Đề cương nghiên cứu khoa học
lượt xem 564
download
Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức, và từ kiến thức tạo ra giá trị. “Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con người năng động, sáng tạo, có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương nghiên cứu khoa học
- Đề cương nghiên cứu khoa học
- Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức, và từ kiến thức tạo ra giá trị. “Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con người năng động, sáng tạo, có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và yêu cầu thị trường lao động.” (Nguyễn Đức Ca, 2008, trang 50). Để đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu và những thách thức gay gắt của hội nhập và phát triển, cần phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giảng dạy ở mọi cấp học, ngành học. “Trong bộ môn giáo dục học, dạy học là một quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh, nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, dựa trên cơ sở đó phát triển năng lực tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo, hình thành một thế giới quan khoa học” (Nguyễn Tuấn Nghĩa, 2008, trang 42). Những bài học không đơn giản là những bài học thuộc lòng nữa mà đòi hỏi khả năng phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt hơn. Theo UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để sống với nhau”. “Mục tiêu của bậc học phổ thông là hình thành và phát triển được nền tảng tư duy của con người trong thời đại mới”(Lê Hải Yến, 2008, trang 20). Xét cho cùng thì thông qua dạy kiến thức và kỹ năng để đạt được mục tiêu hình thành và phát triển năng lực tư duy, trí tuệ của học sinh, thông qua việc dạy và học tư duy chúng ta sẽ tạo được nền móng trí tuệ, cách suy nghĩ để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Vậy mục tiêu quan trọng nhất của quá trình dạy và học là giúp cho học sinh phát triển được tư duy. Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong đó lấy người học làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, kích thích khả năng tư duy để hình thành nên thói quen tư duy. Thói quen tư duy sẽ được hình thành qua thời gian từ hiểu, nhớ, và tái hiện lại khi giải quyết vấn đề. “Nghiên cứu cho rằng khi học sinh được làm quen với một khái niệm mới bằng phong cách học tập của mình, sau đó các em cũng có thể điều chỉnh theo những cách học khác. (http://educate.intel.com/vn,truy cập ngày 25/7/2008). Phát triển thói quen tư duy làm cho học sinh có khả năng tiếp thu bài tốt hơn. Học sinh nắm bắt được cách giải quyết vấn đề bằng phân tích, tổng hợp, so sánh và đưa ra kết luận cho bản thân. Bên cạnh đó thói quen tư duy mang đến tính sáng tạo, cái nhìn tổng thể cho một tình huống và tiết kiệm thời gian. Thói quen tư duy mang tính thực tiễn cao bởi vì thói quen tư duy rất cần thiết cho học tập và cuộc sống. Trong quá trình học sinh tích luỹ kiến thức tạo thành tư duy, áp dụng logic vào thực tế, và những kiến thức đó có ý nghĩa hơn. Công nghệ 10 cung cấp kiến thức cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, tạo lập doanh nghiệp. Giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp để học sinh nắm bắt được kiến thức, biến nó thành hiểu biết của mình, áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân và cộng đồng. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy, trước hết phải bắt đầu từ việc dạy thế nào để học sinh hứng thú học, khơi dậy được động cơ học tập, nhu cầu hiểu biết của trẻ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các môn học được coi là “môn phụ” như môn Công nghệ. Chính vì vậy người nghiên cứu chọn đề tài “Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh” với mục đích tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để phát triển thói quen tư duy và nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Đồng thời dựa trên kết quả thu thập được có thể đưa ra kiến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học môn
- Công nghệ ở bậc phổ thông trung học. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. Đề tài nhằm: - Góp phần vào việc hỗ trợ cho giáo viên tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để phát triển thói quen tư duy của học sinh. - Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả học tập, làm quen với khả năng tư duy, học sinh nắm bắt và vận dụng bài học vào thực tế. - Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả môn Công nghệ 10 nói riêng và các môn học khác nói chung từ đó nâng cao chất lượng giáo dục cho các trường THPT. 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số bài giảng môn Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. 1.3.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên và học sinh trong dạy và học Công nghệ 10 Trường THPT Cấp 3 Đông Hà. - Một số bài giảng môn Công nghệ 10 - Năm định hướng học tập và các lý thuyết dạy và học 1.4 Giả thuyết nghiên cứu Thiết kế bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh nếu được xây dựng và giảng dạy sẽ đáp ứng nhu cầu của người học và nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường THPT. 1.5Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Nhiệm vụ 2: Thiết kế một số bài giảng môn Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. - Nhiệm vụ 3: Thử nghiệm các bài giảng đã thiết kế - Nhiệm vụ 4: Quan sát lớp học và lấy ý kiến về tác dụng phát triển thói quen tư duy học sinh qua các bài giảng. 1.6 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Trong phạm vi một luận văn cử nhân thì đề tài chỉ thực hiện ở trường THPT Cấp 3 Đông Hà trong đề tài luận văn tốt nghiệp. Người thực hiện: Người nghiên cứu đảm nhiệm vai trò dạy thử nghiệm vì có thể nắm được dạy học có vấn đề và bài giảng trong nghiên cứu này. Lớp dạy thử nghiệm chọn theo ngẫu nhiên để đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cứu. 1.7 TÍNH MỚI VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.7.1 Tính mới mẽ của đề tài Đề tài có ba điểm mới: - Tìm hiểu về lĩnh vực phát triển thói quen tư duy cho học sinh thông qua thiết kế và thử nghiệm bài giảng nhất là cho môn Công nghệ 10 - Thử nghiệm việc phát triển thói quen tư duy qua môn Công nghệ 10. - Nội dung đề tài được xây dựng trên cơ sở 5 định hướng của quá trình dạy học hiện nay chưa được thử nghiệm ở môn học này. Về giá trị thực tiễn, sau khi đề tài hoàn tất sản phẩm của đề tài là cách thiết kế và các bài giảng nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. 1.7.2 Hướng phát triển của đề tài
- - Đề tài cần được tiếp tục phát triển hướng đến thiết kế các bài giảng của các môn học khác nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. 1.8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau đây: 1.8.1 PP quan sát: (phục vụ nhiệm vụ 4) Quan sát giáo viên và học sinh trường THPT Cấp 3 Đông Hà trong quá trình dạy và học tích cực qua một số bài giảng thử nghiệm. 1.8.2 PP phỏng vấn, điều tra: (phục vụ nhiệm vụ 4) - Xây dựng các phiếu điều tra thu thập dữ liệu từ học sinh về mức độ hiểu bài, khả năng ứng dụng thực tế, các thói quen tư duy. Phỏng vấn trực tiếp giáo viên về các định hướng trong quá trình dạy học. - Chọn mẫu để điều tra học sinh và thực hiện việc điều tra đến học sinh và giáo viên. 1.8.3 PP thực nghiệm tự nhiên: (phục vụ nhiệm vụ 2,3) -Thiết kế và dạy thử nghiệm một số bài giảng. 1.8.4 PP nghiên cứu tài liệu: (phục vụ nhiệm vụ 1,2) - Phân tích và tổng hợp tài liệu về các định hướng trong quá trình dạy học. 1.9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Khoá luận gồm 4 chương: 1) Chương 1: GIỚI THIỆU - Giới thiệu sơ lược về nghiên cứu: § Tình hình cụ thể nơi nghiên cứu được xác định § Mục đích của nghiên cứu - Giới thiệu cấutrúc của luận văn 2) Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN - Những lý thuyết cơ bản mà người nghiên cứu dựa vào để đặt giả thuyết, tiên đoán, lý giải vấn đề… - Tóm tắt, nhận định về cách làm, cách phân tích, kết quả, kết luận của những nghiên cứu trước đây. 3) Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Câu hỏi, vấn đề nghiên cứu - Tiến trình nghiên cứu § Mô tả những phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích dữ liệu người nghiên cứu đã sử dụng khi làm đề tài. § Thiết kế nghiên cứu § Mô tả những giai đoạn, công việc chính, hoạt động thực hiện phục vụ cho nghiên cứu. § Mô tả đối tượng người nghiên cứu lựa chọn để nghiên cứu. § Mô tả cách chọn đối tượng, cách thu thập dữ liệu và phân tích. 4) Chương 4: PHÂN TÍCH - Tường thuật, trình bày dữ liệu. - Phân tích dựa vào dữ liệu có được - Kết quả của phân tích TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1.10 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu : Từ tháng 6/2008 đến tháng 4/2009 STT
- THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC HIỆN GHI CHÚ 1 Tháng 6/2008 Đăng ký đề tài, tập huấn về NCKH và Khóa luận tốt nghiệp Người nghiên cứu 2 Tháng 7-8/2008 Thu thập tài liệu, viết đề cương. Người nghiên cứu 3 Tháng 9-10/2008 Trình bày đề cương, chỉnh sửa đề cương. Người nghiên cứu 4 Tháng8/10-30/11/2008 Viết Cơ sở lý luận, thực hiện nghiên cứu, thiết kế bài giảng. Người nghiên cứu
- Tháng 12/2008- 2/2009 Soạn phiếu điều tra, báo cáo giữa giai đoạn. Người nghiên cứu 5 Tháng 2/2009- 4/2009 Dạy thử nghiệm: Bài 12,19,29,35,41 sách Công nghệ 10 Thu thập dữ liệu: quay video, quan sát, phỏng vấn. Viết luận văn chương 1, 2 Người nghiên cứu 6 Tháng 5/2009 Viết luận văn chương 3,4,5 Nộp đề tài nghiên cứu cho bộ môn chỉnh sửa. Người nghiên cứu 7 Tháng 6/2009 Bảo vệ đề tài Người nghiên cứu 1.11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 PTTH
- Phổ thông trung học 2 NXB Nhà xuất bản 3 ĐH Đại học ///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// Bài tập: Viết một đề cương NCKH Thí dụ: Đề cương NCKH của 1 sinh viên lớp DH05SP Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức, và từ kiến thức tạo ra giá trị. “Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phải là những con người năng động, sáng tạo, có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và yêu cầu thị trường lao động.” (Nguyễn Đức Ca, 2008, trang 50). Để đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu và những thách thức gay gắt của hội nhập và phát triển, cần phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giảng dạy ở mọi cấp học, ngành học. “Trong bộ môn giáo dục học, dạy học là một quá trình sư phạm tổng thể, là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh, nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, dựa trên
- cơ sở đó phát triển năng lực tư duy đặc biệt là tư duy sáng tạo, hình thành một thế giới quan khoa học” (Nguyễn Tuấn Nghĩa, 2008, trang 42). Những bài học không đơn giản là những bài học thuộc lòng nữa mà đòi hỏi khả năng phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt hơn. Theo UNESCO về giáo dục trong thế kỷ XXI: “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để sống với nhau”. “Mục tiêu của bậc học phổ thông là hình thành và phát triển được nền tảng tư duy của con người trong thời đại mới”(Lê Hải Yến, 2008, trang 20). Xét cho cùng thì thông qua dạy kiến thức và kỹ năng để đạt được mục tiêu hình thành và phát triển năng lực tư duy, trí tuệ của học sinh, thông qua việc dạy và học tư duy chúng ta sẽ tạo được nền móng trí tuệ, cách suy nghĩ để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Vậy mục tiêu quan trọng nhất của quá trình dạy và học là giúp cho học sinh phát triển được tư duy. Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong đó lấy người học làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, kích thích khả năng tư duy để hình thành nên thói quen tư duy. Thói quen tư duy sẽ được hình thành qua thời gian từ hiểu, nhớ, và tái hiện lại khi giải quyết vấn đề. “Nghiên cứu cho rằng khi học sinh được làm quen với một khái niệm mới bằng phong cách học tập của mình, sau đó các em cũng có thể điều chỉnh theo những cách học khác. (http://educate.intel.com/vn,truy cập ngày 25/7/2008). Phát triển thói quen tư duy làm cho học sinh có khả năng tiếp thu bài tốt hơn. Học sinh nắm bắt được cách giải quyết vấn đề bằng phân tích, tổng hợp, so sánh và đưa ra kết luận cho bản thân. Bên cạnh đó thói quen tư duy mang đến tính sáng tạo, cái nhìn tổng thể cho một tình huống và tiết kiệm thời gian. Thói quen tư duy mang tính thực tiễn cao bởi vì thói quen tư duy rất cần thiết cho học tập và cuộc sống. Trong quá trình học sinh tích luỹ kiến thức tạo thành tư duy, áp dụng logic vào thực tế, và những kiến thức đó có ý nghĩa hơn. Công nghệ 10 cung cấp kiến thức cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, tạo lập doanh nghiệp. Giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp để học sinh nắm bắt được kiến thức, biến nó thành hiểu biết của mình, áp dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân và cộng đồng. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy, trước hết phải bắt đầu từ việc dạy thế nào để học sinh hứng thú học, khơi dậy được động
- cơ học tập, nhu cầu hiểu biết của trẻ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các môn học được coi là “môn phụ” như môn Công nghệ. Chính vì vậy người nghiên cứu chọn đề tài “Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh” với mục đích tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để phát triển thói quen tư duy và nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Đồng thời dựa trên kết quả thu thập được có thể đưa ra kiến nghị và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học môn Công nghệ ở bậc phổ thông trung học. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. Đề tài nhằm: - Góp phần vào việc hỗ trợ cho giáo viên tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả để phát triển thói quen tư duy của học sinh. - Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả học tập, làm quen với khả năng tư duy, học sinh nắm bắt và vận dụng bài học vào thực tế. - Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả môn Công nghệ 10 nói riêng và các môn học khác nói chung từ đó nâng cao chất lượng giáo dục cho các trường THPT. 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Một số bài giảng môn Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. 1.3.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên và học sinh trong dạy và học Công nghệ 10 Trường THPT Cấp 3 Đông Hà. - Một số bài giảng môn Công nghệ 10 - Năm định hướng học tập và các lý thuyết dạy và học 1.4 Giả thuyết nghiên cứu Thiết kế bài giảng Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh nếu được xây dựng và giảng dạy sẽ đáp ứng nhu cầu của người học và nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường THPT. 1.5Nhiệm vụ nghiên cứu
- - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Nhiệm vụ 2: Thiết kế một số bài giảng môn Công nghệ 10 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. - Nhiệm vụ 3: Thử nghiệm các bài giảng đã thiết kế - Nhiệm vụ 4: Quan sát lớp học và lấy ý kiến về tác dụng phát triển thói quen tư duy học sinh qua các bài giảng. 1.6 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Trong phạm vi một luận văn cử nhân thì đề tài chỉ thực hiện ở trường THPT Cấp 3 Đông Hà trong đề tài luận văn tốt nghiệp. Người thực hiện: Người nghiên cứu đảm nhiệm vai trò dạy thử nghiệm vì có thể nắm được dạy học có vấn đề và bài giảng trong nghiên cứu này. Lớp dạy thử nghiệm chọn theo ngẫu nhiên để đảm bảo tính khách quan của vấn đề nghiên cứu. 1.7 TÍNH MỚI VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.7.1 Tính mới mẽ của đề tài Đề tài có ba điểm mới: - Tìm hiểu về lĩnh vực phát triển thói quen tư duy cho học sinh thông qua thiết kế và thử nghiệm bài giảng nhất là cho môn Công nghệ 10 - Thử nghiệm việc phát triển thói quen tư duy qua môn Công nghệ 10. - Nội dung đề tài được xây dựng trên cơ sở 5 định hướng của quá trình dạy học hiện nay chưa được thử nghiệm ở môn học này. Về giá trị thực tiễn, sau khi đề tài hoàn tất sản phẩm của đề tài là cách thiết kế và các bài giảng nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. 1.7.2 Hướng phát triển của đề tài - Đề tài cần được tiếp tục phát triển hướng đến thiết kế các bài giảng của các môn học khác nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. 1.8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau đây: 1.8.1 PP quan sát: (phục vụ nhiệm vụ 4)
- Quan sát giáo viên và học sinh trường THPT Cấp 3 Đông Hà trong quá trình dạy và học tích cực qua một số bài giảng thử nghiệm. 1.8.2 PP phỏng vấn, điều tra: (phục vụ nhiệm vụ 4) - Xây dựng các phiếu điều tra thu thập dữ liệu từ học sinh về mức độ hiểu bài, khả năng ứng dụng thực tế, các thói quen tư duy. Phỏng vấn trực tiếp giáo viên về các định hướng trong quá trình dạy học. - Chọn mẫu để điều tra học sinh và thực hiện việc điều tra đến học sinh và giáo viên. 1.8.3 PP thực nghiệm tự nhiên: (phục vụ nhiệm vụ 2,3) -Thiết kế và dạy thử nghiệm một số bài giảng. 1.8.4 PP nghiên cứu tài liệu: (phục vụ nhiệm vụ 1,2) - Phân tích và tổng hợp tài liệu về các định hướng trong quá trình dạy học. 1.9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Khoá luận gồm 4 chương: 1) Chương 1: GIỚI THIỆU - Giới thiệu sơ lược về nghiên cứu: § Tình hình cụ thể nơi nghiên cứu được xác định § Mục đích của nghiên cứu - Giới thiệu cấutrúc của luận văn 2) Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN - Những lý thuyết cơ bản mà người nghiên cứu dựa vào để đặt giả thuyết, tiên đoán, lý giải vấn đề… - Tóm tắt, nhận định về cách làm, cách phân tích, kết quả, kết luận của những nghiên cứu trước đây. 3) Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Câu hỏi, vấn đề nghiên cứu - Tiến trình nghiên cứu § Mô tả những phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích dữ liệu người nghiên cứu đã sử dụng khi làm đề tài. § Thiết kế nghiên cứu § Mô tả những giai đoạn, công việc chính, hoạt động thực hiện phục vụ cho nghiên cứu.
- § Mô tả đối tượng người nghiên cứu lựa chọn để nghiên cứu. § Mô tả cách chọn đối tượng, cách thu thập dữ liệu và phân tích. 4) Chương 4: PHÂN TÍCH - Tường thuật, trình bày dữ liệu. - Phân tích dựa vào dữ liệu có được - Kết quả của phân tích TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1.10 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu : Từ tháng 6/2008 đến tháng 4/2009 STT THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC GHI HIỆN CHÚ 1 Tháng 6/2008 Đăng ký đề tài, tập huấn về NCKH và Khóa luận tốt Người nghiên cứu nghiệp 2 Tháng 7-8/2008 Thu thập tài liệu, viết đề Người nghiên cứu cương. 3 Tháng 9-10/2008 Trình bày đề cương, chỉnh Người nghiên cứu sửa đề cương. 4 Tháng8/10- Viết Cơ sở lý luận, thực 30/11/2008 hiện nghiên cứu, thiết kế Người nghiên cứu bài giảng. Tháng 12/2008- Soạn phiếu điều tra, báo Người nghiên cứu 2/2009 cáo giữa giai đoạn. 5 Tháng 2/2009- Dạy thử nghiệm: Bài 4/2009 12,19,29,35,41 sách Công Người nghiên cứu nghệ 10 Thu thập dữ liệu: quay
- video, quan sát, phỏng vấn. Viết luận văn chương 1, 2 6 Tháng 5/2009 Viết luận văn chương 3,4,5 Nộp đề tài nghiên cứu cho Người nghiên cứu bộ môn chỉnh sửa. 7 Tháng 6/2009 Bảo vệ đề tài Người nghiên cứu 1.11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phổ thông trung học 1 PTTH Nhà xuất bản 2 NXB Đại học 3 ĐH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu và báo cáo kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp
9 p | 5213 | 1154
-
Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
10 p | 5306 | 985
-
Đề cương nghiên cứu khoa học: Đánh giá nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề sống thử
30 p | 3393 | 834
-
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu khoa học / luận văn tốt nghiệp - TS. Trần Kim Dung
13 p | 1986 | 496
-
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu khoa học / luận văn tốt nghiệp cao học - PGS. TS. Trần Kim Dung
18 p | 1521 | 353
-
Nghiên cứu khoa học của sinh viên
6 p | 3029 | 295
-
Đề cương nghiên cứu khoa học: Nguy cơ nhiễm xạ của sinh viên hình ảnh khi đi lâm sàng tại các cơ sở y tế địa bàn thành phố Hải Dương năm 2016
40 p | 727 | 88
-
Đề cương nghiên cứu khoa học: Rèn luyện kĩ năng tự học môn Vật lý của học sinh khối lớp 10 Trường THPT Thủ Khoa Huân, huyện Chợ Gạo
10 p | 465 | 77
-
Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện: Xây dựng tài liệu kế toán tài chính hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho nguồn nhân lực kế toán doanh nghiệp
75 p | 287 | 53
-
Đề cương nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên
91 p | 189 | 48
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Lê Mạnh Hải
27 p | 278 | 43
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn có kỳ hạn tại Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhanh Hà Nội
90 p | 238 | 38
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe: Phần thứ ba - NGND.GS. BS.Hoàng Tử Hùng
23 p | 221 | 33
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Đặc điểm giải phẩu sinh lý loài Trẩu ( Vernicia montana Lour) tại khu vực Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp
5 p | 211 | 32
-
Bài giảng Đề cương nghiên cứu - PGS.TS. Nguyễn Minh Hà
13 p | 159 | 28
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Buổi 2 - ThS. Lý Thục Hiền
0 p | 185 | 17
-
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Xây dựng chương trình các học phần Toán học cho ngành Vật lý trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
124 p | 116 | 14
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu ứng xử cố kết của đất sét nạo vét từ lòng sông khi gia cường đệm cát và vải địa kỹ thuật dưới điều kiện nén 3 trục
86 p | 15 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn