intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn vật lý THCS

Chia sẻ: Nguyen Sy Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:108

234
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. Khảo sát sự phụ thuộc của cường đồ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế từ số liệu thực nghiệm - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vàohiệu điện thế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn vật lý THCS

  1. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Ngày soạn : Ngày dạy : CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Mục tiêu: I. 1. Kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. Khảo sát sự phụ thuộc của cường đồ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế từ số liệu thực nghiệm - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vàohiệu điện thế 2. Kĩ năng : Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng các dụng cụ đo Vẽ và xữ lí đồ thị 3. Thái độ : Yêu thích môn học Chuẩn bị : II. 1. GV: Bảng phụ ghi nd bảng 1 ( tr 4 SGK) , bảng 2 ( tr 5 SGK) 2. Nhóm HS: 1 Ampekế 1,5 (0,1); 01 vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V, công tắc, nguồn 6V, 7 đoạn đây dẫn. Tổ chức hoạt động dạy - học: III. Trợ giúp c ủa giáo viên Học sinh Nội dung HĐ1: Ổn định tổ chức lớp . YC môn học ( sách , vở , đddh ) (3ph) - Giới thiệu ct VL 9. Nêu trọng tâm - Đọc SGK tr 3 Chương 1: ĐIỆN HỌC chương 1 HĐ2: Tổ chức thht (5ph) - Ychs vẽ sđmđ gồm : 1 nguồn điện - Vẽ sđmđ ,giải thích , 1bóng đèn , 1vôn kế, 1ampe kế, cách mắc . 1khoá K (Vônkế đo hđt giữa 2 đầu Hs khác nhận xét , sữa bóng đèn , ampe kế đo cđdđ qua sai SỰ PHỤ THUỘC CỦA đèn) HĐ2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I - Tìm hiểu sơ đồ I. Thí nghiệm (Hình 1.1 SGK) - Mắc mạch điện theo sơ vào U - Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ đồ - Tiến hành đo 1.1 Lưu ý hs: - Thảo luận trả lời C1 + Mắc nt trước // sau + Ampe kế mắc nt, Vol kế mắc // Yêu cầu hs trả lời C1 TrêngTHCS ThôyH¬ng 1
  2. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn II. Đồ thị biểu diễn sự phụ HĐ3: Vẽ và sử dụng đồ thị -> Kết Đọc thông báo -> trả lời thuộc của I vào U luận câu hỏi GV Kết luận: Hiệu điện thế giữa 2 Đồ thị có đặc điểm gì? Trả lời C2 đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao Yêu cầu hs trả lời C2 Thảo luận nhận xét, rút nhiêu lần thì cường độ dòng điện Yêu cầu hs nêu kết luận mối quan ra kết luận chạy qua dây dẫn đó cũng tăng hệ giữa I và U (hoặc giảm) bấy nhiêu lần III. Vận dụng HĐ4: Củng cố vận dụng Trả lời câu hỏi giáo viên * Ghi nhớ: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa Trả lời C3, C4, C5 - Cuờng độ dòng điện chạy qua 01 dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện I và U? - Đồ thị biểuu diễn mối quan hệ thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. giữa I và U có đặc điểm gì? - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu BTVN: từ 1.1 – 1.4 SBT điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 01 Đọc “có thể em chưa biết” đường thẳng đi qua góc tọa độ (U = 0, I = 0) Tuần 1 Tiết 2: Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT OHM Mục tiêu I. - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức điện trở để giải bài tập - Phương pháp và viết công thức định luật ohm - Vận dụng định luật ohm giải bài tập I. Chuẩn bị Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương sốU/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1,2 Tổ chức hoạt động II. Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1: Ôn lại kiến thức Nêu mối liên hệ giữa I và U I tỉ lệ thuận U Đồ thị biểu diễn mối liên hệ Là 1 đường thẳng đi có đặc điểm gì?Đặt vấn đề: qua góc tọa độ. SGK HĐ2: Xác định thương số U/I Dựa vào bảng 1,2 tính YC hs trả lời C1C2 U/I. thảo luận TL Theo dõi hs tính toán C1,C2 TrêngTHCS ThôyH¬ng 2
  3. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn HĐ3: Tìm hiểu khái niệm I.Điện trở dây dẫn điện trở Đọc thông báo khái - Trị số U/I không đổi đối với mỗi dây Đặt: R=U/I (gọi là điện trở dây niệm điện trở , trả lời dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn dẫn) câu hỏi giáo viên đó. *Lưu ý hs : + cùng 1 dây dẫn - Điện trở dây dẫn được xác định bằng thì R không đổi U công thức : R = + những dây dẫn I khác nhau thì R khác nhau. - kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện : Khi U tăng n lần thì R có tăng - Đơn vị điện trở là : ôm ( Ω ) không? vì sao? 1k Ω = 1.000 Ω U = 3 V; I= 250 mA, hãy tính R 1M Ω =1.000.000 Ω 0,5M Ω = ?k Ω =? Ω * Yn điện trở: điện trở biểu thị mức độ Hãy cho biết y nghĩa r cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. HĐ4: Phát biểu và viết công Đọc sgk, tlời câu hỏi : II. ĐL Ohm thức định luật Ohm 1)Hệ thức ĐL Ohm -R = U/I - Hệ thức của định luật - nêu y nghĩa Ohm? U I= - Nêu yn và đơn vị từng R đại lượng trong công -dựa vào hệ thức phát I: cường độ dòng điện (A) thức biểu Ndung ĐL Ohm U:hiệu điện thế (V) - Pb nội dung ĐL Ohm: R: điện trở dây dẫn( Ω ) yc hs dựa vào hệ thức 2)Ndung ĐL Ohm phát biểu Ndung ĐL Cường độ dòng điện chạy qua dây Ohm dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tln với diện trở của dây. HĐ 5. Ccố, vân dụng III. Vận dụng Từ CT R=U/I có thể nói U tlời câu hỏi và giải U U U C4: I1 = = ; I2 = tăng bao nhiêu lần thì R tăng thích R1 R2 3R1 bấy nhiêu lần không? Vì sao? ⇒ I2 = 3 I 1 Ychs lên bảng giải C3,C4 ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN Bài 3 : Thực hành: XÁC Tuần 2 Tiết 3: BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I.Mục tiêu - Nêu được cách xđ điện trở từ công thức ĐL Ohm - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm,xđ điện trỏ của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế - Có ý thức cháp hành nghiêm túc quy tắc sdụng các tbị điện trong thí nghiệm II.Chuẩn bị : mỗi nhóm: -1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị -1 nguồn 6 V có thể điều chỉnh 0 – 6 V -1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V -1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,01A - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 cm - 1 công tắc - Bảng báo cáo TrêngTHCS ThôyH¬ng 3
  4. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn III.Tổ chức hoạt động Học sinh Giáo viên HĐ1: Trả lời câu hỏi Trả lòi câu hỏi GV - -Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm - - Công thức tính điện trở? R = U/ I => U:dcụ đo? Cách mắc? I: dcụ đo? Cách mắc? HĐ2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo Mắc mđ theo sơ đồ - -Theo dõi cách mắc Tiến hành đo, ghi kq vào bảng - -Hdẫn: mắc nt trước, // sau Hòan thành bảng báo cáo - - chú ýhs đọc kq chính xác Nộp báo cáo - - Nhắc nhở Hs đều tham gia vào hoạt động -Yc Hs nộp báo cáo *Nhận xét kq, tinh thần và thái độ thực hành ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Tuần2 Tiết 4: Bài 4 : I.Mục tiêu: - Suy luận để xác định công thức điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và U1 R 1 = U2 R 2 - Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số ht và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp II.Chuẩn bị : Hs nghiên cứu bài 4, ôn lại kiến thức lớp 7 Mỗi nhóm:- 3 Điện trở mẫu 6 Ω , 10 Ω , 16 Ω . - 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - 1 Nguồn điện - 1 Công tắc - 7 Đoạn dây nối 30 cm TrêngTHCS ThôyH¬ng 4
  5. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn III.Tổ chức hoạt động Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1: Ôn lại kiến thức Trong mạch nối tiếp cường độ I = I 1 + I2 dòng điện qua mỗi đèn có mlh ntn U = U1 + U2 với I?Umccó mlh ntn với U1; U2? HĐ2: Nhận biết đoạn mạch 2 diện I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trở mắc nối tiếp Dựa vào hình 4.1 trong đoạn mạch mắc nối tiếp YCHS trlời C1,C2 thảo luận TL * Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. I = I1= I2 C1,C2 U2 U1 I1 = ; I2 = * Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng R1 R2 tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. U = U1+ U2 HSCM U1 R 1 U2 U1 I1 = I2 (nt) = C2: I1 = ; I2 = R1 R2 U2 R 2 U U U R ⇒ 1= 2⇔ 1= 1 Ta có: I1 = I2 (mắc nt) R1 R 2 U2 R 2 U U ⇒ 1= 2 R1 R 2 U R ⇒ 1= 1 U2 R 2 Vậy: U~R (SGK) HĐ3: Xdct điện trở tđ của đmnt Đọc SGK II. Điện trở tương đương của đm nối tiếp Thế nào là điện trở tương đương của 1 đm? R tđ =R 1 +R 2 Viết hệ thức liên hệ giữa U và U1, U2 Làm C3 Viết biểu thức U, U1, U2 theo I và R tương ứng HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra Tiến hành thí Đm gồm 2 điện trở mắc nt có điện trở tương Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nghiệm theo đương = tổng các điện trở thành phần hướng dẫn SGK trong SGK theo dõi, ktra các nhóm R tđ =R 1 +R 2 Thảo luận ⇒ mắc mđ theo sơ đồ KL HĐ5: Vận dụng III. Vận dụng HSTL C4, C5 BTVN: 4.7 → 4.7 SBT Đọc “có thể em chưa biết” Tiết 5: Bài 5 : ĐOẠN MẠCH SONG SONG Tuần 3 Mục tiêu II. I R 1 1 1 = + và 1 = 2 Chứng minh được - R tđ R1 R 2 I2 R1 Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với - điện mạch song song - Vận dụng những kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải thích bài tập về đm song song II.Chuẩn bị :Mỗi nhóm - 3 R mẫu (1 là Rtđ; 2 R là mắc song song) TrêngTHCS ThôyH¬ng 5
  6. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn - 1 Ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A - Volkế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1A - 1 Công tắc, 1 nguồn 6V, dây dẫn III.Tổ chức hoạt động Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1: Ôn lại KT lớp 7 Trả lời I. Cđdđ và hđt trong đm song song Trong đm song song cđdđ mc = tổng các cđdđ Trong đm song song Cđdđ=? CT? qua các mạch rẽ. I =I +I mc 1 2 Hiệu điện thế trong đọan mạch Trong điện mạch song song hđt 2 đầu đm bằng song song có mqh ntn với các hdt ở hđt giữa 2 đầu mỗi mạch rẽ U =U =U mc 1 2 hai đầu các mạch rẽ? HĐ2: Nhận biết được đm // Tlời C1 I1 R2 C2: CM = I2 R1 Theo hướng Hiệu điện thế 2 đầu R1 YCHS TlờivC1 dẫn của GV  U1 = I1.R1 v Hdẫn HS CM C2 CM C2 Hiệu điện thế 2 đầu R2 U1 = I1.R1 v U2 = I2.R2 U2 = I2.R2 b Vì đây là đọan mạch song song nên b U1 = U2 (song2) ⇔ I1.R1 = I2.R2 Ta có : U1 = U2 ⇔ I1.R1 = I2.R2 I R ⇒1= 2 I R ⇒1= 2 I2 R1 I2 R1 HĐ3: XDCT Rtđ của đm song2 II. Điện trở tương đương của đm song song U1 I1 = ; Hdẫn HS xd cthức: U mc U2 U1 R1 C3 : I1 = ; I2 = ; I mc = - Viết 3 biểu thức của I R1 R2 R tđ U I2 = 2 - Vì là đm song2 ta co gì? Vì đây là đm mắc song 2 nên R2 Thông báo CT mở rộng U mc U1 U2 U Imc = I1 + I2 =R +R I mc = mc ⇒ R tđ R tđ 1 2 Mặt khác : U mc = U 1 = U 2 R1⋅ R2 1 1 1 ⇒ Rtđ = = + Nên : R1 + R 2 R tđ R1 R 2 HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra Làm thí nghiệm Trong đm mắc song2 thì nghịch đảo của đtrở Hdẫn HS làm tno ktra theo SGK tđ bằng tổng các nghịch đảo của từng đtrở ktra ⇒KL thphần. HĐ5 : Vận dụng tlời C4, C5 III. Vận dụng Hdẫn HS tlời C4, C5 Mở rộng: R1 = R2 = …= Rn Rn ⇒ Rtđ = BTVN :5.1 5.6SBT n Tuần 3 Tiết 6: Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM I. Mục tiêu - Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đm gồm nhiều nhát là 3 R II. Chuẩn bị : Bảng kê các giá trị hđt và cđdđ định mức của một số đồ dùng điện trong nhà. III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn Nội dung TrêngTHCS ThôyH¬ng 6
  7. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Giải Bài 1 : R1 và R2 được mắc như Điện trở tương đương của mạch Bài 1 : thế nào? Tóm tắt U U I = mc ⇒ Rtđ = mc Ampe kế đo đại lượng nào? R1 = 5 Ω I R tđ Vôn kế đo đại lượng nào? Umc= 6 V 6 Vận dụng CT nào để tính Rtđ ? I = 0,5A ⇒ Rtđ = = 12 (Ω ) 0,5 Hdẫn HS tìm cách khác giải. Rtđ = ? Điện trở R2 Tính U2  R2 R2 = ? Rtđ = R1 + R2 ⇒ R2 = Rtđ – R1 ⇒ R2 = 12 – 5 = 7 (Ω ) Bài 2 : R1 và R2 được mắc như Giải Bài 2 : thế nào? Hiệu điện thế hai đầu đm AB R1 = 10 Ω Ampe kế đo đại lượng nào? UAB = U1 =I1.R1 = 1,2.10 = 12 (V) I1 = 1,2A Vôn kế đo đại lượng nào? Cường độ dòng điện qua R2 I2 = 1,8A Tính UAB theo R1 I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A) UAB = ? Điện trở R2 Tính I2  R2 R2 = ? U Hdẫn HS tìm cách giải khác . 12 U I2 = ⇒R2 = = 20 (Ω ) = Tính Rtđ  R2 0,6 R2 I2 Bài 3 :R1, R2,R3 được mắc như Giải Bài 3 : thế nào? Điện trở tương đương đm MB R1 = 15 Ω Ampe kế đo đại lượng nào? 30 R2 = R3 = 30 Ω R = 15 (Ω ) RMB = 2 = Tính đại lượng nào trước? UAB = 12 V 2 2 Rtđ = R1 + R23 RAB = ? Điện trở tương đương đm AB U AB I1 = ? RAB = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 (Ω ) I1 = R AB I2 = ? Cường độ dòng điện qua R1 I3 = ? UMB ⇒ I2 ; I3 U AB 12 I1 = Imc = = = 0,4 (A) Hdẫn HS tìm cách giải khác R AB 30 I3 R2 Hiệu điện thế hai đầu đm MB Biết I1 : = I2 R3 UMB = I.RMB = 0,4.15 = 6 (V) Cường độ dòng điện qua R2 ; R3 Và I1 = I 2 + I 3 U MB 6 Tính I2 và I3 I2 = I 3 = = = 0,2 (A) R2 30 Củng cố BTVN : 6.16.5 SBT SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ Tuần 4 Tiết 7 Bài 7 : VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. Mục tiêu : - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn - Biết cách xđ sự phụ thuộc của đtrở vào chiều dài (l) - Suy luận và tiến hành được thí nghiệmkiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Nêu được đtrở các dây dẫn có cùng tiết diệnvà được làm từ cùng một vật liệu TLT với chiều dài của dây. TrêngTHCS ThôyH¬ng 7
  8. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn II. Chuẩn bị :Mỗi nhóm: -Nguồn điện 3 vôn - ctắc, ampe kế (1,5 A- 0,1A) - vôn kế (10V-0,1V) - 3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng cùng một vật liệu:1 dây dài l (4Ω ),1 dây dài 2l, 3l - 8 đọan dây nối III. Tổ chức họat động Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1: Tìm hiểu điện trở của dây I. XĐ sự phụ thuộc của đtrở vào một QS H 7.1 TL câu 1 dẫn phụ thuộc vào những yếu tố trong những yếu tố khác nhau Thảo luận trả lời Để xđ sự phụ thuộc của đtrở vào nào? một trong những yếu tố x nào đó thì cần YCHS qs H 7.1 TL câu 1 Để xđ sự phụ thuộc của đtrở vào phải đo đtrở của các dây dẫn có yếu tố x một trong những yếu tố x nào đó khác nhau nhưng có tất cả các yếu tố thì ta phải làm gì? khác như nhau HĐ2 : XĐ sự phụ thuộc của đtrở Thảo luận và nêu dự II. Sự phụ thuộc của đtrở vào chiều vào chiều dài dài dây dẫn đóan C1 YCHS đọc dự kiến cách làm Tiến hành thí Điện trở của các dây dẫn có cùng YCHS tiến hành thí nghiệm ktra tiết diện và được làm từ cùng một lọai nghiệm ktra so sánh Theo dõi, ktra việc mắc mđ, ghi vật liệuthì tỉ lệ thuận với chiều dài của kquả với dự đóan đã kquả đo vào bảng 1 mỗi dây. nêu và NX R∼ l Hướng dẫn thảo luận kquả rút ra ⇒ KL KL HĐ3 : Vận dụng TLời C2 III. Vận dụng YCHS TLời C2, C2 : Khi U = const Hướng dẫn làm C3,C4 U Theo ĐL Ohm : I = I R C4: Vì I1 = 0,25I2 = 2 4 Nếu : l  thì R   I U (đèn sáng yếu hoặc ko sáng) Mà I = I R C4: Vì I1 = 0,25I2 = 2 ⇒R1 = 4 R2 ⇔ l1 = 4 l2 4 U Mà I = BTVN : 7.1 7.4 SBT R Đọc “ có thể em chưa biết” ⇒R1 = 4 R2 ⇔ l1 = 4 l2 Bài 8 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ Tuần 4 Tiết 8 VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I. Mục tiêu : 1 - Suy luận được R ∼ ( trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về điện trở tương đương của đmạch song S song) TrêngTHCS ThôyH¬ng 8
  9. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn - Bố trí và thực hành được thí nghiệm kiểm tra mqh giữa R và S 1 - Nêu được R ∼ S II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm: - 2 đtrở congstăngtan: φ = 0,3mm và φ = 0,6mm ( L = 80mm) - 1 nguồn 6 V - 1 công tắc - 1 ampe kế 1A-0,02A - 1 vôn kế 6V-0,1V - Dây nối III.Tổ chức họat động Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1: Dự đóan về sự phụ thuộc I. Dự đóan sự phụ thuộc của R vào a) Rtđ = R của R vào S S R b) Rtđ = *Để xét sự phụ thuộc của R vào S 2 cần phải sử dụng những dây dẫn R c) Rtđ = lọai nào? 3 *Hãy quan sát mđ H 8.1 SGK và 1 Thực hiện C2 R∼ tlời C1 S 1 *Giới thiệu R1,R2, R3 trong các R∼ S mđiệnH 8.2  YCHS thực hiện C2 HĐ 2 : Tiến hành thí nghiệm kiểm *Mắc mđ theo sơ đồ H II. Thí ngiệm kiểm tra tra 8.3SGK ( H 8.3SGK ) *Theo dõi , hướng dẫn, kiểm tra, *Tiến hành thí nghiệm * KL : điện trở của những dây dẫn giúp đỡ các nhóm có cùng chiều dài và được làm từ 1 Hòan thành bảng 1 *YCHS đối chiếu kquả thu được lọai vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết d 22 S2 *Tính =2 với dự đóan diện của dây S1 d1 ⇒ KL HĐ3 : Vận dụng Hdẫn HS Tlời C3, C4, III. Vận dụng Làm C3, C4, l1 có S = 0,1mm2 C5: l2 = 50m = 2 R1 R= 2 l2 có S2 = 0,5mm2 = 5 S1 R R1 R =1 có đtrở là : R2 = = 5 5.2 10 500 = 50 Ω R2 = 10 BTVN: C5,C6, 8.1 8.5 SBT Đọc “ có thể em chưa biết” Bài 9 :: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ Tuần 5 Tiết 9 VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I. Mục tiêu : - Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ R phụ thuộc ρ - So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay căn cứ vào bảng điện trở suất của chúng TrêngTHCS ThôyH¬ng 9
  10. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn l - Vận dụng CT R = ρ. để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. S II. Chuẩn bị: mỗi nhóm: - 2 điện trở φ = 0,3mm; l = 1800mm ( nicrom, constantan) - Nguồn , công tắc - Ampekế, vônkế, dây nối III. Tổ chức họat động: Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của Trả lời C1 I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật Thực hiện thí no theo liệu làm dây dẫn R vào ρ các bước SGK Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật YCHS TL C1 liệu làm dây dẫn ⇒ KL Hdẫn HS làm thí no theo các bước a, b, c, d SGK ⇒KL HĐ 2 : Tìm hiểu về điện trở suất Đọc SGK tìm hiểu II Điện trở suất – Công thức điện trở *Sự phụ thuộc của điện trở vào Sự phụ thuộc của 1. Điện trở suất: Điện trở suất của 1 vật liệu làm dây dẫn được đặc điện trở vào vật liệu vật liệu (hay một chất ) có trị số bằng trưng làm dây dẫn. điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ *Đại lượng đó được xác định ntn? được làm bằng vật liệu đócó chiều dài 1 *Đơn vị? Tìm hiểu bảng điện mét và có tiết diện 1 m2 *Giới thiệu bảng 1 trở suất TL câu hỏi Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ * TB : Khí hiệu, đơn vị điện trở suất thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt GV *Kí hiệu: ρ(rô) ρcu = 1,7.108 Ω .m có nghĩa là gì? *Đơn vị : Ω .m Tại sao đồng được dùng để làm lõi Làm C2 dây dẫn? * Ý nghĩa điện trở súât: Nói điện trở Đề nghị HS làm C2 suất của đồng là 1,7.108 Ω .m có nghĩa là 1 đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng có chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở là 1,7.108 Ω . HĐ3 : Xd cthức đtrở theo hdẫn C3 2. Công thức điện trở Làm C3 hòan thành bảng 2 theo hdẫn GV 1 l R.S ⇒ ρ= * Lưu ý : R ∼ R = ρ. S S l l = 1m S=1m  R = ρ R.S 2 ⇒l = l = 1m S=1m2  R = ρ.l ρ l ρ .l l = 1m S=1m2  R = ρ. ⇒S = S R ρ:điện trở suất (Ω .m) l : chiều dài dây dẫn(m) S : tiết diện dây dẫn (m2) HĐ4: Vận dụng III. Vận dụng HS làm C4 YCHS làm C4 BTVN: C5,C6,9.1 9.5 SBT Đọc “ có thể em chưa biết” Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỈ THUẬT Tuần 5 Tiết 10 I. Mục tiêu : - Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc họat động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mđ để điều chỉnh cđdđ qua mạch - Nhậ ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật TrêngTHCS ThôyH¬ng 10
  11. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn II. Chuẩn bị: * mỗi nhóm: - Biến trở con chạy Rmax = 20Ω ; Imax = 2A - Biến trở than - Nguồn, bóng đèn 2,5V- 1W - ctắc, dây dẫn - 3 đtrở kĩ thuật * Cả lớp : biến trở tay quay III. Tổ chức hậnat ạng hai lọai điện HĐ 3: N họ d động: Đọ C7 và thực hiện theo II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật trở dùng trong kĩ thuật YC Thực hiện C8. Trong kĩ thuật ( trong các vi R lớn vì S nhỏ mạch ) người ta cần sdụng các điện Đề nghị HS d0ọc trị số của đtrở trở có kích thước nhỏ với các trị số H 10.4 a và thực hiện C9 khác nhau, có thể lớn tới vài trăm nghìn mêgaôm.Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay một lớp kim lọai mỏng phủ ngòai một lõi cách điện. HĐ 4: Vận dụng thực hiện C9, C10 III. Vận dụng YCHS thực hiện C9, C10 R.S HDẫn C10: l = ρ l Số vòng: n = π .d BTVN : 10.1 10.6 SBT Đoc “ có thể em chưa biết” Tiết : 11 Bài 11 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM VÀ CÔNG THỨC Tuần : 6 TrêngTHCS ThôyH¬ng 11
  12. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I. Mục tiêu: Vận dụng ĐL Ohm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đọan mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, tổng hợp. II. Tổ chức họat động Kiểm tra 15 phút ( đề và đáp án kèm theo Hướng dẫn Nội dung Giải Bài 1 : U Bài 1 : I = Điện trở dây nicrom ρ=1,1.10-6 Ω .m R 30 l l=30m = 110 ( Ω ) = 1,1.10-6. R = ρ.  0,3.10 −6 S = 0,3 mm2 S l = 0,3.10-6 m2 R = ρ. Cường độ dòng điện qua dây nicrom S U = 220 V U 220 I= = = 2 (A) I=? R 110 Giải Bài 2 : Bài 2 : Đèn và biến trở được a) Điện trở tương đương của đọan mạch : a)R1 = 7,5 Ω mắc như thế nào? (nối tiếp) U I = 0,6 A 12 U I= ⇒ Rtđ = = 20 (Ω ) Để đèn sáng bình thường  cđdđ = U = 12 V Rtđ 0,6 I qua đèn I = 0,6 A R2 = ? Điện trở R2 của biến trở: a) R tđ = R 1 + R 2 ⇒ R2 b) Rb = 30 Ω R tđ = R 1 + R 2 (nt) ρ=0,4.10-6 Ω .m  ⇒ R2 = Rtđ – R1 = 20 – 7,5 = 12,5 (Ω ) U S = 1mm2 R= b) Chiều dài l của cuộn dây làm biến trở = 10-6 m2 I R.S 30.10 −6 l l= ? ⇒l = R = ρ. = 75 (m) = ρ 0,4.10 −6 R.S S b) l = ρ Bài 3 : Bài 3 : Giải R1 = 600 Ω M Điện trở tương đương R12 + R2 = 900 Ω R1 .R2 600.900 UMN = 220 V = 360(Ω ) R12 = = _ l= 200 m R1 + R2 600 + 900 S = 0,2 mm2 Điện trở dây nối = 0,2.10-6 m2 1,7.10 −8.200 l N ρ=1,7.10-8 Ω .m = 17 (Ω ) Rd = ρ. = 0,2.10 −6 S RMN a) RMN = ? Điện trở tương đương RMN  b) U1 = ? RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377 (Ω ) R1 .R2 U2 = ? Rd + R12  Cường độ dòng điện qua mạch chính R1 + R2 U 220 I=  = = 0,58 (A) Rtđ 377 l Rd = ρ. S Hiệu điện thế hai đầu đèn 1 và hiệu điện thế hai đầu đèn 2: UAB = U1 = U2 = I.R12 = 0,58.360 = 208,8 (V) SUẤT ĐIỆN Bài 12 : CÔNG Tuần 6 Tiết: 12 TrêngTHCS ThôyH¬ng 12
  13. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn I. Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của số óat ghi trên dụng cụ điện - Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lương khi biết các đại lượng còn lại II. Chuẩn bị:mỗi nhóm: - Bóng đèn 12V – 3W, 6W, 10W - Nguồn 6V – 12 V - Công tắc Biến trở 20Ω - 2 A - - Ampe kế, vôn kế, dây nối * Cả lớp : các lọai bóng đèn III. Tổ chức họat động: Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ 1 : Tìm hiểu công suất định Thực hiện C1, C2 I. Công suất định mức của các dụng cụ mức của các dụng cụ điện theo yêu cầu SGK điện YCHS thực hiệ C1,C2 theo yêu 1. Số vôn và số óat ghi trên các dụng cầu SGK. cụ điện cho ta biết hiệu điện thế định mức Cho HS qsát các lọai bóng đèn Quan sát, đọc thông và công súât định mức của dụng cụ đó. hoặc các dụng cụ điện có ghi số 2. Ý nghĩa số óat ghi trên mỗi dcụ tinthực hiện C3 điện: vôn và số óat  YCHS thực hiện - Cho biết công suất định mức của C3 dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó họat động bình thường - Một dụng cụ điện họat dộng càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. HĐ 2 : Tìm công thức tính Đọc mục II. Tìm II. Công thức tính công suất điện công suất hiểu sơ đồ, bố trí thí Công suất tiêu thụ của một dụng cụ Nêu mục đích thí nghiệm, các nghiệm theo H 12.2 điện và các bước tiến hành (đoạn mạch ) bằng tích hiệu điện thế giữa bước tiến hành YCHS tiến hai dầu dụng cụ (đọan mạch) đó và cường hành thí nghiệm thực hiện C4 KL độ dòng điện chạy qua nó. YCHS thực hiện C4 KL thực hiện C5 YCHS thực hiện C5 P = U.I P : công suất ( W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) 1W = 1V.1A C5: Chứng minh: Ta có : P = U.I Mà : U = I.R ⇒ P = I2.R U U2 ⇒ P= I= R R HĐ 3: Vận dụng Từng HS làm III. Vận dụng YCHS TL C6, C7,C8 C6,C7,C8 Trả lời câu hỏi GV Trên đèn có ghi 12V – 75W cho biết gì? Xđ công suất của một đọan mạch bằng CT nào? BTVN : 12.1 12.7 SBT Đọc : “có thể em chưa biết” TrêngTHCS ThôyH¬ng 13
  14. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Bài 13 : ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Tuần : 7 Tiết : 13 I. Mục tiêu : - Nêu được VD chứng tỏ dòng điện có năng lượng - Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ điện - Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để giải BT II. Chuẩn bị : Cả lớp : công tơ điện III. Tổ chức hoạt động Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1 : Tìm hiểu năng lượng I. Điện năng của dòng điện 1. Dòng điện có mang năng lượng Đề nghị HS thực hiện C1 Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung * Điều gì chứng tỏ công cơ HS thực hiện C1 cấp nhiệt lượng . Năng lượng của dòng điện được học được thực hiện? gọi là điện năng. * Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp? HĐ 2 : Tìm hiểu sự chuyển 2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng hóa điện năng thành các dạng Thảo luận trả lời năng lượng khác: năng lượng khác: Nhiệt năng C2 Đề nghị các nhóm thảo luận Điện năng Quang năng hòan thành bảng 1 Cơ năng YCHS tlời C3 Từng HS trlời C3 3. Kết luận : Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần Nêu KL và nhắc năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích Aci Nhắc lại hiệu suất : H = lại hiệu suất đã Aci Atp * Hiệu suất sử dụng điện năng : H = học Atp HĐ3: Tìm hiểu công của dòng II. Công của dòng điện A ⇒ A= P.t P= điện, CT tính công và dcụ đo 1. Công của dòng điện sinh ra trong một đọan t điện. mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó *Từng HS thực *TB về công của dòng điện tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng hiện C4, C5 *YCHS nhắc lại CT tính công khác. suất ở lớp 8 : 2. Công thức tính công : A = P.t = U.I..t A: công của dòng điện (J) A = P.t mà P = U.I P: c/suất : (W) ⇒ A = P.t = U.I.t t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) 3. Đo công của dòng điện : Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.Mỗi số đếm * Đọc giới thiệu của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã về công tơ điện được sử dụng là 1 kWh * YCHS thực hiện C6 SGK và thực hiện 1kWh = 3600000 J = 3600 kJ C6 TrêngTHCS ThôyH¬ng 14
  15. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn HĐ4 : Vận dụng III. Vận dụng Làm C7,C8 YCHS làm C7,C8 C7: A = ? C8 : Tìm P⇒ I BTVN : 13.1 13.6 SBT Đọc “ có thể em chưa biết” TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN Bài 14 : BÀI Tuần 7 Tiết 14 VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I. Mục tiêu Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đoấi với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. II. Tổ chức họat động Hướng dẫn Nội dung Bài 1 : Đại lượng nào đã cho? Giải Bài 1 : Đại lượng nào cần tìm? a) Điện trở của bóng đèn: U = 220V I = 341mA U 220 U U ⇒R = = 645 (Ω ) a) R = P = U.I I= = = 0,341A I 0,341 R I t= 4.30 = 120h b) A = P.t Công suất của đèn : = 432000 s 120h = 120.3600 (s) P = U.I = 220.0,341 = 75,02 (W) a) R=? P=? b) Điện năng tiêu thụ của đèn: b) A=? J A = P.t = 75,02.432000 = 32408640 (J) A=? kWh A = 0,075.120 = 9 (kWh) Bài 2 : Đèn sáng bình thường Giải Bài 2 : nghĩa là gì? Biến trở và đèn a) Số chỉ ampe kế: Uđ = 6V được mắc như thế nào? Pđ = 4,5 W Pđ 4,5 I= = = 0,75 (A) Ubt + Uđ = 9V U = 9V Uđ 6 ⇒ Ubt = ? t = 10’ = 600 s b) Điện trở của biến trở khi đó: a) I = ? Iđ = Ibt = số chỉ ampe kế 9−6 Ub Uđ U −Uđ b) Rb =? Pb = ? ⇒ Rb = I= = = I Rđ 0,75 I c) Ab = ? A = ? Rb = 4 (Ω ) Công suất tiêu thụ của biến 6rở khi đó: Pb = Ub.I = 3.0,75 = 2,25 (W) c) Công của dòng điện sinh ra ở biến trở: Ab = Pb.t = 2,25.600 = 1350 (J) Công của dòng điện sinh ra ở tòan mạch: A = P.t = ( Pđ + Pb ).t = (4,4 + 2,25).600 A = 4050 (J) TrêngTHCS ThôyH¬ng 15
  16. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Bài 3 : Hãy vẽ sơ đồ mạch Giải Bài 3 : điện? Điện trở của đèn: U = 220 V Bàn là và đèn được mắc như thế Pđ 100W U2 220 2 = 484 (Ω ) Rđ = = nào? Pbl = 1000W Pđ 100 t = 1h Rbl . Rđ Điện trở bàn là: Rtđ = a) Vẽ sơ đồ mđ? Rbl + Rđ U2 220 2 Rtđ = ? = 48,4 (Ω ) Rbl = =   b) A = ? Pbl 1000 2 U2 U Điện trở tương đương của đọan mạch Pbl Pđ Rbl . Rđ 484.48,4 23425,6 Rtđ = = = K U=220V Rbl + Rđ 484 + 48,4 532,4 Rtđ = 44 (Ω ) b) điện năng tiêu thụ trong 1 giờ A = P.t = ( Pđ + Pbl ).t = (100+1000).3600 Rl A = 3960000 (J) = 1,1 (kWh) Đ Bài 15 : Thực hành : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT Tuần 8 Tiết 15 CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I. Mục tiêu : Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm - 1 nguồn - 1 đèn pin 2,5 V- 1 W - 1 công tắc - 1 quạt nhỏ 2,5 V - 1 biến trở 20 Ω - 2 A - Dây nối - 1 ampe kế - 1 vôn kế Từng HS chuẩn bị mẫu báo cáo ( trả lời trước câu hỏi phần I ) III. Tổ chức họat động Học sinh Giáo viên HĐ1: Kiểm tra chuẩn bị Trả lòi câu hỏi GV - -Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS và phần lí Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm - thuyết. HĐ2: Thực hành – xác định công suất bóng đèn a) Nêu cách tiến hành Hãy nêu cách tiến hành? b) Thực hiện như các bước hướng dẫn Kiểm tra việc mắc ampe kế và vôn kế. trong phần II . 1 SGK Hòan thành bảng 1⇒ Nhận xét HĐ 3: Xác định công suất quạt Thực hiện như các bước trong phần II.2 YCHS tiến hành theo hướng dẫn phần II.2 SGK SGK ⇒ hòan thành bảng 2 ⇒ Nhận xét. Theo dõi, kiểm tra mắc đúng ampe kế, vôn kế và điều chỉnh biến trở. TrêngTHCS ThôyH¬ng 16
  17. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Hòan thành báo cáo nộp cho GV HĐ 4: Thu báo cáo Nhận xét : ý thức, thái độ, tác phong làm việc của các nhóm Bài 16 : ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ Tuần 8 Tiết 16 I. Mục tiêu : - Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện - Phát biểu được ĐL Jun – Lenxơ và vận dụng ĐL giải BT về tác dụng nhiệt của dòng điện II. Tổ chức họat động Học sinh Nội dung Giáo viên HĐ1 : Tìm hiểu sự biến đổi điện I. TH điện năng biến đổi thành nhiệt năng thành nhiệt năng năng Cho HS qsát các thiết bị điện: bàn là, HS thực hiện nồi cơm điện..v.v. phần 1, 2 SGK Hdẫn HS tlời phần I. 1, 2 SGK Giới thiệu điện trở thuần HĐ 2 :Xây dựng hệ thức ĐL II.Định luật Jun - Lenxơ Q = I2.R.t Điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện I chạy Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có qua trong thời gian t được tính theo dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện CT nào? HĐ 3 : Xử lí kết quả thí nghiệm trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy Đọc mục II.2  YCHS qsát H 16.1 SGK , đọc mục qua. thảo luận trả lời II.2  thảo luận trả lời C1,C2,C3 C1,C2,C3 C1: A = I2.R.t = (2,4)2.5.300= 864 ( J ) Q = I2.R.t C2: Q = Q1 + Q2 = 8632,08 J   Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J) C1.m1.t C2.m2.t I : cđdđ (A) ( 7980J ) ( 652,08J ) R : điện trở (Ω ) C3: A ≈ Q Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền t : thời gian ( s ) ra môi trường xung quanh thì A = Q * Nếu tính Q theo đơn vị calo thì: Phát biểu nội HĐ 4 : phát biểu ĐL Jun – Lenxơ TrêngTHCS ThôyH¬ng 17
  18. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Như vậy hệ thức ĐL được khẳng dung ĐL c = 0,24.I2.R.t định qua tno ( Qalo) ( calo ) Dực vào hệ thức hãy phát biểu nội dung ĐL HĐ 5 : vận dụng Thảo luận trả lời III.Vận dụng YCHS trả lời C4, C5 C4:* Vì theo ĐL Jun – Lenxơ , nhiệt C4, C5 Hướng dẫn HS làm C4, C5 lượng tỏa ra ở dây dẫn tỉ lệ với điện trở của dây. * Dây tóc bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra lớn làm dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao * Dây nối với bóng đèn có điện trở nhỏ Q nhỏ  không nóng. C5 : Theo ĐL Jun – Len A = Q ⇔ P.t = m.C.t BTVN : 16-17. 1  16-17.6 SBT m.C (t 2 − t1 ) t= = 672 ( s ) Đọc “ Có thể em chưa biết” P Ngày sọan : 20. 10. 06 Ngày dạy : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – Tuần 9 Tiết 17 LENXƠ I Mục tiêu : Vận dụng ĐL Jun – Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. II.Tổ chức họat động Hướng dẫn Nội dung Bài 1 : Đại lượng nào đã Giải Bài 1 : a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 giây: R = 80Ω cho? Đại lượng nào cần tìm? Q = I2.R.t1 = (2,5)2. 80.1 = 500 ( J ) I = 2,5A Tính Qtỏa theo công thức b) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 20 phút a)t1 = 1s Q = ? Q = I2.R.t2 = 500.1200 = 6.105 ( J ) nào? b) V = 1,5 lit Nhiệt lượng nước thu vào Q = I2.R.t  m = 1,5kg Tính Qthu làm sôi nước theo o o o Qci = m.C(t 2 - t 1 ) = 1,5.4200.( 100 – 25 ) o t = 25 C 1 CT nào? Qthu = mC(t2 – t1) = 472500 ( J) o Hiệu suất được tính bằng t 2 = 100oC TrêngTHCS ThôyH¬ng 18
  19. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Hiệu suất của bếp t2 = 20’ = 1200s Qci CT nào? H = C = 4200J/kg.k Qci 472500 Qtp H= = = 0,7875 = 78,75 % H=? Qtp 6.10 5 c) t3 = 3h.30 c) Công suất bếp: =120h P = I2.R = (2,5)2.80 = 500 ( W ) = 0,5 kW 1kWh giá 700đ Điện năng bếp tiêu thụ trong 1 tháng  số tiền phải trả? A = P.t = 0,5.3.30 = 45 ( kWh ) Số tiền phải trả trong một tháng 45x700 = 31500 ( đồng ) Giải Bài 2 : Bài 2 : Tính Qthu làm sôi nước theo Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước Uđm = 200 V CT nào? Qthu = mC(t2 – t1) Pđm = 1000W o o Qci = m.C(t 2 - t 1 ) = 2.4200.( 100 – 20 ) Tính Qtỏa theo công thức U = 220 V = 672000 ( J ) nào? m = 2 kg Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra: Q = I2.R.t o t 1 = 20oC Qci 672000 Q Qci ⇒ Qtp = ci = Q H= o ⇒ Qtp = ci H= Qtp 0,9 H t 2 = 100oC Qtp H H = 90 % = 0,9 = 746666,667 ( J ) Tính thời gian theo CT nào? C = 4200J/kg.k Thời gian đun sôi nước Qtp a) Qthu ? Qtp 746666,667 Q = P.t ⇒ t = Q = P.t ⇒ t = = = 747 (s) P b) Qtp ? 1000 P c) t = ? Giải Bài 3 : Bài 3 : Điện trở tòan bộ đường dây Tính R theo CT nào? ℓ = 40m l 40 l S = 0,5.10-6 m2 = 1,36 ( Ω ) R = ρ. R = ρ. = 1,7.10-8. 0,5.10 −6 U = 220 V S S P = 165 W Tính I theo CT nào? Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn t = 3.30h P P 165 I= P = U.I ⇒ I = = = 0,75 (A) ρ = 1,7.10-8 Ω .m U U 220 a) R = ? Tính Q theo CT nào? Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày b) I = ? Q = I2.R.t Q = I2.R.t = (0,75)2.1,36.3.30 = 68,85 (Wh) c) Q ( kWh) ? Q = 0,06885 ( kWh ) BTVN : 17.1  17.3 TrêngTHCS ThôyH¬ng 19
  20. & Vật lý 9 GV: §ç ThÞ ThuËn Ngày dạy : Tuần 9 Tiết 18 ÔN TẬP I Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra một tiết. II. Nội dung: 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 2. Định luật Ohm: * Nội dung định luật Ohm U * Công thức định luật Ohm : I = R 3. Đọan mạch nối tiếp : R tđ = R 1 + R 2 I = I1= I2 U = U1+ U2 U1 R 1 = U2 R 2 Chứng minh : 4. Đọan mạch song song : Imc = I1 + I2 U mc = U 1 = U 2 1 1 1 R1⋅ R2 = + ⇒ Rtđ = R1 + R 2 R tđ R 1 R 2 * Trường hợp có n điện trở bằng nhau mắc thành n dãy song song thì điện trở tương đương R tính theo công thức : Rtđ = n I1 R2 * Chứng minh : = I2 R1 l R.S ⇒ ρ= 5. Công thức điện trở : R = ρ. * Ý nghĩa điện trở suất S l R.S ⇒l = ρ ρ .l ⇒S = R 6. Biến trở : Công dụng của biến trở . 7. Công suất điện : * Định nghĩa công suất U2 * Công thức tính công suất : P = U.I = I .R = 2 R 8. Điện năng – công của dòng điện : * Định nghĩa công của dòng điện * Công thức tính công : A = P.t = U.I.t Aci * Hiệu suất : H = Atp 9. Định luật Jun – Lenxơ : - Nội dung định luật. - Công thức định luật : Q = I2.R.t ( J ) Q = 0,24.I2.R.t ( calo ) TrêngTHCS ThôyH¬ng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0