ số ma sát trượt giữa vật và  mặt bàn µ = 0,25. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F có phương nằm ngang, sau thời gian 2s vật đạt được vận tốc 3m/s. a) Tính gia tốc của vật b) Tính độ lớn của lực kéo F. Lấy g = 10m/s2 Bài 8: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang, có hệ số ma sát trượt là 0,1. Tìm lực kéo theo phương ngang nếu a)Vật chuyển động thẳng đều. b)Vật chuyển động nhanh dần đều và sau 5s vận tốc của vật tăng từ 18 km/h đến 36 km/h. 1
  2. Bài 9: Một người gánh một thùng gạo nặng 400N và một thùng ngô nặng 300N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bàng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Bài 10: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật có khối lượng 100kg. Điểm treo vật cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi vai mỗi người chịu một lực bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 Bài 11: Người ta đặt một thanh đồng chất AB, dài A O B 120cm, có khối lượng không đáng kể, lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai vật có khối lượng m1 = 4kg và m2. Xác định m2 để thanh cân bằng m1 m2 2 nằm ngang. Cho biết OA = 70cm. Lấy g = 10 m/s . Bài 12: Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 600 N. Người đó tác dụng vào một đầu, đầu còn lại tựa xuống đất sao cho nó hợp với mặt đất 1 góc   300 . Tìm độ    lớn của lực F trong hai trường hợp: F F  a) Lực F vuông góc với tấm gỗ.  b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên.   P P   2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2