intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Hai Bà Trưng

  1. ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 – NƯM HỌC 2017 – 2018 ­ SINH 12  Lý thuyết: PHẦN V. DI TRUYỀN HỌC Chương 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN a. Gen:   Khái niệm b. Mã di truyền  ­  Định nghĩa:  ­  Các đặc điểm của mã di truyền     Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba, tên và chức năng của bộ ba mở đầu và các bộ ba kết  thúc.  c. Quá trình nhân đôi ADN  ­  Diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ  ­  Các nguyên tắc nhân đôi của ADN: bổ sung và bán bảo tồn.   ­  Quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực: những điểm khác với nhân thực. 2. Phiên mã: (Tổng hợp ARN) ­ Khái niệm. ­ Cơ chế * Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN: 3. Điều hòa hoạt động của gen  ­  Cấu trúc của opêron Lac  ­ Cơ chế điều hòa hoạt động opêron Lac  4. Đột biến gen a. Khái niệm: b. Phân loại: Ba dạng đột biến điểm c. Nguyên nhân, cơ chế phát sinh chung:  e. Hậu quả, ý nghĩa, tính chất của đột biến. 5. Cấu trúc nhiễm sắc thể ­  Cấu trúc hiển vi, cấu trúc siêu hiển vi: (Sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào. ) 6. Đột biến cấu trúc NST a. Nguyên nhân b. Cơ chế chung:  c. Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.  (Ở mỗi dạng: nêu khái niệm, cơ chế, hậu quả (có ví dụ), ý nghĩa)  7. Đột biến số lượng NST a. Nguyên nhân b. Các dạng đột biến số lượng NST  ­  Đột biến lệch bội: Khái niệm, các dạng, cơ  chế  phát sinh chung,  trình bày được sơ đồ  phát sinh   các thể lệch bội(chủ yếu 2 dạng 2n + 1 và 2n­1).  Hậu quả, vai trò  ­  Đột biến đa bội: Khái niệm, các dạng, Cơ chế phát sinh chung, trình bày được sơ đồ phát sinh thể   tự đa bội (thể 3n, 4n) và thể dị đa bội (thể song nhị bội).  Hậu quả, vai trò. Chương II: TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN QUI LUẬT PHÂN LY I. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden:  II. Hình thành học thuyết khoa học:  1. Giả thuyết của Menden:   2. Chứng minh giả thuyết:  
  2. 3. Nội dung quy luật phân ly:   III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly:  QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP I. Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng:  1. TN:   2. Nội dung của quy luật phân ly độc lập:  II. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập:  III. Ý nghĩa của các quy luật Menden:  IV. Điều kiện nghiệm đúng phân ly độc lập:  V. Công thức tổng quát:  TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I. Tương tác gen:   ­ Khái niệm, thực chất:   ­  Các kiểu tương tác:  1. Tương tác bổ sung:  2. Tương tác cộng gộp: Khái niệm , đặc điểm  II. Tác động đa hiệu của gen:    LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN: I. LIÊN KẾT GEN:      1. TN, giải thích và Viết sơ đồ lai:      3. Kết luận:  II. HOÁN VỊ GEN:  1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen:  2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:  3. Kết luận:  4. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen:  DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I. Di truyền liên kết với giới tính:  1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:   2. Di truyền liên kết với giới tính:  a. Gen trên NST X: di truyền chéo b. Gen trên NST Y: di truyền thẳng c. Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính: II. Di truyền ngoài nhân:  1. Ví dụ:  2. Giải thích:  ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:  II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:   1. Ví dụ:  2. Kết luận:  IV. Mức phản ứng: 
  3.    1. Khái niệm, đặc điểm:     3. PP xác định mức phản ứng    4. Sự mềm dẻo về kiểu hình    Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Khái niệm và đặc trung cua quân thê:  ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̉    * Tân sô alen, tân sô kiêu gen cua quân thê ̀ ́ ̀ ̉    * Cách xác định tần số của các alen, tần số kiểu gen:  II. Quân thê t ̀ ̉ ự phôi, qu ́ ần thể giao phối cận huyết:      ­ Khái niệm;      ­ Đặc điểm di truyền. III. Quần thể giao phối ngẫu nhiên:    1. Quần thể ngẫu phối:       ­ Khái niệm;      ­ Đặc điểm di truyền.   2. Định luật Hacđi Vanbec: cách xác định quần thể đạt trạng thái cân bằng hay chưa.   3. Điều kiện nghiệm đúng:    4. Ý nghĩa của định luật Hacđi Vanbec:  Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I. Kiến thức cần nắm 1. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp a. Tạo giống thuần: Các bước b. Tạo giống có ưu thế lai cao  ­  Khái niệm ưu thế lai  ­  Cơ sở di truyền của ưu thế lai  ­  Qui trình tạo giống có ưu thế lai cao 2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến; Nêu các bước. 3. Tạo giống bằng công nghệ gen  ­  Khái niệm công nghệ gen  ­  Quy trình 4. Tạo giống bằng công nghệ tế bào a. Khái niệm công nghệ tế bào b. Công nghệ tế bào thực vật: Nêu ý ngĩa của 3 phương pháp sau:   ­ Nuôi cấy mô tế bào thực vật tạo mô sẹo:    ­  Lai tế bào sinh dưỡng   ­  Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh   c. Công nghệ tế bào động vật: Nêu ý ngĩa của 3 phương pháp sau  ­  Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân:  ­  Cấy truyền phôi:    Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI  Di truyền y học 1. Di truyền y học
  4.  ­  Khái niệm di truyền y học  ­  Khái niệm bệnh, tật di truyền  ­  Các nhóm bệnh di truyền   + Bệnh di truyền phân tử: nếu khái niệm, cho ví dụ   + Hội chứng liên quan tới đột biến NST: khái niệm, ví dụ.  2. Bảo vệ vốn gen loài người  ­  Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến  ­  Khái niệm di truyền y học tư vấn * Sử dụng chỉ số ADN phân tích các bệnh di truyền  ­  Liệu pháp gen   + Khái niệm + Các biện pháp của liệu pháp gen   + Mục đích   + Những khó khăn của liệu pháp gen  ­  Di truyền học với ung thư, bệnh AIDS và di truyền trí năng + Hệ số thông minh và sự di truyền trí năng + Nguyên nhân, hậu quả của ung thư và bệnh AIDS Bài tập:  1. Sinh học phân tử, Sinh học tế bào. 2. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. 3. Các quy luật di truyền. 4. Xác định tần số alen, tần số kiểu gen, cấu trúc di truyền của quần thể. 5. Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể, 6. Di truyền người, toán phả hệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0