intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

26
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan giúp bạn ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, đồng thời giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan

  1. Trường THPT Trần Văn Quan Tổ Hóa Học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – HÓA 11 (2019 – 2020) CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN  LI * Kiến thức cần nắm vững 1. Axit – bazơ theo thuyêt Areniut  ́ . 2. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ 3. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc cation NH4+)  và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra  cation H+ và anion gốc axit  4. Tích số ion của nước là   K H 2O = [H+].[OH–] = 1,0.10–14 ( ở 25oC). Một cách gần đúng, có thể  coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau . 5. Các giá trị [H+] và Ph đặc trưng cho các môi trường: Môi trường trung tính: [H+] = 1,0. 10–7M  hoặc Ph = 7. Môi trường axit:             [H+] > 1,0. 10–7M  hoặc Ph 
  2. CHƯƠNG IV:  ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ * Kiến thức cần nắm vững 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ? Cách phân loại hợp chất hữu cơ? Đặc điểm  chung của hợp chất hữu cơ?  2. Các phương pháp lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ 3. Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học? Thế nào là chất đồng đẳng, chất đồng phân? Cho ví  dụ? 4. Bài toán lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 5. Dựa vào cộng hoá trị của các nguyên tố C (4), N (3), O (2), H (1) để lập công thức cấu tạo các  hợp chất dạng  CxHy ,  CxHyOz, CxHyNz. 2
  3. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Viết  phương trình phản ứng trao đổi ion Câu 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các  phản ứng sau. (nếu có). 1. FeSO4  +  NaOH 2.  Fe2(SO4)3  +  NaOH    3. (NH4)2SO4  +  BaCl2    4. AgNO3  +  HCl 5.  NaF + AgNO3 6. Na2CO3  +  Ca(NO3)2   7. Na2CO3  +  Ca(OH)2 8. CuSO4  +  Na2S   9. NaHCO3  +  HCl  10. NaHCO3  +  NaOH   11. HClO  +  KOH     12. FeS ( r )  +  HCl   13. Pb(OH)2 ( r )  +  HNO3   14. KHSO4  +  Ba(HCO3)2  15. BaCl2 + AgNO3 16. Fe2(SO4)3 + AlCl3 17. K2S  +   H2SO4 18.  Ca(HCO3)2  +  HCl   19.  Ca(HCO3)2   +  NaOH   20.  Ca(HCO3)2  + Ca(OH)2  21. KHCO3  +   HCl 22.       Cu(NO3)2  +   Na2SO4 23. CaCl2  +   Na3PO4 24. NaHS  +   HCl 25. CaCO3  +   H2SO4 26.   KNO3 + NaCl 27.  Pb(NO3)2   +  H2S 28.  Mg(OH)2 + HCl 29.  K2CO3  +  NaCl 30.  Al(OH)3   +   HNO3 31.  Al(OH)3  +   NaOH 32.  Zn(OH)2 +   NaOH 33.  Zn(OH)2  +   HCl 34. Fe(NO3)3  +  Ba(OH)2 35.  KCl  +  AgNO3 32. BaCl2  +   KOH 37.  K2CO3  + H2SO4 38. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2  39.  NaAlO2  +  HCl dư 40.  Na2S  + HCl. Dạng 2 : Toán pH  Câu 1: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là bao nhiêu  gam . Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là   bao nhiêu gam .  Câu 3: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H 2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan  không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là bao nhiêu ?  Câu 4: Cho 200 ml dung dịch HNO 3 có pH = 2, nếu thêm 300ml dung dịch H 2SO4  0,05 M vào  dung dịch trên thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu ?     Câu 5: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dd axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu  được dd HCl có pH = 4.  Câu 6:  Trộn 100ml dung dịch H2SO4  0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo   thành có pH là bao nhiêu ?  Câu 7: Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch   sau phản ứng. 3
  4. Câu 8: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009 M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002 M. pH ddịch sau  phản ứng là bao nhiêu?  Câu 9: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được 500ml dd có pH= 12.  Tính a 4
  5. Dạng 3 : Chuỗi phản ứng Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau: a) NaNO2    N2     NH3   NO   NO2    HNO3    NaNO3   NaNO2. b) NH4Cl   NH3   N2    NO    NO2    HNO3    Cu(NO3)2    CuO  c) CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2. d)  CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C → CO → CO2. e)  C → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 → Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3. Dạng 4: Phân biệt các chất, nêu hiện tượng 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi a) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch natri hidroxit vào dung dịch kẽm clorua. b) Nhỏ từ từ đến dư NH3 vào dung dịch nhôm sunfat. c) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohidric vào dung dịch amoni cacbonat. d) Cho một viên đá vôi vào dung dịch axit clohidric. e) Thổi từ từ khí cacbonic đến dư vào dung dịch nước vôi trong. f) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natri photphat. g) Dẫn từ từ khí amoniac vào dung dịch sắt (III) sunfat. h) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch canxi hidroxit vào dung dịch amoni nitrat, trên miệng ống nghiệm   để một miếng quỳ ẩm. 2. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dd sau a) NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; NH4NO3 ; NaOH b) HCl ; NaOH ; (NH4)2SO4 ; Na2SO4 c) NH4NO3 ; (NH4)2SO4 ; K2SO4 ; KNO3 d) KNO3 , K2CO3 , NH4Cl , NaCl .                               e) NH4Cl, KNO3, K3PO4, NH4 NO3 f) NaCl, K2SO4, NH4Cl, (NH4)3PO4 g) Na3PO4, NH4Cl, NaCl, NaNO3 Dạng 5 : Kim loại tác dụng với HNO3 Câu 1: Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít  NO(đktc) là sản phẩm khử  duy nhất. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dd HNO3 1M đã dùng ,biết đã dùng dư 20% so với lý thuyết. Câu 2:  Cho 2,48 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch  HNO3 nồng độ CM thu được 672ml khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch A. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Tính CM?  c. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 3: Cho 19,4 gam hôn h ̃ ợp gôm Cu va Zn tac dung v ̀ ̀ ́ ̣ ới lượng dư dung dich HNO ̣ 3 thây thoat ra ́ ́   ́ ́ 2 ở đktc. Tính thanh phân phân trăm vê khô l 13,44 lit khi NO ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ượng cua môi kim loai trong hôn h ̉ ̃ ̣ ̃ ợp  ban đâu. ̀ 5
  6. Câu 4: Cho m gam Fe vao dung dich HNO ̀ ̣ 3 dư thu được hôn h ̃ ợp X gôm hai khi NO ̀ ̀ ́ ̉  ́ 2 va NO co thê ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ tich la 8,96 lit (đktc) ti khôi cua X so với O2 băng 1,3125. Tinh % vê thê tich khi trong X va gia tri  ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ cua m. Câu 5: Cho 34,7 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào 260g dd HNO3 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 29,12  lit khí (đktc) và dd A .              a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b) Tính C% của dd HNO3 đã dùng . c) Cho từ từ dd NaOH 40% vào dd A .Tính  khối lượng dd NaOH cần dùng  để thu được :   * ) Lượng kết tủa lớn nhất .                        * ) Lượng kết tủa nhỏ nhất . Dạng 6: Bài tập về CO2 tác dụng với dung dịch kiềm  Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(ở đktc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,03M. Dung dịch thu  được chứa chất tan nào? khối lượng là bao nhiêu? Câu 2: Dẫn khí CO2 thu được khi cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư vào 50g dd NaOH  40%. Khối lượng  muối thu được là bao nhiêu? Câu 3: Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa.V có giá trị là  bao nhiêu ?  Câu 4: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0.04M và  Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m . Câu 5: Cho V lít khí CO2 ở (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy  có 1,97(g) kết tủa. Giá trị của V là bao nhiêu ?  Dạng 7: Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ  Câu1: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất hữu cơ  A thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc), 1,12 lít khí N2  (đktc) và 6,3g H2O. Tìm CTPT của A biết khi hóa hơi 4,45g A thu được thể tích hơi đúng bằng  thể tích của 1,6g khí Oxi ở cùng điều kiện. Câu 2: Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lít O2 (đktc). Sản  phẩm cháy chỉ có CO2 và  H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng. a) Xác định CTĐGN của X ? b)  Xác định CTPT của X, biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O. a) Xác định CTĐGN của A ? b) Xác định CTPT của A, biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng  bằng thể tích của 0,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất. Câu 4:Viết công thức cấu tạo có thể có (dạng mạch hở) của các chất có công thức phân tử như  sau: C2H6O, C3H8O, C4H10, C5H12. Câu 5: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như sau: %C = 24,24%,  %H = 4,04%, %Cl = 71,72%.   a) Xác định CTĐGN của A. b) Xác định CTPT của A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25. c) Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, hãy viết các CTCT mà chất A có thể có ở dạng khai triển và  dạng thu gọn.   Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6g một chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và H2O. Dẫn hết sản phẩm  cháy lần lượt lội chậm qua bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong có  dư, thì thấy khối lượng bình 1 và bình 2 lần lượt tăng 7,2g và 13,2g. a) Lập công thức đơn giản nhất của A.  b) Xác định công thức phân tử của A. Biết rằng tỉ khối của A so với khí hidro là 30. 6
  7. c) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam một hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản  phẩm cháy thu được lần lượt đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch  nước vôi trong có dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và bình 2 thấy xuất  hiện 6 gam kết tủa trắng.  a) Lập công thức đơn giản nhất của A. b) Xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với CH4 là 3,75. 7
  8. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi  A. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. B. Sản phẩm tạo màu. C. Chất phản ứng là các chất dễ tan. D. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh. Câu 2: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch A. Na+, NO3­, Mg2+, Cl­ B. Fe3+, NO3­, Mg2+, Cl­ C. NH4+, OH­, Fe3+, Cl­ D. H+, NH4+, SO42­, Cl­ Câu 3: Dung dịch với [OH­]=2.10­3 sẽ có A. pH  10­7, môi trường axit C. pH > 7, môi trường kiềm D. [H+] = 10­7, môi trường trung tính. Câu 4: Phản ứng có phương trình ion rút gọn S2­ + 2H+   H2S là A. H2 + S   H2S B. BaS + H2SO4 (loãng)   H2S +2 BaSO4. C. FeS(r) + 2HCl   2H2S + FeCl2 D. Na2S +2 HCl   H2S +2 NaCl. Câu 5: Trường hợp nào không dẫn điện được A. NaCl trong nước B. NaCl rắn, khan C. NaCl nóng chảy D. NaOH nóng chảy Câu 6: Phản ừng nào sau đây không xảy ra A. CaCO3 + H2SO4 (loãng)  B. HCl + KOH  C. KCl + NaOH  D. FeCl2 +NaOH  Câu 7: Muối nào sau đây là muối axit A. NaBr B. CH3COONa C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 8: Phan ̉ ưng nao sau đây không phai phan  ́ ̀ ̉ ̉ ưng trao đôi ion? ́ ̉ A. MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4.   B. HCl + AgNO3   AgCl + HNO3. C. 2NaOH + CuCl2   2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag. Câu 9: Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với KOH? A. Al(OH)3, Al2(SO4)3, Al2O3 B. ZnO, Ca(HCO3)2, NH4+ C. Al2O3, KHCO3, Sn(OH)2 D. Mg(OH)2, NH4+, ZnO Câu 10: Dãy gồm các chất điện li mạnh là: A. Ba(OH)2, H2S, CH3COONa, CaCl2 B. HCl, FeSO4, AlCl3, KOH C. CH3COOH, HF, Cu(OH)2, NaCl D. BaCl2, AgCl, FeS, Mg(OH)2 Câu 11: Cho phản ứng sau: FeS + HCl → FeCl2 + H2S. Phương trình ion rút gọn của phản ứng  trên là: A. H+ + S2­ → H2S↑ B. Fe2+  +  2Cl­ → FeCl2 C. FeS + 2H+ → Fe2+  + H2S↑ D. FeS + H+ → FeCl2 + H2 Câu 12: Cho các phản ứng sau:  (1) Ca(OH)2 + Na2CO3 →                                   (4)  (NH4)2CO3 + Ca(NO3)2 → (2) Ca(HCO3)2 + NaOH →                                  (5) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → (3) Na2CO3 + CaCl2 →                                         (6) K2CO3 + Ca(NO3)2→ Câu 13: Có bao nghiêu phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là: Ca2+  +  CO32­→ CaCO3↓ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Dãy chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. Ba(OH)2, HNO3, Na2SO4, CaCl2. B. NaOH, H2SO4, H3PO4, Ca(OH)2. 8
  9. C. NaCl, Cu(OH)2, AgCl, HCl. D. H2S, H2CO3, H2SO3, H3PO4. Câu 15: Muối nào sau đây là muối axit A. NaBr B. CH3COONa C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 16: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Fe3+, NO3­, Mg2+, Cl­ B. NH4+, OH­, Fe3+, Cl­ C. Na+, NO3­, Mg2+, Cl­ D. H+, NH4+, SO42­, Cl­ Câu 17: Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch  NaOH? A. Al(OH)3, Ca(OH)2, NaOH. B. NaOH, Be(OH)2, Sn(OH)2. C. Zn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3. D. Pb(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. Câu 18: Cho  các  phản  ứng  sau:  N2  +  O2    2NO    và    N2  +  3H2    2NH3.  Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 19: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nit ơ bằng phương pháp dời  nước vì: A. N2  nhẹ hơn không khí. B. N2  rất ít tan trong nước. C. N2  không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2  hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp. Câu 20: Phát biểu không  đúng là A. Trong điều kiện thường, NH3  là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí.                          C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. Câu 21: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3  bằng phương  pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược. Câu 22: Hiện tượng quan sát được trong phương trình Cu + HNO3 đặc là: A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu thụ động với HNO3 đặc. C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra. D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. Câu 23: Cho phản  ứng sau:  Zn + HNO 3(loãng)    Zn(NO3)2 + NO +H2O. Hệ  số của HNO3 trong phản ứng trên là bao nhiêu? A. 5 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 24: Cho phản  ứng: C + HNO3   CO2 + NO2 + H2O. Tổng hệ  số  của  các khí sinh ra trong phương trình trên là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO3 thấy có khí nâu đỏ thoát ra và phần  rắn thu được không tan trong dung dịch H2SO4 loãng. RNO3 là: A. NaNO3 B. NH4NO3 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3 9
  10. Câu 26: Cho các muối nitrat: NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3,  KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao nhiêu muối nitrat khi bị  nhiệt phân sinh ra oxit kim   loại, NO2 và O2? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 27: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch HNO 3  đặc, nguội? A. Zn                                 B. Fe                                  C. Al                     D. Ag Câu 28: ̉ ưng HNO Phan  ́ ́ ̣ 3  tac dung v ơi chât nao sau đây la phan  ́ ́ ̀ ̀ ̉ ưng oxi hoa­ ́ ́   khử? A. C      B. Fe2O3         C. Fe(OH)3 D. CuO Câu 29: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp phân đạm.                              B. tổng hợp amoniac.         C. sản xuất axit nitric.                               D. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... Câu 30: Muối nào sau đây bị nhiệt phân cho NH3? A. NH4Cl                           B. NH4NO2                     C. NaNO3 D. NH4NO3 Câu 31: Liti nitrua và nhôm nitrua có công thức: A. LiN3 và Al3N B. Li3N và AlN C. Li2N3 và Al2N3 D. Li3N2 và Al3N2 Câu 32: Liên kết trong phân tử  NH3 là liên kết: A. cộng hóa trị có cực       B. Ion                                C. cộng hóa trị không cực D. kim loại Câu 33: Trong các nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng? A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit B. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation  amoni, anion gốc axit C. Dung dịch muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng thoát ra chất khí  làm quỳ tím hóa đỏ. D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí NH3 thoát ra Câu 34: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NaCl Câu 35: Trong   phòng   thí   nghiệm,   để   điều   chế   một   lượng   nhỏ   khí   X   tinh   khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 36: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm: A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 37: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni bền với nhiệt.                             B. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh C. Tất cả các muối amoni tan trong nước.          D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước. Câu 38: Dãy gồm tất cả  các chất khi tác dụng với HNO3  thì HNO3  chỉ  thể  hiện tính oxi hoá là A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 39: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện  pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ? 10
  11. A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. Câu 40: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng A. NaNO3 + H2SO4 (đ)   HNO3 + NaHSO4. B. 4NO2 + 2H2O + O2   4HNO3. C. N2O5 + H2O   2HNO3. D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O   Cu(OH)2 + 2HNO3. Câu 41: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2  trong không khí thu được sản phẩm  gồm A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2. Câu 42: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại ? A. AgNO3, Hg(NO3)2. B. AgNO3, Cu(NO3)2. C. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2. D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Câu 43: Khi bị  nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit   kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3. C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Câu 44: Các số oxi hoá có thể có của photpho là A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0.             D. –3; 0; +1; +3; +5. Câu 45: So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học A. bằng. B. yếu hơn. C. mạnh hơn.             D. không so sánh được. Câu 46: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế  bằng phản   ứng A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4   5CaSO4  + 3H3PO4 + HF . B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4   3CaSO4  + 2H3PO4. C. P2O5 + 3H2O   2H3PO4.                                             D. 3P + 5HNO3   3H3PO4 + 5NO . Câu 47: Trong công nghiệp ,để điều chế  H3PO4 không cần độ  tinh khiết cao,  người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với: A. Ca3(PO4)2 B. Na3PO4 C. K3PO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 48: Trong công nghiệp ,để  điều chế  H3PO4 có độ  tinh khiết và nồng độ  cao người ta thường: A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit B. cho P tác dụng với HNO3 đặc                                     C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O D. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C Câu 49: Dung dịch H3PO4 có chứa các ion (không kể H+ và OH­ của nước): A. H+, PO43­       B. H+, H2PO4­, PO43­        C. H+, HPO42­, PO43­       D. H+, H2PO4­, HPO42­, PO43­ Câu 50: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch K3PO4. Hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu trắng B. xuất hiện kết tủa màu vàng C. không hiện tượng D. xuất hiện kết tủa màu xanh 11
  12. Câu 51: Thành phần chính của quặng photphorit: A. NH4H2PO4. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 Câu 52: Quặng apatit có công thức: A. Ca3(PO4)2 B. 3Ca3(PO4)2.CaF2 C. CaCO3.MgCO3 D. Fe3O4 Câu 53: Chọn nhận xét đúng? A. Thành phần chính của supephotphat đơn  Ca(H2PO4)2. B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4. D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4. Câu 54: Phân bón hoá học: đạm, lân, kali lần lượt được đánh giá theo chỉ  số  nào? A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O. B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O. C. Hàm lượng % m: N2O5, P2O5, K2O. D. Hàm lượng %m: N, P, K. Câu 55: Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion: A. NO3  và NH4                    B. NH4+, PO43­                              C. PO43­  ,K+                        D. K+  , NH4+ ­ + Câu 56: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: A. K2CO3 B. K2SO4 C. KCl D. KNO3 Câu 57: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ăn B. thạch cao C. phèn chua D. vôi sống Câu 58: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây  người ta dùng A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng. Câu 59: Thành phần của supephotphat đơn gồm A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4. Câu 60: Thành phần của phân amophot gồm A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. Câu 61: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của  supephotphat kép gồm  Ca(H2PO4)2 và CaSO4  B. Urê có công thức là (NH2)2CO C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2            D.  Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng Câu 62: Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hoá học, cacbon A. chỉ thể hiện tính khử.                         B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C.chỉ thể hiện tính oxi hoá.                    D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. Câu 63: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng : A. C + O2  to  CO2  B. C + 2CuO  to  2Cu + CO C. 3C + 4Al  D. C + H2O  t o o t  Al4C3  CO+ H2  Câu 64: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng : A. 2C + Ca  to  CaC2 C. C + 2H2  to  CH4 B. C + CO2  t o  2CO D. 3C + 4Al  t o  Al4C3 Câu 65: Cho phản ứng :  o C + HNO3 (đ) t  X  +  Y  +  H2O.  12
  13. Các chất X và Y là : A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO2 và NO. D. CO và NO2. Câu 66: Hiệu  ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang  ấm dần lên, do các  bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ  ra ngoài vũ   trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2.      B. N2.                        C. CO2.                   D. O2. Câu 67:  “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo   môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là : A. CO rắn.     B. SO2 rắn. C. H2O rắn.             D. CO2 rắn. Câu 68: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau : (1) X   X1  +  CO2                               (2)  X1  +  H2O     X2 (3) X2   +  Y    X  +  Y1  + H2O        (4) X2  +  2Y    X  +  Y2  + H2O Câu 69: Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4.       B. BaCO3, Na2CO3.      C. CaCO3, NaHCO3.      D. MgCO3, NaHCO3. Câu 70: Dung dịch muối X làm quỳ  tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không   làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây ? A. NaOH và K2SO4.       B. NaOH và FeCl3.         C. Na2CO3 và BaCl2.      D. K2CO3 và NaCl. Câu 71: Dung dịch chất A làm quỳ  tím hoá xanh, dung dịch chất B làm quỳ  tím hóa đỏ. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là : A. NaOH và K2SO4.        B. K2CO3 và FeCl3.        C. K2CO3 và Ba(NO3)2.   D. Na2CO3 và KNO3. Câu 72: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất  của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong   phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử  của  các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị  tỉ  lệ  phần trăm số  mol của mỗi   nguyên tố   trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 73: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng  trong các nhận xét sau  A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản   nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản  nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản  nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 74: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. 13
  14. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 75: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác  nhau một hay nhiều nhóm ­CH2­ là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết   và một liên kết  . Câu 76: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự  nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử  hơn kém nhau một hay nhiều nhóm ­CH 2­, do đó  tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được   gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của   nhau. Câu 77: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau,  chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (­CH2­) được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2