SỞ GDĐT QUẢNG NAM<br />
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10<br />
I/ GIỚI HẠN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ( Từ tuần 20 đến tuần 34)<br />
1. LỊCH SỬ ViỆT NAM: Tập trung ở các bài 16,17,18,19,20,22,23.<br />
2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI: Tập trung ở các bài: 29,30,31,32<br />
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA<br />
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. Trong đó trắc nghiệm: 50%, tự luận 50%<br />
III/ LƯU Ý: Phần tự luận, học sinh học các bài: 20, 22, 31<br />
IV/ NỘI DUNG CỤ THỂ<br />
BÀI<br />
<br />
Bài 16<br />
Thời Bắc thuộc<br />
và các cuộc đấu<br />
tranh giành độc<br />
lập dân tộc<br />
Bài 17<br />
Nêu đượcuá trình<br />
hình thành và<br />
phát triển của nhà<br />
<br />
NỘI DUNG ÔN TẬP<br />
<br />
- Nắm được ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong cuộc<br />
đấu tranh giành độc lập dân tộc từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X<br />
<br />
- Hệ thống được tên gọi của các triều đại phong kiến dân tộc trong các thế<br />
kỷ X-XV<br />
- Biết được tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý, Trần và Lê sơ<br />
- Hiểu được sự ra đời và tên gọi của các bộ luật ở nước ta thời phong kiến<br />
<br />
Nhận<br />
biết<br />
<br />
Vận Vận<br />
Thông<br />
dụng dụng<br />
hiểu<br />
thấp cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
nước phong kiến<br />
dân tộc<br />
Bài 18.<br />
Công cuộc xây<br />
dựng và phát<br />
triển kinh tế trong<br />
các thế kỉ X- XV<br />
<br />
- Biết được sự phát triển kinh tế thủ công và thương nghiệp. Liên hệ thực<br />
tế<br />
- Nắm được chính sách của nhà nước phong kiến trong việc phát triển<br />
kinh tế thương nghiệp<br />
<br />
Bài 19. Những<br />
cuộc kháng chiến<br />
chống ngoại xâm<br />
ở các thế kỉ XXV.<br />
<br />
- Biết địa danh, người chỉ huy và những trận đánh tiêu biểu của quân và<br />
dân ta trong kháng chiến chống ngoại xâm từ thế ki X-XV<br />
- Hiểu được nghệ thuật quân sự tiêu biểu của ông cha ta trong các cuộc<br />
kháng chiến chống ngoại xâm<br />
<br />
Bài 20<br />
Xây dựng và phát<br />
triển văn hóa dân<br />
tộc trong các thế<br />
kỉ X-XV<br />
Bài 22<br />
Tình hình kinh tế<br />
ở các thế kỉ XVIXVIII<br />
<br />
- Trình bày được sự phát triển của văn hóa dân tộc ( Giáo dục, văn học,<br />
nghệ thuật) trong các thế kỉ XI-XV<br />
- Nhận xét về sự phát triển của văn hóa dân tộc<br />
<br />
Bài 23<br />
Phong trào Tây<br />
Sơn và sự nghiệp<br />
thống nhất đất<br />
<br />
- Trình bày được sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong<br />
các thế kỷ XVI –XVIII. Liên hệ thực tế.<br />
- Phân tích được các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến sự phát<br />
triển của thủ công và thương nghiệp trong giai đoạn này<br />
- Biết được những nét chính về phong tràoTây Sơn, những chiến thắng tiêu<br />
biểu<br />
- Trình bày được chính sách tích cực của vương triều Tây Sơn<br />
- Đánh giá được vai trò của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc<br />
<br />
nước, bảo vệ tổ<br />
quốc<br />
Bài 29 . Cách<br />
mạng Hà Lan và<br />
cách mạng tư sản<br />
Anh<br />
<br />
- Hiểu được đặc điểm nổi bật của kinh tế nước Anh trước cách mạng<br />
- Hiểu được tính chất và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh.<br />
<br />
Bài 30. Chiến<br />
tranh giành độc<br />
lập của các thuộc<br />
địa Anh ở Bắc Mĩ<br />
<br />
- Biết được những nét chính về sự triển kinh tế của Bắc Mĩ trước chiến<br />
tranh.<br />
- Biết được chính sách của thực dân Anh đối với Bắc Mĩ<br />
-Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ.<br />
- Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giành độc lập của Bắc Mĩ đối với thế<br />
giới, đặc biệt là khu vực Mĩ La tinh.<br />
<br />
Bài 31<br />
Cách mạng tư<br />
sản Pháp<br />
<br />
- Tình hình nước Pháp trước cách mạng<br />
Hiểu được tính chất và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Pháp cuối thế kỉ<br />
XVIII<br />
<br />
Bài 32. Cách<br />
mạng công<br />
nghiệp Anh<br />
<br />
- Tiền đề của cách mạng công nghiệp Anh.<br />
- Những thành tựu của cách mạng công nghiệp.<br />
- Hệ quả của cách mạng công nghiệp.<br />
<br />