intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 CN10- 2020-2021 Chủđề Nhậnbiết Thônghiểu Vậndụng Vậndụngca TỔNG CÂU o (ĐIỂM) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 28 4 3 1 8câu Nhucầudinhdưỡngchovậtnu ôi (2,67đ) Bài 29 5 3 1 9câu Sảnxuấtthứcănchovậtnuôi (3,0 đ) Bài 33 Ứngdụngcôngnghệ 3 3 1 1 1 7câu 2 câu vi sinhđểsảnxuấtthứcănchănnu (2,33đ) (2đ) ôi. SỐ CÂU 12 9 3 1 1 24 2 ĐIỂM 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 ĐIỂM ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 10 I. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI 1 - NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi khác nhau tuỳ thuộc vào loài, giống, lứa tuổi, tính biệt, đặc điểm sinh lí, giai đoạn phát triển cơ thể và đặc điểm sản xuất con vật. +Nhu cầu duy trì: Lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân nhiệt và các hoạt động sinh lý trong trạng thái không tăng, không giảm khối lượng, không cho sản phẩm. + Nhu cầu sản xuất: Lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm. 2- TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI: a.Khái niệm: - Những quy định về mức ăn cần cung cấp cho 1 vật nuôi trong 1 ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó Được biểu thị bằng các chỉ số dinh dưỡng. b. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn: Năng lượng (tính bằng calo hoặc jun) + Lipit là chất giàu năng lượng nhất. + Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu vật nuôi. Năng lượng trong thức ăn Protein: Sử dụng để tổng hợp các hoạt chất sinh học, các mô và tạo sản phẩm.Nhu cầu Protein được tính theo tỉ lệ % protein thô trong vật chất khô của khẩu phần hay số gam protein tiêu hoá/1 kg thức ăn. Khoáng: Khoáng đa lượng: Ca, P, Mg, Na, Cl... Khoáng vi lượng: :Fe, Cu, Co, Mn, Zn... Vitamin:điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. 3 - KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI: - tiêu chuẩn đã được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng hoặc tỉ lệ nhất định
  2. II. SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI 1. Đặc điểm 1 số loại thức ăn của vật nuôi: a) Thức ăn tinh ( Giầu năng lượng: hạt ngũ cốc, giàu protein: đậu , đỗ, khô dầu, bột cá) có hàm lượng dinh dưỡng cao, được sử dụng nhiều trong khẩu phần của lợn, gia cầm. b) Thức ăn xanh.Chất lượng phụ thuộc: giống cây, điều kiện đất đai, khí hậu, chế độ chăm sóc và thời kì thu cắt. Rau xanh, cỏ tươi: vitamin, khoáng cao. Thức ăn ủ xanh là thức ăn xanh được ủ yếm khí để dự trữ cho trâu, bò ăn trong mùa đông. c) Thức ăn thô: dự trữ cho trâu bò về mùa đông. có tỉ lệ xơ cao, nghèo chất dinh dưỡng. d) Thức ăn hỗn hợp:chế biến, phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán, nhằm đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và mục đích sản xuất. 2. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHO VẬT NUÔI Vai trò của thức ăn hỗn hợp:giảm chi phí thức ăn. Đem lại hiệu quả kinh tế tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến, bảo quản… hạn chế dịch bệnh cho vật nuôi, Các loại thức ăn hỗn hợp + Hỗn hợp đậm đặc: có tỉ lệ protein, khoáng,vitamin cao (ở mức độ đậm đặc). Khi sử dụng phải bổ sung thêm các loại thức ăn khác cho phù hợp + Hỗn hợp hoàn chỉnh: bảo đảm đáp ứng đầy đủ và hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuôi. Khi dùng, thường không phải bổ sung các loại thức ăn khác. 3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp Lựa chọn nguyên liệulàm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ riêng từng loại nguyên liệucân và phối trộn theo tỉ lệ đã tính toán sẵn(ép viên sấy khô- nếu cần) Đóng bao,dán nhãn, bảo quản) III. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI 1. CƠ SỞ KHOA HỌC - Dùng các chủng nấm men hay vi khuẩn có ích ủ lên men thức ăn, tác dụng bảo quản rất tốt bởi những vi sinh vật này ngăn chặn sự phát triển vi sinh vật có hại làm hỏng thức ăn. - Do thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào vi sinh vật là prôtêin nên sự có mặt của chúng làm tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn, sản sinh ra các axit amin, vitamin và các hoạt chất sinh học làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn. - Vi sinh vật được nuôi cấy trong môi trường thuận lợi phát triển mạnh, sinh khối nhân lên nhanh. 2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI II - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI
  3. Nguyên liệu: để sản xuất thức ăn từ vi sinh vật có thể là các loại cacbon hydrat như: dầu mỏ, paraphin, phế liệu nhà máy đường... Điều kiện: có các chủng vi sinh vật đặc thù với từng loại nguyên liệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0